Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Septemvri Sofia, 22h45 ngày 1/4: Hướng tới top 8
Pha lê - 01/04/2025 09:12 Nhận định bóng đá g ttbd hom nayttbd hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs Montevideo Wanderers, 05h00 ngày 1/4: Ám ảnh xa nhà
2025-04-02 07:07
-
- Trong lúc sinh con tại nhà, sản phụ 34 tuổi ở Hưng Yên bị vỡ tử cung, mất máu nhiều, sức khoẻ nguy kịch.
BV Sản nhi Hưng Yên vừa cấp cứu thành công một trường hợp bị tai biến vỡ tử cung do sinh con "thuận tự nhiên" tại nhà. Sản phụ N.T.H (34 tuổi, Hưng Yên) được chuyển vào viện cấp cứu ngày 18/9 trong tình trạng nguy kịch.
Ngay lập tức các bác sĩ hội chẩn và phẫu thuật cấp cứu cho sản phụ, lấy ra gần 2 lít máu loãng và máu cục, đồng thời phải cắt tử cung hoàn toàn để cứu sống bệnh nhân. Sau gần 2 giờ phẫu thuật, cả sản phụ và cháu bé sơ sinh đã qua giai đoạn nguy hiểm.
Được cấp cứu kịp thời, chị H. và con đã qua giai đoạn nguy hiểm
BS Nguyễn Xuân Hùng, Giám đốc BV Sản Nhi Hưng Yên cho biết, đây là trường hợp tai biến sản khoa nguy hiểm và hiếm gặp. Nếu không được cấp cứu điều trị kịp thời thì cả thai nhi và thai phụ đều có nguy cơ tử vong.Các bác sĩ lưu ý, tai biến sản khoa có thể thuyên giảm nếu thai phụ tuân thủ khám thai định kỳ để bác sĩ tiên lượng cuộc chuyển dạ, hạn chế tối đa tai biến.
Tuy nhiên thực tế, nhiều thai phụ chỉ chú trọng siêu âm hàng tháng để kiểm tra sức khoẻ thai nhi mà quên không kiểm tra sức khoẻ của mình. Khi bỏ qua những kiểm tra này khiến thai phụ khó được tiên lượng tai biến, nếu có.
Vì vậy, để mang thai và sinh nở an toàn, thai phụ cần phải thăm khám thai cẩn thận theo tư vấn của bác sĩ, đặc biệt là làm các xét nghiệm liên quan để phòng những bất trắc có thể xảy ra khi “vượt cạn”.
Để sinh nở an toàn, Bộ Y tế cũng khuyến cáo các thai phụ không nên thực hiện sinh con “thuận tự nhiên” tại nhà, bởi quá trình sinh con luôn ẩn chứa rất nhiều nguy cơ không thể lường trước.
5 tai biến thường gặp trong sản khoa, gồm băng huyết sau sinh, tiền sản giật, nhiễm trùng hậu sản, vỡ tử cung, uốn ván rốn. Trong đó biến chứng đờ tử cung, băng huyết là biến chứng nguy hiểm, gây tử vong hàng đầu ở mẹ, nếu không được cấp cứu, truyền máu kịp thời, sản phụ có thể tử vong chỉ trong vòng 30 phút.
Ngoài ra, thai nhi có thể bị sa dây rốn trước ngôi, suy thai, sang chấn cho bé trong quá trình chuyển dạ, rau tiền đạo, kẹt nhau thai dễn đến tử vong…
Thúy Hạnh
BS sản khoa: ‘Thịt để 6 tiếng đã thiu huống chi để bánh nhau 6 ngày’
BS Kim Dung cho rằng, để nguyên dây rốn cạnh bánh nhau suốt 6 ngày là phản khoa học, miếng thịt để 6 tiếng đã thiu huống chi bánh nhau để 6 ngày.
" width="175" height="115" alt="Sinh con ‘thuận tự nhiên’ tại nhà, sản phụ Hưng Yên vỡ tử cung nguy kịch" />Sinh con ‘thuận tự nhiên’ tại nhà, sản phụ Hưng Yên vỡ tử cung nguy kịch
2025-04-02 06:05
-
- Những nghiên cứu chính thức đã tiết lộ tỉ lệ dân số bị hôi nách tại các quốc gia nhiều hơn hẳn những gì bạn hình dung.
