- Trong 10 ngày đầu tháng 10/2017, Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 244.170.000 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.

Nhìn con cười mà lòng mẹ nhói đau" />

Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2017

Thế giới 2025-01-29 07:05:00 85
 - Trong 10 ngày đầu tháng 10/2017,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàyđầuthábxh anh 2 Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 244.170.000 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.

Nhìn con cười mà lòng mẹ nhói đau
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/79c798948.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn

Ngày đầu vào công ty, Đỗ Phương Trang tham gia một cuộc họp có tên “45 ngày đêm làm việc với tinh thần thời chiến”. Khi đó, Trang nghĩ: “Bây giờ là thời bình mà. Đúng là cái kiểu công ty nhà nước, mọi người thường họp hành hô hào khẩu hiệu như phim”. Thế nhưng, mọi người trong phòng họp thì không có vẻ gì là thiếu nghiêm túc cả.

Ngay sau đó, Trang nhận ngay nhiệm vụ phỏng vấn một số nhân viên công ty ở Burundi về tình hình nội chiến và công việc của họ. Cô bạn này chưa từng nghe tới Burundi trước đó và khi nghe Fabric (tên nhân viên bản địa) kể chuyện, Trang không thể tin nổi những điều mà họ đang làm ở châu Phi. Fabric nói: “Tôi sẽ chỉ nghỉ việc khi công ty đóng cửa”.

Khi có đủ thông tin viết bài báo, cô bạn vừa viết vừa khóc. Trước đó, Trang chưa từng nghĩ mình lại vào làm việc tại một công ty luôn sống với tinh thần của những chiến binh ngay từ ngày đầu tư vậy. Đây cũng là điều rất ít công ty có được.

Cuốn nhật ký mà Trang thường viết dạng tản văn khi cảm xúc chợt đến, từ lúc vào đây đã thay đổi. Nhật ký biến thành những dòng tự động viên bản thân mà khi đọc lại cô bạn học báo chí cảm thấy hơi xót xa, thấy mình vất vả quá, luôn phải nỗ lực để không chùn bước trước áp lực công việc.

Vào công ty này sau hơn 1 năm tốt nghiệp đại học, Trang phải trải qua 5 vòng thi và được nhận vào làm việc tại Phòng truyền thông Tập đoàn Viettel. Cô bạn lúc đó rất tự hào nhưng cũng hiểu rằng, áp lực cho công việc là điều không tránh khỏi.

">

Bắt đầu ước mơ từ áp lực

Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đề nghị Việt Nam và Campuchia cùng tăng cường cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực CNTT-TT, đặc biệt là sự hợp tác giữa các doanh nghiệp TT&TT hai nước.

Sáng nay, 22/9, đoàn công tác cấp cao của Bộ TT&TT do Bộ trưởng Trương Minh Tuấn dẫn đầu đã có cuộc Hội đàm với Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thông Campuchia Tram Iv Tek, trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Campuchia từ ngày 21-23/9.

{keywords}
Hai Bộ trưởng ký kết Biên bản hợp tác giữa 2 Bộ nhằm cụ thể hóa và hiện thực hóa các nội dung hợp tác đã thống nhất. Ảnh: Đ.P.

Bộ trưởng Tram Iv Tek cũng vừa có chuyến thăm Việt Nam và làm việc song phương với Bộ TT&TT ngày 8/9 vừa qua, do đó, nội dung của cuộc tọa đàm sáng nay giữa hai Bộ trưởng chủ yếu xoay quanh những nội dung, phương hướng hợp tác quan trọng trong giai đoạn tới mà hai bên đã cơ bản thống nhất trước đó. 

Cụ thể, hai bên nhất trí sẽ tăng cường hơn nữa các mối quan hệ hợp tác song phương truyền thống trong lĩnh vực CNTT-TT, thông qua việc thực hiện hiệu quả Thỏa thuận giữa Bộ TT&TT Việt Nam với Bộ Bưu chính Viễn thông Campuchia về hợp tác trong lĩnh vực bưu chính viễn thông, được ký kết ngày 22/9/2012 tại Hà Nội và Bản ghi nhớ giữa Cục Tần số Vô tuyến điện Việt Nam và Cục Bưu chính Viễn thông Campuchia về hợp tác trong lĩnh vực tần số vô tuyến điện, được ký kết ngày 19/12/2011 tại Phnôm Pênh.

