您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Soi kèo phạt góc Kasimpasa vs Gaziantep, 18h30 ngày 8/2
Kinh doanh36864人已围观
简介Soi kèo phạt góc Kasimpasa vs Gaziantep, 18h30 ngày 8/2 - Cúp Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Phân tích tỷ lệ t ...
Soi kèo phạt góc Kasimpasa vs Gaziantep,èophạtgócKasimpasavsGaziantephngàlịch bóng đá ngoại hạng anh tối nay 18h30 ngày 8/2 - Cúp Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Kasimpasa vs Gaziantep hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Kasimpasa vs Gaziantep, 18h30 ngày 8/2Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Kinh doanhHư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Chiến tranh mạng, thách thức lớn đối với an ninh quốc gia
Kinh doanhMột cuộc chiến tranh mạng có quy mô tổng lực có thể được triển khai chỉ bằng một cú kích chuột máy tính. Virus máy tính có thể làm cho hệ thống vũ khí của đối phương bị mất điều khiển, và cũng có thể phá hoại cơ sở hạ tầng kinh tế của quốc gia, làm rối loạn hoạt động của nền kinh tế, hay làm tắc nghẽn mạng thông tin. Tin tặc được đánh giá là thành phần chủ lực cũng như nguy hiểm nhất trong chiến tranh mạng. Các tin tặc tập trung vào việc đánh cắp các bí mật quân sự, sử dụng virus tấn công các hệ thống máy tính làm cho hệ thống này bị tê liệt hoặc không thể hoạt động được như bình thường.
Những công cụ, cách thức nêu trên thường xuyên được sử dụng để phục vụ mục đích của các bên hay thế lực chủ trương can thiệp vào tình hình của nước khác. Có thể thấy việc sử dụng những cách thức này ít tốn kém hơn việc can thiệp bằng các biện pháp quân sự và cũng ít bị cộng đồng quốc tế chỉ trích vì thường là khó có thể xác định được thủ phạm hay đối tượng tấn công.
Chuyên gia Abdel Wahed cho rằng, thời đại Internet và cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã mở ra rất nhiều cơ hội đi kèm với vô vàn thách thức trong công cuộc xây dựng và phát triển của một quốc gia.
Bên cạnh những mặt tích cực mà công nghệ mang lại, nó cũng tạo ra một mối đe dọa lớn đối với an ninh quốc gia như các mạng xã hội hiện đang tồn tại ở nhiều nước hiện nay. Mạng xã hội hay truyền thông xã hội đã mang đến một cuộc cách mạng góp phần thay đổi nhiều khái niệm cơ bản của ngành truyền thông. Các trang mạng xã hội đã ngày càng trở thành những công cụ vận động chính trị có tác động mạnh và là một phương tiện quan trọng góp phần làm thay đổi đời sống chính trị.
Vì những khả năng có thể thành hiện thực trong chiến tranh mạng, các công cụ hay phương thức nêu trên cũng có thể tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội, từ đó ảnh hưởng tới an ninh quốc gia. Cùng với sự trỗi dậy gần đây của chủ nghĩa dân túy ở nhiều nước trên thế giới, một trong những chiến thuật tác chiến trên không gian mạng cũng thường được áp dụng là lan truyền hay phát tán tin giả thông qua nhiều hoạt động, gây ra nhiều hậu quả ở mức độ khác nhau.
Nhiều nhóm khủng bố và các nước tài trợ cho chúng đã sử dụng những công cụ như vậy, đặc biệt là các công nghệ, để đánh cắp thông tin nhằm thâm nhập vào các hoạt động xã hội hay các trang mạng xã hội để reo rắc những tư tưởng cực đoan cũng như truyền bá hình ảnh và các hoạt động của chúng. Các tổ chức khủng bố đã phát hiện ra rằng, các công nghệ liên quan đến mạng xã hội đã trở thành những công cụ thuận tiện để liên lạc với các thành viên của tổ chức dù những đối tượng này ở bất cứ đâu.