Hôi nách không nguy hiểm nhưng gây ra nhiều bất tiện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên chắc chắn, bạn không phải là người duy nhất.
Con người có 2 loại tuyến mồ hôi: Tuyến eccrine có kích thước nhỏ, phân bố đều khắp bề mặt da, tiết ra hỗn hợp nước muối để làm mát cơ thể; Tuyến apocrine hay còn gọi nôm na là tuyến mồ hôi dầu chỉ có ở nách, cơ quan sinh dục, rốn...phát triển vào giai đoạn dậy thì chính là tuyến gây mùi cơ thể.
Trong khi tuyến eccrine tiết mồ hôi trực tiếp qua lỗ thông trên da thì tuyến apocrine đưa mồ hôi vào nang lông rồi mới đẩy lên da, trong đó có chứa cả protein, chất béo và các hợp chất hữu cơ khác.
Bản thân các chất này khi vừa mới ra khỏi ống tuyến chưa có mùi hôi. Các vi khuẩn hoạt động trên bề mặt da phân hủy các acid béo này và tạo ra mùi khó chịu, gây nên hiện tượng hôi nách ở người.
Hôi nách gây ra nhiều bất tiện, ảnh hưởng nghiêm trong đến cảm xúc, công việc và các mối quan hệ
Những người tiết nhiều mồ hôi (hyperhidrosis), tuổi dậy thì, ăn nhiều gia vị có mùi, dùng một số loại thuốc… có khả năng nặng mùi nhiều hơn những người khác.Tình trạng tăng tiết mồ hôi quá mức ở nách khá phổ biến, tuy nhiên trong quá khứ ít có dữ liệu nghiên cứu về mùi hôi cơ thể. Gần đây, đã có thêm nhiều nghiên cứu được công bố, cho thấy bức tranh toàn cảnh hơn về hôi nách.
Nghiên cứu quy mô khởi điểm đầu tiên về tình trạng tăng tiết mồ hôi được GS da liễu Dee Anna Glaser, ĐH Saint Louis công bố năm 2003 trên tập hợp 150.000 hộ gia đình tại Mỹ.
Kết quả, khoảng 2,8% dân số (tương đương 7,8 triệu người) bị tăng tiết mồ hôi, trong đó trên 50% bị hôi nách.
Tuy nhiên kết quả nghiên cứu da liễu mới nhất tại Mỹ vào năm 2016 cho thấy, con số này đã tăng lên 4,8% dân số bị tăng tiết mồ hôi (tương đương 15,3 triệu người) và tỉ lệ bị hôi nách chiếm khoảng 65%.
Dù vậy nhóm nghiên cứu cho rằng con số này vẫn chưa sát, số người bị “rau mùi” trong thực tế còn cao hơn nhiều lần do nhiều người xấu hổ không dám tiết lộ và có rất ít trường hợp đến gặp bác sĩ.
Nghiên cứu tại nhiều quốc gia khác cũng cho thấy, tỉ lệ bị tăng tiết mồ hôi cũng khác nhau dù chưa có bằng chứng đầy đủ về khác biệt địa lý, khí hậu. Tỉ lệ này tại Đức là 16,3%, Nhật Bản 13,9%, Vancouver (Canada) 16,7%, Thượng Hải (Trung Quốc) 18,4%, Thụy Điển 20,3%... Ở các nước nhiệt đới, người ta tin rằng tỉ lệ này còn cao hơn nữa.
Nhiều người cho rằng, nữ giới có tỉ lệ viêm cánh nhiều hơn nam giới do bề mặt bài tiết nội tiết nhiều gấp 1,5 lần nam giới, tuy nhiên thực tế đến nay chưa có nghiên cứu nào chứng minh sự liên quan của giới tính đến tình trạng này.
Trên 60% do di truyền
Theo các nghiên cứu, yếu tố di truyền là nguyên nhân phổ biến gây tăng tiết mồ hôi. Những phát hiện đăng tải trên tạp chí Vascular Surgery, Clinical Autonomic Research... cho thấy tỉ lệ di truyền chiếm khoảng 62-67%.
