Tọa đàm chủ đề “Tiêu chuẩn nào cho camera Make in Vietnam?” được tổ chức ngày 25/11/2022.

Đồng quan điểm, ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global phân tích, hiện nay quy mô thị trường camera ở Việt Nam theo nghiên cứu sơ bộ là khoảng 2 camera/100 người. Đây là tỷ lệ thấp so với các quốc gia trên thế giới. Ví dụ ở Mỹ và Trung Quốc tỷ lệ này là 15 camera/100 dân. Và ngay cả ở các nước khác tại châu Á, tỷ lệ này cũng rất cao. 

Theo xu hướng chuyển đổi số của xã hội, nhu cầu của người dân với việc sử dụng camera ngày càng lớn. Đối với khách hàng cá nhân, họ sẽ dùng để giám sát người già, trẻ em, an ninh. Với khu công nghiệp, họ dùng để giám sát các khu vực nội khu. Với các thành phố, camera còn được ứng dụng để giám sát giao thông, an ninh trong khu phố. 

Hiện tại hầu hết các loại camera này đang sử dụng của nước ngoài. Điều này mang đến những nguy cơ lớn cho an ninh quốc gia. Xu hướng trong thời gian tới là Chính phủ sẽ thúc đẩy việc phát triển các camera an ninh theo tiêu chuẩn Việt Nam, phục vụ cho người Việt. Do đó, tiềm năng của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn, không chỉ về sản xuất thiết bị mà còn là các công nghệ AI phù hợp với nhu cầu của người dùng Việt Nam. 

Theo các chuyên gia, tiềm năng của thị trường camera giám sát tại Việt Nam còn rất lớn. (Ảnh Bkav cung cấp)

Mới đây, vào ngày 26/12/2022, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 23 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cũng như các tổ chức, doanh nghiệp phải tăng cường công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin cho thiết bị camera giám sát. Mục đích là nhằm khắc phục các tồn tại và rủi ro về an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin liên quan đến camera giám sát.

Tại chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc khi đầu tư, mua sắm camera giám sát hoặc thuê dịch vụ CNTT có sử dụng camera giám sát, phải thực hiện việc kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật; thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng định kỳ theo quy định đối với các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát.

Cùng với đó, các đơn vị cũng được yêu cầu phải sử dụng camera giám sát đáp ứng các yêu cầu về bảo đảm an toàn thông tin mạng theo quy định; không sử dụng camera giám sát không có chứng nhận xuất xứ, chất lượng sản phẩm hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền cảnh báo không bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Đáp ứng nguồn lực, kinh phí bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu để xảy ra mất an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, lộ bí mật nhà nước từ các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát thuộc phạm vi quản lý.

Đồng thời, xây dựng và rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng của cơ quan, đơn vị, trong đó quy định rõ sử dụng camera giám sát phải bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Bộ TT&TT được giao trách nhiệm xây dựng Bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát. Sau khi có quy chuẩn này, các bộ, ngành có liên quan sẽ nghiên cứu, tổ chức việc áp dụng quy chuẩn trong phạm vi quản lý.

Những yêu cầu nêu trên của Thủ tướng Chính phủ đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất thiết bị camera Make in Vietnam. Tuy vậy, các chuyên gia cũng cho rằng, để chiếm lĩnh được thị trường trong nước cũng như mở hướng vươn ra thị trường toàn cầu, điểm mấu chốt, có tính chất quyết định là các doanh nghiệp công nghệ Việt nói chung trong đó có doanh nghiệp sản xuất camera phải cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ tốt, thậm chí là chất lượng sản phẩm, dịch vụ phải tốt hơn của nước ngoài.

" />

Doanh nghiệp sản xuất camera Make in Vietnam đang có 1 thị trường đầy tiềm năng

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 21:33:37 948

Bàn về quy mô,ệpsảnxuấtcameraMakeinVietnamđangcóthịtrườngđầytiềmnăphim sex tiềm năng và nhu cầu của thị trường Việt Nam với các sản phẩm camera giám sát, trong chia sẻ tại tọa đàm chủ đề “Tiêu chuẩn nào cho camera Make in Vietnam?” do báo VietNamNet tổ chức hồi cuối tháng 11/2022, ông Nguyễn Tuấn Anh, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Lumi Việt Nam nhận định, Việt Nam là một thị trường lớn với 100 triệu dân, 26 triệu hộ gia đình. Việc sử dụng camera giám sát đã trở nên phổ biến tại nhiều gia đình.

