当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Vợ đại gia Minh "nhựa"
Nổi bật nhất trong số những bóng hồng chơi siêu xe tại Việt Nam hiện nay không ai khác chính là chị Nguyễn Thị Phương Thúy – chủ của quán cafe siêu xe New Life.
Báo điện tử Kiến thức cho biết, người phụ nữ xinh đẹp này còn được biết đến là vợ của đại gia Minh "nhựa". Mặc dù có thân hình nhỏ nhắn nhưng ít ai ngờ bà chủ 8x này đã và đang cầm cương trên hàng loạt mẫu siêu xe và siêu môtô hàng đầu tại Việt Nam hiện nay.
Ferrari 458 Italia yêu thích của nữ đại gia trẻ tuổi - Ảnh: Carfresh |
Ngoài chiếc Ferrari 458 Italia màu vàng – chiếc xe được yêu thích và thường xuyên sử dụng nhất, những cái tên đình đám khác đã và đang được bà chủ 8x này chế ngự như BMW i8, Maserati Granturismo MC Stradale, Ferrari F430, McLaren 650S Spider, Lamborghini Murcielago Lp670-4 SuperVeloce, Murcielago Lp640, ...
Được biết, mới đây nữ đại gia này đã quyết định chia tay với Ferrari 458 Italia để chào đón một thành viên hoàn toàn mới về garage nhà mình đó là siêu ngựa Ý khác Ferrari 488 GTB. Chiếc 488 GTB màu đỏ này chính là 1 trong 3 chiếc đầu tiên được đưa về Việt Nam sau khi gây sốt trên thị trường quốc tế kể từ khi ra mắt thay thế cho 458 Italia.
Nữ đại gia Hà Tĩnh Nguyễn Thị Liễu
Sở hữu khối tài sản lên đến nghìn tỷ, nữ đại gia phố núi Nguyễn Thị Liễu không chỉ gây sốc khi chi 20 tỷ để tổ chức đám cưới và đập tan căn nhà có giá trị 137 tỷ đồng ở Hà Nội vì không vừa ý, mà còn nổi danh là một trong số ít những nữ đại gia chơi siêu xe có tiếng của Việt Nam.
Nữ đại gia phố núi sở hữu Roll-Royce thuộc hàng khủng. |
Tháng 8/2013, bà Liễu lại gây ấn tượng về độ chịu chơi của mình khi đích thân lái chiếc Rolls-Royce Ghost đến đón nam ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng về Hà Tĩnh, tham gia chương trình chung kết Hoa khôi Trí Tuệ Việt Nam (Miss ItGo 2013). Chiếc Rolls-Royce Ghost của nữ đại gia phố núi được sơn hai tông màu trắng - bạc. Trong đó, màu bạc xuất hiện trên nắp ca pô, trần và đuôi xe. Tại thị trường nước ngoài, một chiếc Rolls-Royce Ghost có giá khoảng 250.000 USD.
Ngoài Rolls – Royce khủng, bà Liễu còn sở hữu nhiều chiếc xe sang trọng khác. Theo Zing, người trông coi ngôi nhà 137 tỷ thời điểm đó cho biết, dưới gara ô tô của căn nhà thường có 3 -4 chiếc ô tô, trong đó có 1 chiếc xe mang biển 38 -5555 và chiếc xe Lexus450 đăng ký biển số Hà Nội.
Đại gia địa ốc Dương Thị Bạch Diệp
Gây ấn tượng nhất trong giới chơi xe thời đó phải kể đến nữ đại gia Dương Thị Bạch Diệp, người đầu tiên sở hữu Rolls-Royce bespoke tại Việt Nam.
Nữ đại gia Dương Thị Bạch Diệp cùng chiếc Rolls-Royce chính hãng đầu tiên. |
Báo VietNamNet cho biết, chiếc Rolls-Royce Phantom màu đen của bà Diệp được nhập về Việt Nam vào 1/2008. Chỉ riêng tiền vận chuyển bằng máy bay đã tốn 10.000 USD. Tổng giá trị xe tại Việt Nam khoảng 1,3 triệu USD, (khoảng 26 tỷ đồng vào năm 2008), bao gồm 496.360 USD giá xuất xưởng chiếc xe, thuế nhập khẩu và trước bạ 882.092 USD.
Chiếc Rolls-Royce của đại gia Bạch Diệp nắm giữ kỷ lục xe đắt nhất Việt Nam trong một thời gian dài, trước khi thiếu gia Phạm Trần Nhật Minh (Minh Nhựa) vung tiền mua hai siêu xe Lamborghini Mucielago LP670 SV năm 2010 và Bugatti Veyron vào năm 2012.