Đồng thời, hai Bộ trưởng đồng thuận sẽ thúc đẩy hợp tác giữa các cơ quan quản lý trong lĩnh vực CNTT-TT, nhất là an toàn thông tin. Điều này đã được cụ thể hóa ngay bằng một thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực chứng thực điện tử được ký kết ngay sau Tọa đàm, giữa Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia Việt Nam (NEAC) và đơn vị chuyên môn của Bộ Bưu chính Viễn thông Lào.

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đặc biệt nhấn mạnh một nội dung hợp tác quan trọng, nhiều tiềm năng giữa hai nước, đó là tăng cường các cơ hội kinh doanh trong lĩnh TT&TT, nhất là sự hợp tác giữa các doanh nghiệp viễn thông, CNTT hai nước. Theo đó, hai bên sẽ dành sự ủng hộ và tạo điều khiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp Việt Nam hợp tác đầu tư tại Campuchia và ngược lại, các doanh nghiệp Campuchia hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.

"Đi cùng tôi hôm nay có đại diện các Tập đoàn viễn thông, CNTT lớn của Việt Nam như VNPT, Viettel, FPT... Rất mong sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ từ ngài Bộ trưởng và Chính phủ Campuchia, cũng như mong phía Campuchia sẽ dành sự đối xử bình đẳng cho các doanh nghiệp Việt Nam tương đương các doanh nghiệp khác đang kinh doanh tại Campuchia", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nêu rõ. Phía Việt Nam cũng đề nghị Campuchia xem xét cấp các giấy phép tần số viễn thông dài hạn cho Viettel để các doanh nghiệp Việt Nam yên tâm, gắn bó lâu dài hơn với thị trường Campuchia. 

{keywords}
Hai Bộ trưởng chứng kiến lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia Việt Nam (NEAC) và đơn vị chức năng của Bộ BCVT Campuchia. Ảnh: Đ.P.

Hai bên nhất trí sẽ tăng cường và ưu tiên hợp tác phát triển nguồn nhân lực và hỗ trợ các chương trình đào tạo về bưu chính, viễn thông. Nội dung này sẽ sớm được cụ thể hóa và chi tiết hóa bằng các văn kiện hợp tác giữa Học viện Công nghệ BCVT của Việt Nam với Học viện BCVT Campuchia.

Cuối cùng, hai Bên thống nhất sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ và ủng hỗ lẫn nhau trong các tổ chức quốc tế chuyên ngành bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin như Liên minh Viễn thông thế giới ITU, Liên minh Bưu chính Thế giới UPU. Phía Campuchia nhất trí ủng hộ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng điều hành (CA) nhiệm kỳ 2017 – 2020 tại Đại hội liên minh Bưu chính thế giới (UPU) lần thứ 26 tổ chức tại Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ.

{keywords}
Hai Bộ trưởng chứng kiến lễ ký kết Biên bản hợp tác giữa Công ty Viễn thông quốc tế thuộc VNPT và Công ty viễn thông quốc tế Campuchia. Ảnh: Đ.P.

Cũng trong sáng nay, hai bên đã tiến hành ký kết các Biên bản hợp tác nhằm cụ thể hóa và hiện thực hóa các nội dung hợp tác đã được trao đổi tại cuộc hội đàm ở Hà Nội ngày 8/9 và tại Phnompenh sáng nay.

Theo dự kiến, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn và đoàn công tác của Bộ TT&TT sẽ tiếp kiến Thủ tướng Campuchia Hun Sen trong chuyến thăm lần này.

T.C

">

Việt Nam, Campuchia tăng cường hợp tác kinh doanh viễn thông

">

10 trò chơi hút game thủ nhất mọi thời đại

Thế nhưng, ít ai biết đến Smartisan, một trường hợp tương tự Bphone đã diễn ra tại Trung Quốc. Smartisan có cùng một công thức tạo "bom tấn" như Bphone và thất bại tương đồng. 