“Nhu cầu này rất lớn, sản phẩm camera được lắp đặt dễ dàng, chỉ mất khoảng 15 phút để lắp đặt và cấu hình là các gia đình có thể sử dụng ngay. Từ nhu cầu rất lớn của người dùng, các doanh nghiệp sản xuất camera Make in Vietnam đang có một thị trường rất tiềm năng”, ông Nguyễn Tuấn Anh chia sẻ.

Tọa đàm chủ đề “Tiêu chuẩn nào cho camera Make in Vietnam?” được tổ chức ngày 25/11/2022.

Đồng quan điểm, ông Hoàng Quốc Huy, Phó Tổng giám đốc MobiFone Global phân tích, hiện nay quy mô thị trường camera ở Việt Nam theo nghiên cứu sơ bộ là khoảng 2 camera/100 người. Đây là tỷ lệ thấp so với các quốc gia trên thế giới. Ví dụ ở Mỹ và Trung Quốc tỷ lệ này là 15 camera/100 dân. Và ngay cả ở các nước khác tại châu Á, tỷ lệ này cũng rất cao. 

Theo xu hướng chuyển đổi số của xã hội, nhu cầu của người dân với việc sử dụng camera ngày càng lớn. Đối với khách hàng cá nhân, họ sẽ dùng để giám sát người già, trẻ em, an ninh. Với khu công nghiệp, họ dùng để giám sát các khu vực nội khu. Với các thành phố, camera còn được ứng dụng để giám sát giao thông, an ninh trong khu phố. 

Hiện tại hầu hết các loại camera này đang sử dụng của nước ngoài. Điều này mang đến những nguy cơ lớn cho an ninh quốc gia. Xu hướng trong thời gian tới là Chính phủ sẽ thúc đẩy việc phát triển các camera an ninh theo tiêu chuẩn Việt Nam, phục vụ cho người Việt. Do đó, tiềm năng của thị trường camera Việt Nam còn rất lớn, không chỉ về sản xuất thiết bị mà còn là các công nghệ AI phù hợp với nhu cầu của người dùng Việt Nam. 

Theo các chuyên gia, tiềm năng của thị trường camera giám sát tại Việt Nam còn rất lớn. (Ảnh Bkav cung cấp)

Mới đây, vào ngày 26/12/2022, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 23 yêu cầu các bộ, ngành, địa phương cũng như các tổ chức, doanh nghiệp phải tăng cường công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin cho thiết bị camera giám sát. Mục đích là nhằm khắc phục các tồn tại và rủi ro về an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin liên quan đến camera giám sát.

Tại chỉ thị này, Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc khi đầu tư, mua sắm camera giám sát hoặc thuê dịch vụ CNTT có sử dụng camera giám sát, phải thực hiện việc kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng theo quy định của pháp luật; thực hiện kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng định kỳ theo quy định đối với các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát.

Cùng với đó, các đơn vị cũng được yêu cầu phải sử dụng camera giám sát đáp ứng các yêu cầu về bảo đảm an toàn thông tin mạng theo quy định; không sử dụng camera giám sát không có chứng nhận xuất xứ, chất lượng sản phẩm hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền cảnh báo không bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Đáp ứng nguồn lực, kinh phí bảo đảm an toàn thông tin mạng cho các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu để xảy ra mất an toàn thông tin mạng, an ninh thông tin, lộ bí mật nhà nước từ các hệ thống thông tin có sử dụng camera giám sát thuộc phạm vi quản lý.

Đồng thời, xây dựng và rà soát, sửa đổi, bổ sung quy chế bảo đảm an toàn thông tin mạng của cơ quan, đơn vị, trong đó quy định rõ sử dụng camera giám sát phải bảo đảm an toàn thông tin mạng.

Bộ TT&TT được giao trách nhiệm xây dựng Bộ tiêu chí về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát; ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về yêu cầu an toàn thông tin mạng cơ bản cho camera giám sát. Sau khi có quy chuẩn này, các bộ, ngành có liên quan sẽ nghiên cứu, tổ chức việc áp dụng quy chuẩn trong phạm vi quản lý.

Những yêu cầu nêu trên của Thủ tướng Chính phủ đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất thiết bị camera Make in Vietnam. Tuy vậy, các chuyên gia cũng cho rằng, để chiếm lĩnh được thị trường trong nước cũng như mở hướng vươn ra thị trường toàn cầu, điểm mấu chốt, có tính chất quyết định là các doanh nghiệp công nghệ Việt nói chung trong đó có doanh nghiệp sản xuất camera phải cung cấp được các sản phẩm, dịch vụ tốt, thậm chí là chất lượng sản phẩm, dịch vụ phải tốt hơn của nước ngoài.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/743d998986.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Al Jabalain, 19h35 ngày 23/1: Khách ‘tạch’

{keywords}Tiền số của Trung Quốc đe dọa vị thế độc tôn Bitcoin và USD

Đồng tiền số cũng sẽ dễ sử dụng hơn đồng tiền giấy và cũng giúp cho giới chức Trung Quốc nắm quyền kiểm soát lớn hơn rất nhiều so với tiền giấy trước đây.

Chương trình này được khởi động với quy mô nhỏ vào tháng 4/2020 tại một số thành phố như Thâm Quyến, Tô Châu, Thành Đô và Xiong’an – một thành phố thông minh ở Tây Nam Bắc Kinh. Truyền thông địa phương loan tin rằng một số loại tiền được phân phối dưới hình thức trợ cấp giao thông cho cá nhân tại Tô Châu.

Giới chức cũng cần quan tâm đến việc đồng tiền số sẽ không thể thay thế hoàn toàn cho một số loại hình tiền khác, ví như tiền gửi tại ngân hàng. Hệ thống mới sẽ cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của 2 “đại gia” công nghệ lớn nhất Trung Quốc bao gồm Alibaba và Tencent Holdings với sản phẩm Alipay và WeChat.

Tiền điện tử Trung Quốc sẽ lưu thông nhanh hơn và dễ hơn so với tiền giấy, đồng thời tạo ra cơ hội để giới chức kiểm soát phần nào thế giới tiền ảo. Ảnh: Business Week
Tiền điện tử Trung Quốc sẽ lưu thông nhanh hơn và dễ hơn so với tiền giấy, đồng thời tạo ra cơ hội để giới chức kiểm soát phần nào thế giới tiền ảo. Ảnh: Business Week

Thực tế hiện tại có thể lý giải cho tham vọng của chính phủ Trung Quốc khi phát triển đồng tiền số. Tổng giá trị chi tiêu sử dụng ứng dụng của các công ty công nghệ lớn hiện tương đương khoảng 16% tổng GDP Trung Quốc trong khi đó tỷ lệ này tại Mỹ và Anh chỉ khoảng chưa đầy 1%.

Dù tiền số có thể còn nhiều năm nữa mới phát hành trên cả nước, động thái của Trung Quốc cũng làm dấy lên lo ngại về khả năng đe dọa sự thống trị tài chính của Mỹ. Aditi Kumar và Eric Rosenbach tại Trường Harvard Kennedy cho biết phiên bản số của đồng nhân dân tệ có thể cho phép Iran và các nước khác dễ dàng lách lệnh trừng phạt của Mỹ, hoặc giúp tiền tệ lưu chuyển mà không bị giới chức Mỹ phát hiện. Vì có thể đến một ngày, loại tiền này có thể được giao dịch xuyên biên giới và không cần qua hệ thống thanh toán quốc tế dựa trên đồng đôla.

Dù vậy, không phải ai cũng lo lắng đến thế. Cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ Henry Paulson cho biết vai trò tiền tệ được ưa chuộng nhất thế giới của đôla Mỹ bị đe dọa "không phải là điều đáng quan tâm". Ông cho rằng kể cả nếu nhân dân tệ số được sử dụng phổ biến trên thế giới, đôla Mỹ vẫn được tin tưởng hơn, và dầu thô hay các hàng hóa quan trọng khác vẫn được định giá bằng USD.

