Nhận định, soi kèo Madura United vs Persik Kediri, 19h00 ngày 28/4: Chưa thấy niềm vui


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Bodo/Glimt, 2h00 ngày 2/5: Viết tiếp truyện cổ tích -
- Một du học sinh Việt Nam vừa viết đơn "lị dị" môn văn, với lý do cô cảm thấy dù học môn này tới 12 năm ở phổ thông nhưng bản thân cô thường diễn đạt kém, không biết biện luận và ngại nêu ra ý kiến.
Đó là Lê Uyên Phương, là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TP.HCM, hiện là sinh viên năm cuối ngành Tài chính ở Hà Lan.
Lê Uyên Phương viết rằng:
Em tên là Phương, du học sinh đang trầy trật để thi đậu mấy môn cuối và tìm việc. Còn nửa kia của em là Ngữ văn. Bọn em đã bên nhau được 12 năm, mà tạm xa rời vì bây giờ em đã có nhiều bạn khác thú vị hơn.
Lê Uyên Phương, cựu học sinh Trường Phổ thông Năng Khiếu ĐHQG TPHCM, hiện là sinh viên năm cuối ngành Tài chính ở Hà Lan (Ảnh: NVCC) Nguyên nhân khiến cho em viết lách, giao tiếp và phản biện vô cùng kém so với những đứa bạn đến từ các nước khác, bởi: Thứ nhất là Tính gia trưởng.
Đề bài yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ của mình về một vấn đề/ tác phẩm, nhưng nếu cảm nghĩ của học sinh mà không giống với bảng điểm là "không có ý để chấm". Điều này dẫn đến việc 1.000 học sinh sản xuất ra 1.000 phiên bản khác nhau vài cái chấm phẩy. Như vậy, từ trong trường lớp, học sinh đã bị hạn chế chuyện nêu ra ý kiến của mình!
Thứ hai: Hay mơ mộng
Em cảm thấy chuyện học văn rất hữu ích, vì trong cuộc sống sử dụng văn nhiều hơn toán. Ví dụ nhé! Em bị lạc mất con mèo và muốn nhờ mọi người giúp, thế thì phải biết sử dụng văn miêu tả làm sao cho người ta tưởng tượng ra con mèo nhà mình. Thế nhưng mèo ở Việt Nam, 100 con thì tới 99 con có đôi mắt như hai hòn bi ve!
Thứ ba: Không chịu tiếp thu cái mới
Trong trường học, thầy cô miệt mài yêu cầu học sinh đọc những tác phẩm kinh điển, đọc về các tấm gương anh hùng..., nhưng học sinh thì lúc nào cũng chỉ facebook, nơi mà nhiều thứ như cô ca sĩ này mới hắt hơi sổ mũi... Thế là công sức giảng dạy của thầy cô đổ sông đổ bể, chỉ vì chương trình không còn đáp ứng thị hiếu của giới trẻ được nữa.
Mong muốn thay đổi: Em mong môn Ngữ văn... Hãy dạy em cách để viết một lá thư xin việc. Hãy dạy cho em được nêu cảm nghĩ thật của mình về một vấn đề trong xã hội và cả lớp được cùng nhau phản biện để bảo vệ ý kiến của mình. Hãy dạy em cách quảng bá bản thân để gây được sự chú ý của các công ty. Hãy dạy cách viết một đoạn lời thoại quảng cáo cho một sản phẩm. Hãy dạy em cách viết một lá thư tình thật ấn tượng.
Kết: Hãy trở thành một nửa lý tưởng của mọi bạn đời, chứ đừng là kẻ lúc nào cũng bị ly dị sau 12 năm gắn bó.
"Môn Văn quan trọng, nhưng em diễn đạt kém"
Chia sẻ với VietNamNet, Uyên Phương cho biết cô viết "lá đơn" này vì cảm thấy dù môn Văn vô cùng quan trọng, nhưng sau 12 năm học ở phổ thông cô vẫn diễn đạt kém, không biết biện luận và ngại nêu ra ý kiến của mình.