Lê Hồng Thủy Tiên – mẹ chồng Hà Tăng
Nữ đại gia Lê Hồng Thủy Tiên thường xuyên xuất hiện cùng chiếc Rolls-Royce đen mang biển số đuôi 88. Theo giới sành xe, chiếc ô tô này trị giá khoảng hơn 40 tỷ đồng.
Báo Zing đưa tin, bà Thủy Tiên kết hôn với một doanh nhân nổi tiếng người Phillipines gốc Việt – Johnathan Hạnh Nguyễn – người “siêu giàu” và cũng là bố chồng của nữ diễn viên Tăng Thanh Hà. Tuy nhiên, chính Lê Hồng Thủy Tiên cũng khẳng định, bà có được những thành công về mặt tài chính mà không cần dựa dẫm vào chồng.
Bà Thủy Tiên cùng chiếc Rolls-Royce tại biệt thự của mình. |
Trong bài phỏng vấn với báo Guardian của Anh, bà Thủy Tiên còn tiết lộ, trong gara biệt thự của gia đình bà có thêm vài xế khủng: 3 xe Rolls-Royce phiên bản khác nhau, một chiếc Bentley và thêm một chiếc dòng SUV.
(Theo Viet Q)Nữ đại gia Việt chi bộn tiền chơi siêu xe khiến cánh đàn ông phải 'ngả mũ'
Tại Việt Nam cũng có những ca ngộ độc paracetamol ở trẻ em do dùng thuốc này quá bừa bãi. Hơn nữa, cùng hoạt chất paracetamol nhưng có rất nhiều loại thuốc với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Có những người vừa cho con uống thuốc hạ sốt efferalgan, lại uống thêm Decolgen để chữa sổ mũi trong khi loại thuốc này cũng chứa paracetamol. Hay khi chưa được 4 tiếng con đã sốt lại, nhiều người vẫn vô tư dùng, vì nghĩ cứ sốt là uống mà không lường hết nguy cơ của việc lạm dụng thuốc.
2. Tự ý xông mũi họng tại nhà cho trẻ
Khi thấy trẻ có dấu hiệu viêm đường hô hấp, nhiều cha mẹ đã tự mua máy xông mũi họng tại nhà cho trẻ. PGS. Dũng khẳng định tuyệt đối không xông tại nhà, bởi lẽ thuốc qua máy xông nhìn tưởng đơn giản nhưng lại có nhiều tác hại. Nếu bị co thắt phế quản đột ngột ngay lúc xông làm cho em bé bị tắt thở luôn. Khoa Nhi, BV Bạch Mai đã từng chữa hai trường hợp tự chữa ở nhà, rất nguy hiểm.
Hơn nữa, xông như vậy rất tốn kém, mỗi một lần xông phải vứt luôn đi và thay bằng bộ mới. Còn nếu dùng đi dùng lại là ổ nhiễm vi khuẩn, lợi bất cập hại, trẻ thở qua nguồn lây nhiễm bệnh tật trong máy xông.
Các thuốc xông qua máy xông hiện chỉ dùng để chữa hen hoặc viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ em. Trước kia người ta xông họng để chữa dị ứng nhưng hiện nay người ta có thuốc dạng xịt để chữa. Máy xông chỉ nên dùng ở bệnh viện và trẻ mắc bệnh nặng. Nếu bị nhẹ chỉ cần dùng các thuốc xịt, an toàn hơn nhiều.
Để tránh trẻ mắc bệnh đường hô hấp, PGS. Dũng khuyên, trước hết là cải thiện môi trường sống, trong đó đặc biệt nhà ở chật chội, đông người, không thông gió, có người hút thuốc, khói bụi bay vào nhà... Nếu cải thiện môi trường ngay tại nhà cũng có thể giảm mắc và tăng sức đề kháng cho trẻ, dinh dưỡng tốt, nuôi con sữa mẹ, tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ: các loại sởi, ho gà, bạch hầu...
3. Cho trẻ uống thuốc người lớn
Trong thực tế điều trị, các bác sĩ gặp phải không ít tình trạng dở khóc dở cười khi một số cha mẹ cho con uống thuốc một cách vô tội vạ. Thấy con nôn, phụ huynh vội thuốc thuốc chống nôn, con nôn lại uống lại vì sợ mất thuốc… dẫn đến quá liều, trẻ bị co giật, cứng cơ toàn thân rất nguy hiểm.
Trường hợp khác, trẻ bị động kinh, bác sĩ kê thuốc riêng cho trẻ nhưng trong nhà sẵn có thuốc người lớn lại cho trẻ… uống luôn cho tiện.
