Dù không tiết lộ rõ những loại vũ khí nào sẽ có trong gói viện trợ lần này, nhưng Tướng Ryder nói rằng đạn pháo và các tổ hợp phòng không sẽ được gửi cho Ukraine.
Thông thường, việc vận chuyển khí tài từ Mỹ tới các đối tác sẽ được thực hiện bằng tàu biển hoặc máy bay vận tải quân sự, do Bộ Tư lệnh Vận tải Mỹ điều phối. Tuy vậy, vũ khí và đạn dược dành cho Ukraine thường được rút từ các kho dự trữ của Lầu Năm góc ở châu Âu. Nhờ vậy, Kiev có thể nhận được một số loại đạn dược phổ thông như đạn pháo 155mm "gần như ngay lập tức".
Đạn pháo 155mm là loại đạn được sử dụng nhiều nhất ở Ukraine, và cũng là loại đạn gây áp lực lớn nhất với Lầu Năm Góc. Vào năm ngoái, Mỹđã phải lấy về hàng chục nghìn viên đạn 155mm từ Hàn Quốc, nhằm trang bị thêm cho Kiev.
Ngoài đạn pháo, gói viện trợ bổ sung mới được kỳ vọng sẽ cung cấp thêm tên lửa tầm xa ATACMS cho Ukraine. Tuy nhiên, ông Ryder từ chối đưa ra bình luận chính thức về vấn đề này. Vào năm ngoái, Mỹ đã gửi một số lượng nhỏ tên lửa ATACMS tới Ukraine, và Kiev đã dùng chúng để tập kích 2 căn cứ không quân của Nga.
Không chỉ có kho dự trữ, Mỹ và các đồng minh ở châu Âu như Đức và Ba Lan vẫn đang giúp Ukraine duy trì và bảo dưỡng các loại khí tài quan trọng, đơn cử là trung tâm bảo trì xe tăng Leopard 2 ở Ba Lan. Các trung tâm bảo trì tương tự đã giúp Kiev có thể liên tục sử dụng các loại vũ khí phương Tây trên tiền tuyến.
Không chỉ cởi mở hơn trong quyết định gọi người, ông Park cũng tỏ ra cân bằng giữa kinh nghiệm với sức trẻ với một vài cầu thủ vốn chưa được ra sân nhiều ở V-League 2022.
Với đội hình đang có trong tay hay năng lực, đẳng cấp đã được nhiều người chứng minh nhiều năm qua, tuyển Việt Nam một lần nữa trở thành ứng cử viên đáng gờm, nhận nhiều kỳ vọng nhất.
Cần Quang Hải vì thận trọng?
Với một đội hình khá đầy đủ và đẳng cấp, tuyển Việt Nam chính là ứng viên số 1 cho chức vô địch AFF Cup 2022.
Sở dĩ khẳng định như thế vì đối thủ lớn nhất bao năm qua của HLV Park Hang Seo là Thái Lan chắc chắn không thể mang được đầy đủ những nhân tố tốt nhất cho AFF Cup lần này.
Trong khi đó, một vài ẩn số như Indonesia, Malaysia… về cơ bản vẫn chưa thể trở thành đối thủ của tuyển Việt Nam từ sự ổn định cho đến cả độ kỵ giơ như từng thấy.
Thế nên, việc ông thầy người Hàn Quốc kiên quyết và mong mỏi Quang Hải về chơi ở AFF Cup 2022 rồi thành hiện thực đang được ví như “dùng dao mổ trâu để giết gà”, đồng thời gây ra những tranh cãi.
Thực ra việc thuyền trưởng tuyển Việt Nam cần Quang Hải trở về chẳng phải quá ngạc nhiên vì nhiều năm qua tiền vệ này là một phần không thể thiếu đối với ông Park Hang Seo.
Nói cách khác, mọi thành công của ông Park đến lúc này gần như gắn chặt với Quang Hải, trừ SEA Games 31 khi tiền vệ của tuyển Việt Nam từ chối tham dự để tới Pháp.