“Thời đi học phổ thông ở Việt Nam, em học Văn rất tốt và cũng được đi thi này nọ. Đi du học là lên đại học rồi nên em phải học viết báo cáo. Ngoài ra, trong chương trình học, em còn phải đi thực tập 2 lần. Mỗi lần như vậy, em phải viết thư thể hiện mình xứng đáng với vị trí đó. Nếu lá thư đủ ấn tượng mới được mời phỏng vấn" - Uyên Phương giải thích lý do cô cho môn Văn là quan trọng.
Nữ sinh yêu thích môn Văn nhưng quyết định "li dị" vì thấy mình diễn đạt kém, không biết biện luận và ngại nêu ra ý kiến riêng (Ảnh: NVCC) Nữ du học sinh cho biết bản thân là một người thích viết lách, nhưng nếu viết theo chương trình của sách giáo khoa thì không có hứng thú nữa.
“Bởi vì chương trình chỉ chú trọng phân tích tác phẩm, và phải phân tích sao để "đúng như sách". Đó là lý do mà em và rất nhiều bạn ngán ngẩm môn Văn”– Phương nói.
Uyên Phương cho rằng về lý thuyết, môn Văn sẽ giúp ích cho việc học. Nhưng trên thực tế khi du học lại không sử dụng được kĩ năng này.
"Ở đây, khi viết lách giảng viên không chú trọng những lời văn mềm mại mà quan trọng nội dung truyền tải như thế nào và ngữ pháp đúng là được. Khi học Văn ở Việt Nam, bọn em phải học thuộc rất nhiều, nhưng ở bên này tính sáng tạo là vô cùng quan trọng. Mỗi người phải viết theo phong cách và ý tưởng riêng của mình, càng đặc biệt càng được chú ý chứ không phải viết mềm mại, uyển chuyển" - Phương chia sẻ.
Dù vậy, nữ du học sinh vẫn khuyên rằng, môn văn thực sự rất quan trọng trong cuộc sống. Đây là một kĩ năng mềm giúp người học vận dụng, thuyết phục người khác tin vào năng lực của mình thông qua lá thư xin việc, báo cáo, tranh luận, thuyết trình...
Tuệ Minh
"> -
"Hen cho phép bản thân làm nhiều thứ, ví dụ như ăn thoải mái, rồi tới lúc tập gym thoải mái luôn. Đùa vậy thôi chứ cô Hen nay mập lắm rồi nhé, đừng ai nói cô Hen ốm nữa, mập đến nỗi vòng 1 lên size làm ai cũng tưởng Hen tác động luôn đó. Không có đâu, cả người hiện tại vẫn đang tự nhiên nhé quý vị", H'Hen Niê viết. Sau màn kéo váy che ngực, H'Hen Niê khẳng định cả người vẫn tự nhiên, không dao kéo vòng 1H'Hen Niê khẳng định cả người vẫn tự nhiên, không dao kéo vòng 1.
Trước đó, vào tối 7/9, ê-kíp chương trình Cuộc đua kỳ thú 2019 đã tổ chức buổi giao lưu và công chiếu tập chung kết tại TP.HCM. Khi đang giao lưu cùng khán giả, H’Hen Niê có hành động nhạy cảm ngay trên sân khấu chương trình. Do mặc chiếc váy cúp ngực ôm sát, người đẹp sợ bị “lộ hàng” nên đã kéo áo trước mặt hàng ngàn khán giả.Hành động này của H'Hen cũng nhận phải nhiều tranh cãi. Ngay sau đó, nàng hậu cũng đã nhanh chóng thanh minh trên trang cá nhân về sự cố. "Tôi tự hỏi dây thần kinh nhục bị đứt hay sao á. Nói chứ khi đã sợ thì sẽ cố gắng khắc phục để không có tình huống tiếp theo diễn ra", H'Hen Niê hứa cẩn thận một cách hài hước.