Do đó, khi cho trẻ uống thuốc, nhất thiết cha mẹ cần xem kỹ đơn hướng dẫn sử dụng của bác sĩ, dọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định, tránh những sai lầm đáng tiếc có thể nguy hại đến sức khỏe trẻ
4. Chia nhỏ gói oresol
Sai lầm chết người cũng gặp với oresol tưởng như rất đơn giản trong sử dụng, nhưng nhiều trẻ cũng bị ngộ độc nguy kịch bởi sự “sáng tạo” của người thân. PGS Dũng cho biết, nhiều người rất hay có thói quen chia nhỏ gói oresol uống thành nhiều lần, nhất là khi pha cho trẻ nhỏ, trong khi đáng lẽ phải hòa tan hết 1 gói oresol trong 200ml nước mới đảm bảo nồng độ các chất, bù nước cho cơ thể bị mất khi tiêu chảy.
“Khi uống oresol với nồng độ quá đặc như thế sẽ khiến hàm lượng muối trong máu tăng lên, gây tình trạng ưu trương (quá nhiều muối trong máu) khiến áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường, “hút” nước từ tế bào, khiến tế bào bị hút hết nước nên bị teo tóp lại. Lúc này, trẻ có biểu hiện da nhăn, khô, mắt trũng… Điều nguy hiểm nhất lúc này, đó là vì bị hút nước nên tế bào não bị teo tóp lại, gây tổn thương tế bào não, khiến trẻ bị co giật, sốt cao, vật vã, kích thích, hôn mê. Nếu không biết để cấp cứu kịp thời có thể đe dọa tính mạng trẻ”, TS Dũng nói.
Một sai lầm nữa là cha mẹ thường hay dùng chung một thìa khi cho trẻ ăn hoặc không chịu vệ sinh thìa, dụng cụ đựng đồ ăn của trẻ. Chẳng hạn, vừa dùng thìa cho trẻ uống nước lọc, uống thuốc lại tiếp tục dùng cho trẻ uống oresol và các thức uống khác...
Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần hết sức chú ý đọc hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi sử dụng dung dịch bù nước đường uống, đặc biệt với trẻ nhỏ.
5. Ép con ăn nhiều để tăng cân
Sau trận ốm kéo dài khiến cơ thể trẻ mệt mỏi, sút cân, một số bậc phụ huynh có tâm lý lo lắng nên ép con ăn một cách thái quá gây tác dụng ngược. Có những trẻ chỉ ăn cơm canh, hầu như không nhai mà chỉ “nuốt chửng” và không chịu ăn thức ăn thịt, cá… PGS. Dũng khuyên cha mẹ cần tập luyện cho con quen dần các món ăn để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, nhưng không được gượng ép, quát nạt, thúc giục.
Trước mắt trẻ chưa thích ăn thịt cá thì hãy cho trẻ ăn trứng xem sao. Luyện một vài bữa cho quen khẩu vị rồi tiếp đến cho ăn thịt lợn nạc... Cho trẻ ăn cùng mâm cơm với các trẻ khác thích ăn thịt, cá khiến chúng vui đùa và "tranh nhau" ăn theo. Điều đó sẽ khiến trẻ vượt qua cảm giác không muốn ăn.
Trẻ mới ốm dậy cũng cần đề phòng nhiễm các bệnh viêm phổi, phòng các bệnh đường hô hấp nên phải có chế độ dinh dưỡng tốt, cải thiện môi trường sống trong nhà: vệ sinh nhà, không để bụi khói vào phòng ngủ, đặc biệt phòng ngủ phải thông thoáng, không đóng kín cửa… Nếu trẻ bị ho, sốt cần quan sát xem cháu thở như thế nào. Nếu ho sốt mà trẻ vẫn ăn, chơi bình thường thì không cần đi khám; trẻ thở bất thường cần đưa đi khám ngay.
6. Nấu một bữa, ăn cả ngày
Các bệnh đường tiêu hóa, đường ruột thường xâm nhập qua đường miệng. Khi trẻ đến tuổi ăn dặm, trẻ rất hay bị rối loạn tiêu hóa. Do đó, cha mẹ cần hết sức lưu ý quá trình mua, lưu trữ, chế biến và bảo quản thức ăn. Trong quá trình đó nếu có giai đoạn bị mất vệ sinh dễ gây nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ.
Một sai lầm mà phụ huynh hay mắc phải đó là "nấu một bữa, ăn cả ngày", để liu cĩu thức ăn từ sáng đến chiều hoặc để qua đêm; trữ thức ăn chín trong tủ lạnh rồi mang ra hâm lại… Điều này dễ khiến trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn, giảm sức đề kháng của trẻ.