Nghiên cứu trước đó cho thấy, gene nặng mùi GBCC11 (gene tạo ra nhiều tuyến apocrine) chiếm gần như tuyệt đối ở người châu Phi, Mỹ Latinh. Ở châu Âu và các đảo Thái Bình Dương, tỉ lệ này thấp hơn, khoảng 80%. Tại Nhật, con số này chiếm khoảng 25%, trong khi tại Trung Quốc khoảng 10%, Hàn Quốc 0%...
Hôi nách cũng có thể trầm trọng hơn do thói quen sinh hoạt như lười tắm giặt, mặc áo chật, bó. Nhiều người hay dùng dao cạo lông nách làm phì đại nang lông, tăng sự bài tiết chất béo trên bề mặt da.
Ngoài ra, các thực phẩm như hành, tỏi, thức ăn cay nóng, thực phẩm có chứa caffein cũng được xếp vào nhóm nguyên nhân gây ra mùi cơ thể khó chịu.
Thúy Hạnh
Bài 2: Để điều trị hôi nách, cần biết ngay những thông tin này
Trị hôi nách với cây lá quanh nhà
Bạn có thể trị hôi nách đơn giản nhờ những rau quả trong vườn nhà như mướp đắng, gừng tươi, chanh, hay thậm chí cả xà lách.
" width="175" height="115" alt="Bao nhiêu phần trăm dân số bị hôi nách?" />Bao nhiêu phần trăm dân số bị hôi nách?
2025-04-02 05:37
-
Cuộc đua giành thị phần ô tô nội và ngoại
2025-04-02 05:05


![]() |
Xiaomi giới thiệu Mi 11 với tùy chọn có hoặc không củ sạc trong hộp, mức giá như nhau. Ảnh: Xiaomi |
Tuy nhiên, những lời châm chọc đó về sau không còn ý nghĩa khi thế giới Android học theo Apple. Samsung nhiều khả năng bỏ sạc và tai nghe trên thế hệ Galaxy S21. Xiaomi thì khá hơn một chút khi ra mắt Mi 11 với phiên bản có hoặc không sạc, với mức giá như nhau.
Các hãng đang nhìn sai hướng?
Dường như các hãng điện thoại đang tập trung sai hướng khi đi tranh cãi về củ sạc điện thoại. Loại bỏ một phụ kiện sẽ chẳng đáng là bao so với lượng thiết bị được bán ra hàng năm.
Việc hàng loạt thiết bị di động mới được tung ra thị trường đồng nghĩa với việc có hàng triệu chiếc điện thoại di động cũ bị vứt bỏ vào thùng rác, thậm chí là bị chôn vùi vào lòng đất mỗi năm.
Thống kê của Global E-Waste cho thấy năm 2019 có tới 53,6 triệu tấn rác thải điện thoại như điện thoại, máy tính, đồ gia dụng bị thải loại, tăng 21% kể từ năm 2014.
![]() |
Những chiếc iPhone đời cũ bị thải loại rất khó để tái chế. Ảnh: CNBC |
Theo khảo sát từ Gartner, một công ty tư vấn và nghiên cứu thông tin toàn cầu, trong năm 2018, thời gian trung bình để một người dùng nâng cấp dòng điện thoại của họ rơi vào khoảng 2 năm. Tuy nhiên, với sự ra đời của 5G sau đó, thời gian này đã bị rút ngắn đi. Chỉ tính riêng trong năm 2019, đã có gần 153 triệu chiếc điện thoại được bán ra thị trường.
"Chúng tôi không có khả năng thu gom toàn bộ những chiếc iPhone đời cũ và rồi tái chế chúng để sử dụng lại. Về mặt vật lý, điều đó là không thể", Kyle Wiens, giám đốc điều hành của iFixit, công ty sửa chữa đồ công nghệ tại Mỹ chia sẻ.
Trong khi đó, John Shegerian, giám đốc điều hành của công ty tái chế đồ điện tử toàn cầu ERI tin rằng việc xử lý các dòng điện thoại thông minh và máy tính bảng cũ là một thách thức lớn.