Chiếc váy 'phản chủ' khiến H'Hen Niê liên tục phải chỉnh sửa vì sợ hớ hênh. Trong sự kiện, hoa hậu cũng giải thích "vì tăng cân sau khi tham gia chương trình nên váy ôm sát như vậy" khiến khán giả không khỏi bật cười.
Thời gian gần đây, H'Hen Niê cũng thường xuyên chọn lựa những trang phục ôm sát, khoe khéo vòng 1 nóng bỏng. Nhiều người cho rằng người đẹp đã chỉnh sửa nên tự tin hơn để khoe trước công chúng. Tuy nhiên, H'Hen Niê đã lên tiếng phủ nhận tin đồn.
Gần đây, H'Hen Niê liên tục gây chú ý khi diện những thiết kế cổ khoét sâu, khoe khéo vòng một. T.N
H'Hen Niê lên tiếng sau sự cố suýt lộ ngực: Tự hỏi dây thần kinh nhục bị đứt hay sao?
H'Hen Niê phản hồi hài hước về tình huống suýt lộ ngực trên sân khấu giao lưu trong buổi công chiếu tập chung kết "Cuộc đua kỳ thú" 2019.
"> -
Trang phục dân tộc. Thuỳ Vi Miss Grand Vietnam 2023 xin lỗi vì phát ngôn gây tranh cãiSau phát ngôn trên, Thùy Vi khiến cộng đồng mạng bức xúc cho rằng cô tự tin thái quá, nói những lời hồ đồ thiếu tôn trọng các thí sinh lọt vào top 15 Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 (Miss Grand Vietnam 2023).
Tối 4/9, Nguyễn Thùy Vi chính thức lên tiếng xin lỗi khán giả về ồn ào phát ngôn. Cô viết: "Tôi xin lỗi vì làm khán giả buồn lòng. Khi trả lời phỏng vấn, tôi đã chủ quan, để cảm xúc chi phối nhưng suy ngẫm nghĩ lại, tôi biết mình có những lời nói không tinh tế".
Nguyễn Thuỳ Vi - thí sinh top 10 Miss Grand Vietnam 2023 xin lỗi khán giả vì phát ngôn gây tranh cãi. Người đẹp cho biết, sau cuộc thi bản thân tiếc nuối về kết quả. Thuỳ Vi hy vọng khán giả cho cô cơ hội sửa sai, đây là bài học kinh nghiệm giúp người đẹp chín chắn và suy nghĩ thấu đáo. Cô nói: "Về những tin đồn khác, tôi nghĩ người trong cuộc sẽ hiểu rõ nhất. Tôi không tranh giành bất cứ điều gì, luôn cư xử đúng mực với mọi người. Khi tham gia cuộc thi, tôi vừa hạnh phúc vừa áp lực. Áp lực vì sợ khán giả thất vọng. Những giọt nước mắt rơi trên sân khấu là sự thất vọng của tôi về bản thân".
Nguyễn Thùy Vi sinh năm 2000, quê Trà Vinh, gây ấn tượng nhờ thân hình gợi cảm và gương mặt xinh đẹp. Cô cao 1,73m, số đo 3 vòng: 82-63-94cm. Nguyễn Thùy Vi lọt top 10 chung cuộc Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2023 nhờ chiến thắng giải thưởng bình chọn. Cô từng góp mặt tại Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022. Sau đó, người đẹp hoạt động nghệ thuật với vai trò người mẫu và diễn viên.
Diệu Thu
Thân hình nóng bỏng của thí sinh 2 lần dự thi Miss Grand VietnamNguyễn Thùy Vi trở lại Miss Grand Vietnam lần thứ hai với nỗ lực và quyết tâm cao. Cô gặp lại hoa hậu Đoàn Thiên Ân, á hậu Mai Ngô, Quỳnh Châu…">