(Theo Sức khỏe & Đời sống)" alt="6 sai lầm “chết người” khi chăm con ốm"/>Sau lời kêu gọi "cấm đi đêm" trong việc mua bản quyền EPL, VNPayTV lập tức nhận được lời đáp trả quyết liệt từ K+, đơn vị đưa ra đề xuất được tự do thương thảo mua bản quyền. Cụ thể K+ khẳng định hết sức ngạc nhiên về phan ứng thái quá của VNPayTV trước đề nghị mà K+ cho là hợp tình hợp lý.
Theo K+, nhà đài này đã tuân thủ chỉ đạo đúng đắn của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc thành lập Ban đàm phán mua EPL để không mua bản quyền EPL bằng mọi giá. K+ đã ký vào biên bản trong cuộc họp của ban đàm phán vào tháng 11-2015. Bởi k+ đã chia sẻ, bản quyền EPL mang tính chất khác với những giải đấu quảng bá như World Cup, Euro hay Olympic. Vì vậy, việc mua ban quyền EPL cần có sự tôn trọng cho phù hợp với chiến lược kinh doanh của mỗi nhà đài. Đặc biệt, K+ nhắc lại rằng chính các nhà đài đã yêu cầu VNPayTV sớm đưa ra quy chế hoạt động của Ban đàm phán và thống nhất phương án mua, phân phối sau mua để có cơ sở đàm phán với đơn vị nắm bản quyền.
Thương vụ bản quyền Ngoại hạng Anh vẫn chưa ngã ngũ |
Phía K+ nhấn mạnh, sau 5 tháng hợp tác và kiên nhẫn chờ đợi để quan sát, nhà đài này nhìn nhận phương án mua chung là khó khả thi, nhất là cách thức thực hiện của VNPayTV quá rủi ro với những đơn vị co nhu cầu mua bản quyền. Dẫn chứng là nguy cơ không có đơn vị nào bỏ nhiều tiền mua gói không độc quyền, đặc biệt khi kênh quảng bá phát sóng thi K+ cho rằng giữ mức giá bằng giá mua cách đây 3 mùa cũng là quá cao. Còn nếu VNPayTV lại phân phối độc quyền thì ai sẽ được mua độc quyền với giá không quá 20% nếu có hơn 1 đơn vị muốn mua độc quyền. Hơn nữa, việc bảo lãnh thực hiện hợp đồng và bảo lãnh thanh toán với bên bán bản quyền sẽ do ai thực hiện và VNPayTV sẽ cam kết như thế nào và liệu có thể chịu trách nhiệm với bên bán bản quyền nếu có một thành viên vi phạm bản quyền.
Với lập luận của mình, K+ đưa ra chất vấn ngược: "Trách nhiệm của VNPayTV đối với các đơn vị thành viên trong trường hợp không mua được bản quyền, hoặc không mua được bản quyền trong thời hạn đã cam kết thế nào. Ai chịu trách nhiệm về thiệt hại của các doanh nghiệp trong trường hợp việc mua bản quyền không thành hoặc chậm trễ làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh? Tính ràng buộc của các cam kết giữa các thành viên và Ban đàm phán cũng là một vấn đề pháp lý quan trọng vì sẽ liên quan tới số tiền không nhỏ và việc không thực hiện đúng cam kết của một trong các bên có thể để lại hậu quả pháp lý rất lớn cho hoạt động kinh doanh của các đơn vị thực sự có nhu cầu", K+ nhấn mạnh.
Theo K+, nhà đài này và một số đơn vị truyền hình trả tiền khác đã nhiều lần đề nghị, những vấn đề trên chưa hề được VNPayTV đưa ra công khai trao đổi. Với tiến độ và việc triển khai việc đàm phán như hiện tại, K+ không thể chắc chắn về khả năng đàm phán thành công cũng như thời gian việc đàm phán có thể được hoàn thành.
Với luận điểm của mình, K+ nhấn mạnh sau 5 tháng chờ đợi, nhà đài này không thể chờ thêm VNPayTV. Vì vậy K+ yêu cầu tự do đamf phán hợp đồng mua EPL, nhất là khi EPL vốn là món "đinh" trên sóng kênh này. Bởi lẽ, VNPayTV không thể chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và thiệt hại cho doanh nghiệp và người hâm mộ do chậm trễ hoặc không mua được EPL.
K.Hoàng
Bản quyền Ngoại hạng Anh: Không chấp nhận K+ "tự biên, tự diễn"" alt="Bản quyền EPL: K+ tố ngược VNPayTV, đòi tự do đàm phán"/>