Bắt chước Apple, nhưng ôm mộng "giết chết iPhone"

Tương tự Bphone, sản phẩm đầu tiên của Smartisan được hãng này định vị ở phân khúc cao cấp, tuyên bố "tiêu diệt" tất cả các bom tấn, trong đó có iPhone của Apple. CEO của hãng tự tin gọi sản phẩm của mình là: "Tốt nhất bán cầu Đông", cách nói khác của "tốt nhất châu Á".

Có một 'Bphone khác' lận đận ở Trung Quốc
Luo Yonghao, sáng lập kiêm CEO của Smartisan, có nhiều nét tương đồng với CEO Nguyễn Tử Quảng.

Chiếc Smartisan T1 ra mắt 20/5/2014, có cấu hình rất giống Bphone với màn hình 5 inch Full HD, chip Snapdragon 801 4 nhân tốc độ 2,5 GHz, RAM 2 GB, đồ hoạ Adreno 330, bộ nhớ trong 16 GB, camera chính 13 MP. Smartisan T1 được bán với giá từ 3.000 nhân dân tệ, tương đương 10,9 triệu đồng, bằng đúng với giá của Bphone. Chỉ khác một điều, sản phẩm này lên kệ trước một năm so với smartphone của Bkav.

Để "giết chết iPhone" và những bom tấn khác, Smartisan T1 cũng nhấn vào khả năng chụp ảnh và xử lý âm thanh. Theo Engadget, smartphone này trang bị cảm biến hình ảnh của Sony và chip xử lý âm thanh của Texas Instruments. Tương tự Bphone, model này cũng có thiết kế hai mặt kính cường lực. 

Giống như hầu hết các smartphone Trung Quốc trên thị trường, Smartisan T1 chạy trên một hệ điều hành riêng, được phát triển trên Android, mang tên Smartisan OS. Giao diện được tuỳ biến hoàn toàn theo hướng rút ngắn các thao tác cử chỉ - một thế mạnh cũng được CEO Nguyễn Tử Quảng nhắc đến khi ra mắt Bphone ở Việt Nam. 

Khi đến tay người dùng, Smartisan T1 bị cho là quá giống iPhone. Từ đường nét trên sản phẩm cho đến cách bố trí các phím, loa thoại,.. đều có sự ảnh hưởng từ Apple. 

Tạo ra từ một người đặc biệt

Sự giống nhau chưa dừng lại ở đó, để thêm phần "lãng mạn" cho câu chuyện của mình, Smartisan cũng được tạo ra bởi một nhân vật đặc biệt - ông Luo Yonghao (La Chí Tường) - người từng bị cộng đồng mạng Trung Quốc gọi là "thánh nổ" khi hùng hồn tuyên bố mình đang làm ra một chiếc "smartphone tốt nhất của Trung Quốc", theo Forbes

Có một 'Bphone khác' lận đận ở Trung Quốc
Luo Yonghao, nhân vật từng ồn ào trên Internet Trung Quốc trước khi mở công ty kinh doanh smartphone. Ảnh:Engadget.

Tiết lộ với truyền thông, Luo cho biết ông nguyên là một giáo viên dạy tiếng Anh, sau đó là chủ một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giáo dục. Với óc hài hước của mình, Luo nhanh chóng nổi tiếng trên mạng xã hội Weibo lẫn Twitter vì những bài giảng thú vị.

Năm 2011, Luo còn được xem như một biểu tượng mạng trong lòng giới trẻ Trung Quốc khi chính ông đập nát một chiếc tủ lạnh Siemens ngay bên ngoài trụ sở của công ty này ở Bắc Kinh, khi công ty này từ chối bảo hành sản phẩm bị lỗi. Đoạn video sau khi được lan truyền đã gây hiệu ứng mạnh mẽ, buộc Siemens phải nghiêm túc xem lại vấn đề, đưa ra lời xin lỗi và khắc phục toàn bộ số sản phẩm bị lỗi trên toàn Trung Quốc.

Bằng sự nổi tiếng của mình, Luo đã gây ngạc nhiên cho giới công nghệ tại Trung Quốc khi tuyên bố thành lập công ty điện thoại và ra mắt sản phẩm đầu tiên vào 28/5/2012. Theo Luo, tên gọi Smartisan được ghép từ hai chữ "Smart" (thông minh) và "Artisan" (thủ công). Công ty này tự làm ra điện thoại, tai nghe, hệ điều hành Smartisan OS và một dịch vụ đám mây mang tên Smilling Cloud. Trụ sở hãng đặt tại Bắc Kinh. 