Chúng cũng có thể sử dụng mạng xã hội để tuyển mộ thêm các thành viên mới cũng như mở rộng phạm vi hoạt động. Nguy hiểm hơn, các nhóm khủng bố cũng sử dụng các trang mạng xã hội để huấn luyện các thành viên lên kế hoạch, chế tạo vật liệu nổ... nhằm tiến hành các vụ tấn công khủng bố. Mạng xã hội đã trở thành những kênh liên lạc hiệu quả đối với những đối tượng này.
Các trang mạng xã hội hay các ứng dụng chạy trên nền tảng Internet đang được hàng tỉ người sử dụng mỗi ngày cũng được coi là “những mảnh đất màu mở” đối với các cơ quan tình báo nước ngoài, đặc biệt vì những kẽ hở trong việc bảo mật thông tin của người dùng mạng xã hội (như Facebook, Twitter, YouTube, WhatsApp hay Instagram) qua diện thoại di động ngày càng lớn. Tình báo các nước đã phát hiện ra nhiều cơ hội để tung tin giả và tin đồn trên các trang mạng xã hội vốn đang được lan truyền với tốc độ “chóng mặt” mỗi ngày.
Quản lý Internet – việc làm phù hợp và cần thiết
Vì lý do an ninh, chính phủ của nhiều nước trên thế giới đang nỗ lực đầu tư và phát triển các công nghệ để kiểm soát các luồng và dòng chảy thông tin trên không gian mạng, không chỉ trong khu vực của họ mà còn trên phạm vi toàn cầu. Các cơ quan tình báo trên thế giới ngày càng trở nên cảnh giác trước những hiểm họa từ chiến tranh mạng.
Việc sử dụng trí tuệ nhân tạo và phần mềm thu thập dữ liệu với số lượng lớn thông tin có thế được phân tích và xử lý hiện đang là phương thức phổ biến mà nhiều tổ chức tình báo trên thế giới áp dụng. Đáng lo ngại hơn, khi những công cụ này được triển khai trong chiến tranh mạng, những thông tin bí mật nhà nước hay những thông tin nhạy cảm có thể được sử dụng để gây ra những rối loạn chính trị hoặc lái dư luận đi theo một hướng nào đó có chủ ý.
Những nguy cơ và hiểm họa liên quan đến an ninh mạng cũng đã khiến nhiều quốc gia tăng cường và siết chặt quản lý không gian mạng cũng như các trang mạng xã hội. Vấn nạn tin giả đã đặt ra nhiều thách thức cả về công nghệ kiểm soát, ngăn chặn cũng như quy định pháp luật liên quan đến vấn đề tự do ngôn luận. Đây chính là thách thức đang đặt ra đối với nhà chức trách ở nhiều nước trên thế giới khi “buông cũng không được mà quản cũng không xong”.
Theo bà Khairy, nhiều nước trên thế giới hiện đã bắt đầu “kiểm soát” Internet với quy định đối với cả nhà cung cấp dịch vụ lẫn người sử dụng. Vị chuyên gia này cho rằng, việc tăng cường quản lý Internet bằng những biện pháp phù hợp là việc làm cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Mới đây, Ai Cập đã ban hành luật chống tội phạm mạng và công nghệ cao. Luật được ban hành nhằm đấu tranh và ngăn chặn những đối tượng tội phạm hoạt động trên không gian mạng, các tổ chức khủng bố, cực đoan sử dụng Internet để tiến hành các vụ tấn công khủng bố.
Luật đề ra những quy định quản lý không gian mạng, trong đó có các nội dung được đưa lên truyền thông xã hội cũng như hoạt dộng của các nhà cung cấp dịch vụ Internet. Luật quy định cấm “phổ biến thông tin về các hoạt động của quân đội hay cảnh sát, tuyên truyền những tư tưởng của các tổ chức khủng bố”.
Trong khi đó, Bộ Quốc phòng Anh đã triển khai chương trình mang mật danh “CyberFirst” mỗi năm cung cấp cho hơn 2.000 học viên quân sự đầy đủ các kỹ năng và kiến thức để trở thành các chuyên gia an ninh mạng. London sẽ đầu tư hơn 1 triệu USD mỗi năm cho chương trình này, giúp các học viên được trang bị các kỹ năng, kiến thức để bảo vệ các hệ thống kết nối trên Internet, ngăn chặn các cuộc tấn công mạng. Dự kiến số lượng học viên sẽ lên tới khoảng 60.000 người vào năm 2024 và “họ sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức về các vấn đề liên quan đến an ninh mạng”.