“Nhiều dòng sản phẩm máy tính bảng và điện thoại thông minh giờ đây thậm chí không còn một chiếc đinh vít nào nữa. Chúng được gắn bằng keo. Keo dính công nghiệp làm cho mọi thứ rất khó để tháo rời và phục hồi nguyên trạng vì điều đó sẽ làm giảm giá trị của chính hàng hóa”, ông chia sẻ.
Khó có lời giải trong ngắn hạn
Theo Global E-Waste, chỉ riêng tại Mỹ đã có khoảng 6,9 triệu tấn rác thải điện tử đã được thải ra trong năm 2019. Con số này có trọng lượng tương đương với 19 tòa nhà Empire State tại thành phố New York.
Trong số đó, chỉ có khoảng 15% được thu gom để tái chế. Ngoài ra, có một số khoáng chất và kim loại độc hại không có giá trị bị vứt bỏ.
![]() |
Rác thải điện tử xuất hiện ở mọi bãi rác trên toàn cầu. Ảnh: Getty |
"Chúng ta đang ở thời điểm bắt đầu bùng nổ rác thải điện tử, khi mà các thiết bị dùng điện ở khắp nơi. Đầu tiên là các loại đồ chơi, sau dịp Giáng sinh bạn sẽ thấy có rất nhiều thứ dùng pin hoặc cắm điện. Ngoài ra còn nhiều thứ khác như điện thoại, TV, máy tính", Ruediger Kuehr, một trong những tác giả nghiên cứu của Global E-Waste năm 2019 chia sẻ.
"Các công ty làm rất tốt việc thiết kế sản phẩm mang lại sự thỏa mãn, nhưng việc nhu cầu người dùng thay đổi quá nhanh khiến các thiết kế nhanh chóng trở nên lỗi thời. Sản phẩm hiện đại nhất ngày hôm nay sẽ trở thành rác thải điện tử trong tương lai", Scott Cassel, nhà sáng lập tổ chức Product Stewardship Institute nhận xét.
Tạo ra một chiếc điện thoại di động có tuổi đời nhiều năm là một thách thức lớn và đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau. Cho đến khi điện thoại có thể sử dụng cả chục năm mà không bị lỗi thời, Apple, Google, Samsung hay bất kỳ công ty công nghệ nào khác cần phải hành động quyết liệt hơn nhằm khắc phục các vấn đề về rác thải điện tử.
Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng nên có trách nhiệm hơn khi sử dụng hay thải loại các thiết bị di động.
"Không chỉ có đại dương đang bị nhựa xâm lấn. Những mảnh đất của chúng ta cũng đang dần đầy rác thải điện tử", ông Cassel chia sẻ.
(Theo Zing)

Mới hôm trước còn chế nhạo Apple, nay cả làng Android lại chạy theo trào lưu bỏ củ sạc
Khi Apple ra mắt series iPhone 12 vào giữa tháng 10, họ một mặt bị người tiêu dùng chỉ trích nặng nề, mặt khác bị các hãng đối thủ thừa nước đục thả câu ra sức chế nhạo trên mạng xã hội.
" alt="Các hãng di động nên ngừng cãi nhau về việc bỏ cục sạc" width="90" height="59"/>![]() |
1. Vụ cháy nhà cao tầng gây hậu quả thảm khốc nhất tại Việt Nam là vụ nào?" alt="Hỏa hoạn Carina Plaza có phải là vụ cháy thảm khốc nhất?" width="90" height="59"/>

- Soi kèo góc Getafe vs Villarreal, 19h00 ngày 30/3
- Chàng trai trẻ bị viêm màng não vì nhận lời thách đố ăn ốc sên sống
- Nữ cao thủ rút lui, dân Topaz City được gì sau hỗn chiến?
- Kardiachain chính thức ra mắt Mainnet 1.0
- Nhận định, soi kèo Lille OSC vs Lens, 01h45 ngày 31/3: Ghìm chân nhau
- Thử nghiệm chia sẻ dữ liệu từ CSDL quốc gia về dân cư với một số bộ, tỉnh
- Truyện Vương Vấn Hương Thơm
- Cristiano Ronaldo phủ nhận sở hữu siêu xe Bugatti 19 triệu USD
- Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ
