当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Lens vs PSG, 22h59 ngày 18/1: Đâu dễ bắt nạt
Hôm nay, ngày 20/4, tại Hà Nội, IBM và Five9 đã công bố quan hệ hợp tác và những thành tựu đầu tiên tại Việt Nam trong việc ứng dụng và đào tạo về Điện toán biết nhận thức - hệ thống trí tuệ nhân tạo có khả năng học hỏi, lập luận và xử lý ngôn ngữ tự nhiên trên nền tảng điện toán đám mây của IBM.
Nhận định việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo và điện toán biết nhận thức để mang lại các dịch vụ có tính cá nhân hoá đang phát triển ngày càng nhanh, Tổng giám đốc IBM Việt Nam Eric Yeo cho biết, công nghệ điện toán biết nhận thức không chỉ đơn giản là những hệ thống trí tuệ nhân tạo có khả năng học hỏi, lập luận, hay xử lý ngôn ngữ biết tự nhiên, mà còn có ý nghĩa đại diện cho một mối quan hệ đối tác mới giữa con người và công nghệ.
"Hợp tác với Five9 để cung cấp các năng lực về điện toán biết nhận thức, IBM hy vọng sẽ tạo đà cho một cộng đồng các nhà phát triển điện toán biết nhận thức tại Việt Nam, thay đổi mãi mãi cách chúng ta không ngừng mở rộng hiểu biết trên bất kỳ lĩnh vực nào và giải quyết được những vấn đề phức tạp của đời sống”, ông Eric Yeo chia sẻ.
Với thỏa thuận hợp tác mới ký kết với IBM, Công ty Viễn thông và Phần mềm Five9 sẽ là đơn vị tiên phong tại Việt Nam sử dụng giao diện lập trình ứng dụng Watson API trên nền tảng đám mây IBM Bluemix nhằm triển khai các giải pháp mang tính thay đổi toàn diện các ngành kinh tế - xã hội, khởi đầu với ngành tài chính - ngân hàng, y tế và truyền hình.
Theo đó, Five9 sẽ xây dựng các ứng dụng với các năng lực của Điện toán biết nhận thức, phân tích các dữ liệu phi cấu trúc thu thập được từ mạng xã hội nhằm phục vụ cho mục đích thương mại.
Cụ thể, các đơn vị tài chính - ngân hàng có thể phân tích những tương tác của khách hàng trên mạng xã hội để dự đoán nhu cầu khách hàng và đưa ra những sản phẩm và chương trình khuyến mại phù hợp, kịp thời, như cho vay sửa nhà, mua xe.
Tương tự, các hãng bảo hiểm có thể dễ phát hiện và ngăn chặn các trường hợp trục lợi bảo hiểm khi điện toán biết nhận thức có thể tự phân tích hồ sơ dữ liệu số và đưa ra cảnh báo các trường hợp bất thường.
Chủ tịch HĐQT Công ty Five9 Nguyễn Trọng Huấn cho biết, cùng với IBM, Five9 sẽ triển khai công nghệ Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam trên một quy mô toàn diện, góp phần tạo ra những thay đổi đột phá trên mọi mặt của đời sống kinh tế đất nước.
Cũng trong khuôn khổ sự kiện, Five9 đã công bố chương trình hợp tác đào tạo về Điện toán biết nhận thức với 4 trường đại học đào tạo CNTT lớn tại Việt Nam và ký kết hợp tác với 3 doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam để đưa ứng dụng này vào thực tế.
" alt="Hệ thống trí tuệ nhân tạo của IBM lần đầu được đào tạo, ứng dụng tại Việt Nam"/>Hệ thống trí tuệ nhân tạo của IBM lần đầu được đào tạo, ứng dụng tại Việt Nam
12. Tsukiyama Shuu ( Tokyo Ghoul) – 160 lượt bình chọn
11. Suzuki (Yu Yu Hakusho) – 179 lượt bình chọn
10. Takiyashamaru Tairano (Nintama Rantarou) – 192 lượt bình chọn
9. Ryouta Kise (Kuroko no Basket) – 213 lượt bình chọn
8. Cavendish (One Piece) – 223 lượt bình chọn
7. Seiya Kanie (Amagi Brilliant Park) – 239 lượt bình chọn
6. Jinpachi Toudou (Yowamushi Pedal) – 254 lượt bình chọn
5. Suneo Honekawa (Doraemon) – 287 lượt bình chọn
4. Tooru Oikawa (Haikyuu!!) – 289 lượt bình chọn
3. Kazuhiko Hanawa (Chibi Maruko-chan) – 377 lượt bình chọn
2. Keigo Atobe (Prince of Tennis) – 526 lượt bình chọn
1. Karamatsu (Osomatsu-san) – 874 lượt bình chọn
Kute
" alt="Những nhân vật tự mãn nhất trong anime"/>Một hình mô phỏng smartphone gập sắp ra mắtthuộc dòng Galaxy của Samsung. Ảnh: The Investor
Samsung lần đầu tiên đệ đơn xin cấp bằng sáng chế về một thiết bị gập hồi năm ngoái. Điều này có thể dẫn tới sự ra đời một loại smartphone độc đáo, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành máy tính bảng khi trải rộng ra.
" alt="Samsung sắp ra mắt smartphone gập dòng Galaxy?"/>Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1: Hồi kết cho Sahin
Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, Chính phủ nhận định, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) là xu hướng phát triển dựa trên nền tảng số hóa và kết nối, có quy mô tác động mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất trong tương lai, có thể mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội để đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời cũng đưa đến thách thức đối với quá trình phát triển.
Nghị quyết này cũng nêu rõ: “Việt Nam cần chủ động có định hướng, giải pháp thiết thực để nắm bắt cơ hội, giảm thiểu các tác động tiêu cực của cuộc CMCN 4.0, trước hết là có bước đột phá về CNTT”.
Nhiều chuyên gia có chung quan điểm xây dựng nguồn nhân lực số là một trong những việc mà Việt Nam cần tập trung để có thể bắt kịp “con tàu” CMCN 4.0. Trong chia sẻ tại lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) và công bố, trao Danh hiệu Sao Khuê 2017 diễn ra hồi giữa tháng 4, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tận dụng cơ hội từ cuộc CMCN 4.0 bằng những hành động thiết thực, cụ thể, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng: “Cần phải làm rất nhiều việc nhưng chắc chắn rằng chúng ta phải có một bước phát triển đột phá, mạnh mẽ hơn rất nhiều 15 năm hay 20 năm trước đây về CNTT”.
Cũng theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, một việc nhất định phải làm là thay đổi có tính cách mạng về đào tạo nhân lực CNTT để sao tăng số lượng những người làm CNTT hiện còn ít ỏi, với khoảng hơn 600.000 người, trong đó trực tiếp làm CNTT chỉ khoảng 300.000 người. “Phải làm sao trong một thời gian ngắn nhất nâng con số này lên gấp đôi, gấp ba; giải quyết được câu chuyện hàng trăm kỹ sư, cử nhân học các ngành nghề khác không tìm được việc làm thì trong lĩnh vực CNTT nhiều doanh nghiệp vẫn không có nhân lực”, Phó Thủ tướng nói.
Câu chuyện thực trạng đào tạo nhân lực CNTT, mức độ sẵn sàng của đội ngũ nhân lực CNTT cho CMCN 4.0 nói chung, cho việc triển khai áp dụng các công nghệ mới như Trí tuệ nhân tạo, Big Data... nói riêng là một trong những vấn đề được các chuyên gia bàn luận tại sự kiện công bố triển khai ứng dụng, đào tạo về Điện toán biết nhận thức tại Việt Nam được tổ chức ngày 20/4 vừa qua.
Trao đổi về vấn đề này, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng - Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, về nguồn nhân lực CNTT, theo Sách trắng CNTT-TT Việt Nam năm 2015, Việt Nam có khoảng 600.000 người làm trong các lĩnh vực CNTT, bao gồm cả phần cứng, phần mềm và nội dung số. Trong đó, nhân sự làm phần mềm có khoảng 300.000 người. “Có một câu chuyện là, hiện nay nhiều doanh nghiệp CNTT Việt Nam đang làm trong lĩnh vực xuất khẩu phần mềm, tức là chúng ta "outsourcing" phần mềm cho các doanh nghiệp nước ngoài”, ông Thắng chia sẻ.
Nói về thị trường lao động ngành CNTT, Phó Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội Huỳnh Quyết Thắng cho hay, quan điểm của ông và nhiều đồng nghiệp ở các trường đại học là cần phải nhận thức rõ về level - thứ bậc, nhu cầu về nhân lực; không phải tất cả nhân lực được đào tạo ra, chúng ta đòi hỏi 100% đều là những nhân lực có kiến thức rất chuyên sâu, chất lượng cao.
“Bởi lẽ, thực tế sử dụng lao động CNTT, với những công việc cụ thể tại các doanh nghiệp làm về gia công phần mềm, cần có những nhân sự có trình độ nghiên cứu ở mức độ nhất định nhưng lại đòi hỏi phải có các kỹ năng chuyên sâu để có thể phát triển phần mềm, coding… Trong khi đó, nhiều công việc khác lại yêu cầu những nhân lực rất chuyên sâu về thuật toán, trí tuệ nhân tạo, sự kết nối IoT… Như vậy rõ ràng nhu cầu đào tạo là khác nhau”, ông Thắng phân tích.
Từ những phân tích trên, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng cho rằng, nhà trường, doanh nghiệp và cả Chính phủ cần phải hoạch định rất rõ về mặt chiến lược là phải có sự phân tầng trong đào tạo nhân lực CNTT như thế nào: “Nhà nước đã nói đến sự phân tầng trong giáo dục, tức là đào tạo ra không phải tất cả đều là Tiến sĩ, Thạc sĩ, Kỹ sư mà chúng ta cũng cần cả những nhân lực ở bậc trung cấp, cao đẳng. Trong lĩnh vực đào tạo hiện nay, không chỉ với đào tạo nhân lực CNTT, những người làm giáo dục đại học chúng tôi đều nghĩ đến sự phân tầng ngay trong những người học của trường mình”.
" alt="Đào tạo nhân lực CNTT cũng cần có sự phân tầng"/>Những nhà vô địch Liên Minh Huyền Thoại ngày ấy bây giờ: Phần 2