Có một 'Bphone khác' lận đận ở Trung Quốc
Sự kiện ra mắt chiếc Smartisan T1 và sự kiện ra mắt Bphone bị cho là ảnh hưởng từ Apple, từ phong cách bố trí sân khấu cho đến phong cách thuyết trình của hai CEO.

Cũng giống như CEO Nguyễn Tử Quảng, màn thuyết trình của Luo Yonghao cũng bị cho là "nhái" theo phong cách của Steve Jobs. Bản thân Luo Yonghao cũng thừa nhận mình đặc biệt hâm mộ người sáng lập của Apple. Thậm chí, Luo từng nói đùa rằng, ông có thể sẽ chết vì căn bệnh ung thư tuyến tuỵ như Steve Jobs. 

Gặp nạn, trễ hẹn giao hàng và bị phản đối

Tạo ra từ một người đặc biệt với sứ mệnh lớn, "smartphone tốt nhất của Trung Quốc" nhanh chóng có được lượng đơn đặt hàng khổng lồ: 100.000 chiếc chỉ sau vài phút mở bán. Đây là tín hiệu tốt đầu tiên sau khi buổi ra mắt chiếc Smartisan T1 kết thúc. Và đó cũng là điều ngọt ngào duy nhất mà hãng này được tận hưởng. Hàng loạt bi kịch xảy ra sau đó với công ty của Luo. 

Hứa hẹn giao hàng trong một tháng sau ngày ra mắt chiếc T1, nhưng Smartisan đã không kịp sản xuất đủ và đành trễ hẹn. Công ty này trả lại tiền đặt cọc cho khách hàng. Nguyên nhân là đối tác sản xuất, lắp ráp linh kiện của Smartisan bị phá sản trong quá trình gia công chiếc T1. Sự cố này khiến những người lỡ đặt mua trước đó giận dữ và mất lòng tin vào "thánh nổ" Luo. 

Thất bại với chiếc T1, Smartisan vẫn tiếp tục lên kế hoạch ra mắt mẫu T2 vào năm 2015. Tuy nhiên, một lần nữa, công ty này lại gặp vận đen khi một đối tác gia công phần cứng khác của hãng bị phá sản. Smartisan đã phải lùi lại thời gian ra mắt sản phẩm này.

Đến 29/12/2015, Luo Yonghao đã chính thức tổ chức sự kiện giới thiệu chiếc smartphone T2. Rút kinh nghiệm lần đầu với T1, Smartisan chọn dùng chip Snapdragon 808 để tránh lỗi quá nhiệt cho chiếc T2. Máy có màn hình 5 inch, độ phân giải Full HD, RAM 3 GB, camera 13 MP. Hiện tại, chưa thể đánh giá được chiếc Smartisan T2 có được lòng người dùng Trung Quốc hay không vì chưa đến thời hạn giao hàng.

Tuy nhiên, không ít người còn tin vào thương hiệu này và đặt mua một chiếc T2. "Tôi vẫn tin và sẽ mua nó. Sau tết Âm lịch tôi sẽ nhận máy và mang cho bạn xem, bạn có thể sẽ ngạc nhiên", Li Jiao, một người Trung Quốc đang làm việc tại TP HCM, nói.

Trong một bài viết trên Forbes, ngoài những sự thất bại và những lần "vạ miệng", Luo Yonghao cũng được tạp chí này dành tặng những lời khen ngợi. Ông được cho là người có tầm nhìn khi cố gắng hướng Smartisan đến hình ảnh của một công ty toàn cầu, thay vì chỉ cố gắng chinh phục thị trường nội địa. Về phía Bkav, công ty của Việt Nam cũng từng tuyên bố hợp tác với các nhà mạng nước ngoài để đưa Bphone ra quốc tế. Tuy nhiên, chưa có thông tin nào cho thấy Bphone đã "xuất ngoại", cũng như kế hoạch ra mắt chiếc Bphone 2 sau nhiều sóng gió. 

">

Có một 'Bphone khác' lận đận ở Trung Quốc

友情链接