Theo CAND
Muốn trở thành cường quốc kinh tế, Việt Nam phải là cường quốc an ninh mạng
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, cường quốc an ninh mạng giống như cường quốc quân sự trong thế giới thực. Khi có sức mạnh, đất nước sẽ hoà bình lâu dài, chúng ta sẽ có cơ hội phát triển, tích luỹ để trở thành một cường quốc kinh tế.
">...
阅读更多Khách du lịch mắng, tát nhân viên sân bay vì bị phạt
Kinh doanhMột nữ du khách người Anh đã mắng chửi và tát một nhân viên xuất nhập cảnh tại sân bay quốc tế Ngurah Rai, đảo Bali, Indonesia sau khi bị phạt tiền vì lưu trú quá thời hạn cho phép.Ông Trump bình luận 'lạ' về Nga"> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Sau băng 2600 MHz, Bộ TT&TT sẽ đấu giá băng tần 3700 MHz cho 5G
- TP.HCM công bố điểm chuẩn lớp 10 vào trường chuyên, lớp chuyên
- Hơn 131.000 nguyện vọng đăng ký vào các trường sư phạm 2018
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- F0 tăng vọt, nhiều trường Hà Nội chuyển học online
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
-
Chuyện tình Huỳnh Hiểu Minh và Diệp Kha luôn là chủ đề bàn tán trên các nền tảng mạng xã hội. Ảnh: 163.
Chỉ 2 tháng sau khi công khai hẹn hò, Diệp Kha liên tiếp hứng chịu chỉ trích vì phát ngôn trên livestream như thừa nhận phẫu thuật thẩm mỹ 40%, chê bai ca khúc của Ngô Bạch, Thái Y Lâm, Đào Triết. Đáng nói, cô bị nghi ngờ từng tham gia khóa đào tạo lấy đại gia. Đầu tháng 10, chồng cũ của Diệp Kha tố hot girl từng tán tỉnh những người bạn giàu có của ông trong thời gian vẫn là vợ chồng.
Trước sức ép từ công chúng, ngày 10/11, Diệp Kha gửi lời xin lỗi, đồng thời thông báo dừng sử dụng mạng xã hội. Trong buổi họp báo ra mắt phim, Huỳnh Hiểu Minh đã cúi đầu xin lỗi khán giả vì những lùm xùm liên quan tới bạn gái hot girl.
Việc Diệp Kha thông báo rời khỏi mạng xã hội và ở ẩn đã không thể dập tắt cơn giận từ người hâm mộ. Theo đó, sự nghiệp Huỳnh Hiểu Minh chịu ảnh hưởng lớn từ chuyện tình cảm. Bộ phim The Wigcó nam diễn viên góp mặt ghi nhận doanh thu bết bát, nhanh chóng rời rạp.
Chuyên mục giải trígiới thiệu cuốn Vua Chúa Việt và những điều chưa biết tập hợp những câu chuyện từ “quốc gia đại sự” đến chuyện bên lề, hậu trường độc đáo khi vua chúa xử lý công việc triều chính, những khía cạnh về đời sống riêng tư của các vị vua.
" alt="Diệp Kha suy sụp vì Huỳnh Hiểu Minh">Diệp Kha suy sụp vì Huỳnh Hiểu Minh
-
- Điểm thi Trường Văn hoá 1 - Bộ Công an (tỉnh Thái Nguyên) có rất nhiều điểm đặc biệt: có 58 TS là người nước ngoài, chỉ có 6 TS đăng ký thi tổ hợp KHTN và các TS đều là học sinh nội trú.Học trò sinh năm 2000 bắt đầu thi tốt nghiệp" alt="Thi THPT quốc gia: Điểm thi đặc biệt có 58 thí sinh người nước ngoài"> Thi THPT quốc gia: Điểm thi đặc biệt có 58 thí sinh người nước ngoài
-
- Cơ quan chức năng vừa phát hiện các hình thức tấn công mạng có chủ đích vào nhiều đơn vị hành chính ở Đà Nẵng trong thời gian qua. Ảnh: Địa điểm trụ sở UBND TP Đà Nẵng. Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT, Bộ TT-TT) vừa có công văn gửi UBND TP Đà Nẵng về việc “theo dõi, ngăn chặn kết nối và xóa các tập tin mã độc tấn công có chủ đích vào UBND TP Đà Nẵng”.