Quang Hải không dự SEA Games chẳng phải vấn đề lớn, bởi đây chỉ là giải đấu dễ với HLV Park Hang Seo. Nhưng AFF Cup 2022 lại khác, khốc liệt cũng như khó nhằn hơn.
Thế nên, buộc phải mạo hiểm với Quang Hải cho chiến dịch cuối cùng của mình với tuyển Việt Nam nhằm có kết thật đẹp trước khi chia tay. Nói nhẹ nhàng thì ông Park có vẻ như quá thận trọng, còn thẳng ra dường như chiến lược gia người Hàn Quốc sợ hãi thì đúng hơn.
Cập nhật lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây
Xem ngay lịch thi đấu AFF Cup 2022 mới nhất tại đây
" alt=""/>Tuyển Việt Nam; Ông Park sợ hãi, buộc phải có Quang HảiTrao đổi với VietNamNet, bà Nguyễn Thị Đông, Tổng Chủ biên chương trình môn Mỹ thuật - chương trình phổ thông mới cho hay, theo thiết kế chương trình giáo dục phổ thông mới, môn Mỹ thuật lớp 10 có 10 yêu cầu cần đạt tự chọn trong số: Lý luận và lịch sử mỹ thuật; Hội họa; Đồ họa (tranh in); Điêu khắc; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế đồ họa; Thiết kế thời trang; Thiết kế mỹ thuật sâu khấu, điện ảnh; Thiết kế mỹ thuật đa phương tiện; Kiến trúc.
Trong số này, học sinh được phép chọn 4 nội dung để học.
Như vậy, theo bà Đông, học sinh sẽ phải mua ít nhất 4 đầu sách - tương ứng với ít nhất 4 nội dung cần học.
"Các sách phải viết theo chương trình tổng thể môn học, còn 10 cuốn hay 1 cuốn do mỗi nhà xuất bản thiết kế”, bà Đông nói.
Bà Đông cho hay, có thể vì môn Mỹ thuật có 10 nội dung về yêu cầu cần đạt nên Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam thiết kế mỗi nội dung thành một cuốn, để tạo thuận lợi cho học sinh.
“Bởi nếu thiết kế sách gộp chung tất cả các nội thì dù chỉ chọn 4 nội dung nhưng các em vẫn phải mua sách với 10 nội dung, tức là vẫn phải trả tiền để mua những phần nội dung không chọn”, bà Đông nói.
Tuy nhiên, bà Đông cho hay, lý do cụ thể về việc thiết kế ra 10 cuốn sách hay việc chia sách làm các nội dung so với sách gộp có kinh tế cho người học hơn hay không nếu tính theo giá bìa, in ấn,... thì chỉ có Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam mới nắm rõ được.
Riêng cuốn Chuyên đề học tập Mỹ thuật 10, chỉ trong trường hợp học sinh tự chọn chuyên đề để rèn thêm kỹ năng mới phải mua thêm.
Một môn học 11 cuốn sách, nhà xuất bản nói gì?
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho hay, theo quy định của chương trình giáo dục phổ thômg mới, ở cấp THPT, học sinh mỗi lớp 10, 11, 12 được lựa chọn 4 nội dung trong 10 nội dung bao gồm: Lí luận và lịch sử mĩ thuật; Hội hoa; Đồ hoạ; Điêu khắc; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế thời trang; Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế mĩ thuật sân khấu, điện ảnh; Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện; Kiến trúc.
Do vậy, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn 10 cuốn SGK Mỹ thuật tương ứng với 10 nội dung được quy định trong chương trình. Tuy nhiên, học sinh chỉ lựa chọn 4 cuốn sách trong số 10 cuốn sách nói trên, tuỳ theo điều kiện tổ chức dạy học của từng nhà trường.
"Việc biên soạn độc lập các cuốn SGK môn Mĩ thuật để phù hợp với lựa chọn của học sinh. Nếu biên soạn gộp các nội dung này vào một cuốn sách thì sẽ gây lãng phí vì học sinh chỉ chọn học 4/10 nội dung Mỹ thuật theo quy định của chương trình", đại diện Nhà xuất bản này nói.
Hải Nguyên
" alt=""/>Môn Mỹ thuật có đến 11 cuốn sách giáo khoa