(Theo NCĐT/Business Week)

Facebook mất sạch uy tín, tiền số Libra bị chỉ trích trước Quốc hội Mỹ

Facebook mất sạch uy tín, tiền số Libra bị chỉ trích trước Quốc hội Mỹ

"Facebook đã sai lầm hết lần này đến lần khác", người phụ trách buổi điều trần bày tỏ quan điểm.

">

Tiền số của Trung Quốc đe dọa vị thế độc tôn Bitcoin và USD

Nhận định, soi kèo East Bengal vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 24/1: Khách bắt nạt chủ nhà

{keywords}Viettel, VinaPhone, MobiFone dừng bán SIM hòa mạng tại các đại lý.

Thay vì phát triển số lượng thuê bao, các nhà mạng giờ đây cần tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp viễn thông cũng cần tìm cách triển khai các dịch vụ mới nhằm mở rộng không gian tăng trưởng. 

Sự xuất hiện của các dịch vụ mới trên nền tảng di động như Mobile Money đòi hỏi thông tin thuê bao phải thật chính xác. Do vậy, quyết định dừng bán SIM hòa mạng tại các đại lý được các nhà mạng chủ động đưa ra nhằm chấn chỉnh tình trạng SIM rác trên thị trường. 

Đề xuất bán SIM online, không cần đến điểm giao dịch

Từ năm 2019, Bộ TT&TT đã tổ chức thanh tra diện rộng trên cả nước đối với việc đăng ký, quản lý thông tin SIM thuê bao. Kết quả thanh tra cho thấy, vẫn tồn tại tình trạng SIM rác đã được nhập sẵn thông tin thuê bao, kích hoạt sẵn dịch vụ di động trả trước. Người dùng di động vì thế có thể dễ dàng tìm mua SIM kích hoạt sẵn mà không cần đăng ký, khai báo thông tin thuê bao.

Theo đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), những vi phạm này chủ yếu diễn ra tại các đại lý ủy quyền của doanh nghiệp viễn thông. Trên cơ sở các kết luận thanh tra, Bộ TT&TT đã có văn bản nhắc nhở lần 1 đối với người đứng đầu các doanh nghiệp viễn thông di động về vấn đề SIM rác, SIM kích hoạt sẵn. 

{keywords}
Theo kết luận thanh tra, việc bán SIM rác, SIM kích hoạt sẵn chủ yếu diễn ra tại các đại lý ủy quyền của doanh nghiệp viễn thông.

Nhận xét về quyết định dừng bán bộ hòa mạng tại đại lý ủy quyền của Viettel, VinaPhone và MobiFone, đại diện Cục Viễn thông cho rằng, đây là hành động thể hiện sự nghiêm túc, quyết liệt xử lý dứt điểm tình trạng SIM rác.

“Các biện pháp mạnh này sẽ là giải pháp quan trọng nhằm ngăn chặn, xử lý SIM rác, đảm bảo độ chính xác thông tin thuê bao, góp phần đảm bảo an toàn, an ninh, trật tự xã hội”, đại diện Cục Viễn thông nói.

Trước câu hỏi về việc ngừng bán SIM qua đại lý liệu có ảnh hưởng đến người dùng, đại diện Cục Viễn thông khẳng định, các nhà mạng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có nhu cầu mua SIM, đăng ký thông tin thuê bao cũng như các dịch vụ viễn thông khác.

Qua trao đổi, Cục Viễn thông được biết, trong thời gian này các doanh nghiệp viễn thông sẽ tăng cường mở rộng hệ thống cửa hàng và triển khai các điểm cung cấp dịch vụ viễn thông lưu động của chính nhà mạng. 

Theo đại diện Cục Viễn thông, các nhà mạng cũng đang đề xuất Bộ TT&TT xem xét cho triển khai phương án bán SIM, đăng ký thông tin thuê bao trực tuyến.

Lúc này, người dân có nhu cầu không cần đến trực tiếp điểm giao dịch mà có thể đăng ký online. Bộ SIM hòa mạng được đăng ký đầy đủ, chính xác thông tin sau đó sẽ được gửi đến tận nơi bởi nhà mạng. 

Trọng Đạt

">

Viettel, VinaPhone, MobiFone dừng bán SIM hòa mạng tại các đại lý

友情链接