Theo trung tâm này, cuối tháng 7 vừa qua, cơ quan chức năng đã ghi nhận các hình thức tấn công có chủ đích của tin tặc (hacker) nhắm vào một số cơ quan trên địa bàn TP Đà Nẵng.
Cụ thể, tin tặc chèn mã khai thác lỗ hổng CVE-2017-11882 vào một tài liệu của UBND quận Hải Châu với nội dung: “Phụ lục 1: Chương trình hoạt động CNTT 2018” để phát tán đến các đơn vị hành chính thuộc TP Đà Nẵng.
VNCERT cảnh báo, với hình thức tấn công có chủ đích này, tin tặc sẽ bỏ thời gian để tìm hiểu kỹ về đối tượng muốn tấn công và thực hiện các thủ thuật lừa đảo, kết hợp với các biện pháp kỹ thuật cao để qua mặt các hệ thống bảo vệ nhằm chiếm quyền điều khiển máy tính của người dùng, thông qua đó tấn công các hệ thống máy tính nội bộ chứa thông tin quan trọng khác.
Mục đích chính của tin tặc là đánh cắp các thông tin nhạy cảm của TP Đà Nẵng. Với việc sử dụng các kỹ thuật cao để tấn công thì các hệ thống bảo vệ của TP Đà Nẵng sẽ khó phát hiện kịp thời, và đồng thời giúp tin tặc duy trì quyền kiểm soát hệ thống được lâu dài.
Trung tâm này đề nghị Sở TT&TT Đà Nẵng theo dõi, ngăn chặn kết nối đến 18 địa chỉ IP và Domain để đề phòng tin tặc tấn công; rà soát hệ thống và xóa các thư mục và tập tin mã độc có các thông số được VNCERT chỉ ra.
VNCERT nhấn mạnh, mã độc được nêu trong trường hợp này là đặc biệt nguy hiểm, có thể đánh cắp thông tin và phá hủy hệ thống.
Cao Thái
" alt="Hacker dùng mã độc tấn công chủ đích vào UBND TP Đà Nẵng">Hacker dùng mã độc tấn công chủ đích vào UBND TP Đà Nẵng
-
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
-
Facebook sẽ phải nộp phạt cho EU bao nhiêu tiền sau vụ 50 triệu tài khoản bị hack?
Hacker chiếm đoạt 50 triệu tài khoản Facebook: Người dùng cần làm gì?
Facebook bị tấn công, hacker chiếm đoạt hơn 50 triệu tài khoản người dùng
Như VietNamNet đã đưa tin, một con chip giám sát kích cỡ chỉ bằng "đầu bút chì" đã được tìm thấy trong các máy chủ của gần 30 công ty Mỹ, trong đó có cả những tên tuổi lớn như Apple và Amazon. Các con chip này được phát hiện trên các bo mạch chủ do công ty Super Micro của Mỹ thiết kế.
Theo mô tả, con chip siêu nhỏ này chứa đựng một chương trình rất nhỏ giúp tự động thực hiện hai việc. Thứ nhất là chạy các lệnh giúp tự động tải thêm các đoạn code “phức tạp hơn” từ một máy tính “nặc danh” trên internet, thứ hai là chạy các đoạn mã giúp “mở cổng hậu” để HĐH trên máy chủ cho phép thực hiện những đoạn code này.
Sau khi thông tin trên trang Bloomberg được đăng tải, rất nhiều diễn đàn trên mạng đã nghi ngờ và tranh cãi về tính khả thi của những con chip này. Tuy nhiên rất nhiều chuyên giá xác nhận tính khả thi về mặt kỹ thuật khi “cấy” những con chip này vào bo mạch chủ của server.
Đầu tiên, con chip tí hon này sẽ được chèn vào BMC (viết tắt của Baseboard Management Controller). BMC được mô tả nhưng một chiếc máy tính siêu nhỏ giúp quản lý mọi hoạt động của toàn bộ server. Bạn có thể hiểu BMC giống nhưng một phần mềm quản lý server từ xa, thông qua BMC bạn có thể thực hiện các thao tác bật tắt server, cài OS, xem thông tin phần cứng,...
BMC thường được ứng dụng trên các máy server hiện nay. Các BMC được cho nằm trên một con chip nhỏ của bo mạch chủ, chip này là loại chip nhớ EEPROM. EEPROM có tính năng nổi bật là chúng có khả năng xoá được bằng phương pháp lập trình mà không cần đến các thiết bị chuyên dụng. Bằng cách sử dụng EEPROM người ta có thể dễ dàng xoá bỏ các chương trình được nạp trên nó mà không cần thêm một thao tác cơ học nào khác.
Với tính năng đặc biệt như vậy của BMC, chỉ cần có thao tác “cấy” thêm con chip nhỏ như “đầu bút bi” kia chèn vô giao tiếp của con chip EEPROM để thay đổi dữ liệu của BMC là có thể thực hiện được. Sự “hiện diện” cho con chip này có thể can thiệp vào đường đi của luồng dữ liệu.
Khi CPU xử lý một tập lệnh của hệ điều hành, con chip này có thể sẽ chỉnh sửa luồng thông tin đó, chèn code riêng vào để chỉnh sửa thứ tự các lệnh mà CPU sẽ thực hiện, từ đó gây ra những hậu quả theo đoạn code mà nó đã âm thầm tải về từ một máy tính “lạ” trên internet.
Các server hiện nay hầu hết đều hoạt động 24/7 và phần nhiều trong số đó có kết nối internet, kèm theo đó là các phần mềm giúp quản lý server từ xa. Do đó việc có thể khai thác từ xa thông qua các tập lệnh mà con chip nhỏ này âm thầm tải về là điều mà nhiều chuyên gia khẳng định là khả thi.
Ảnh: Kích thước nhỏ chưa đến một hạt gạo giúp con chip có thể bị nhầm lẫn với con tụ và nhiều linh kiện khác trên bo mạch chủ. Cần nói thêm, các công ty thường có hệ thống mạng riêng chuyên để xử lý những “luồng tín hiệu lạ”, hệ thống này được tách khỏi internet và có hẳn một hệ thống firewall để “lọc” dữ liệu. Đó có thể là lý do mà các hãng Apple hay Amazon đã tìm ra dấu hiệu các server có hoạt động mờ ám, từ đó đã tiến hành chấm dứt hợp tác với Super Micro từ 2-3 năm trước.
Theo cáo buộc thì việc làm này được thực hiện bởi một nhóm hacker Trung Quốc chuyên tấn công phần cứng. Tuy nhiên phía Trung Quốc cũng như Super Micro, hay Amazon và Apple đều đã phủ nhận vấn đề này.
Ảnh: Cổ phiếu Super Micro lao dốc chỉ sau vài giờ thông tin được công bố Dù phủ nhận thông tin nhưng những thông tin gây bất lợi này đã làm cổ phiếu Super Micro lao dốc dữ dội, cụ thể là cổ phiếu hãng này đã mất hơn 40% giá trị chỉ sau 24 giờ đồng hồ. Với việc được sử dụng rất nhiều trong hệ thống server của nhiều công ty lớn, Super Micro đang đối mặt với khủng hoảng lớn nhất của mình từ trước đến nay.
Hacker tấn công British Airways, 380.000 thẻ tín dụng bị lộ
Hãng vận chuyển hàng không nước Anh cho biết họ đang điều tra hành vi trộm cắp dữ liệu khách hàng từ trang web và ứng dụng di động của họ.
" alt="Con chip “đầu bút chì” giúp hack máy chủ Apple, Amazon từ xa thế nào?">Con chip “đầu bút chì” giúp hack máy chủ Apple, Amazon từ xa thế nào?