{keywords}

Học sinh lớp 4 tiểu học và học sinh lớp 2 trung học cơ sở đều đứng đầu ở cả hai môn này trong Nghiên cứu về Xu hướng trong môn Toán và Khoa học quốc tế (TIMSS) – một bài kiểm tra được công nhận rộng rãi bởi các nhà hoạch định chính sách và các học giả trên khắp thế giới.

Khoảng 12.600 học sinh Singapore đã tham gia bài kiểm tra được tiến hành vào tháng 10/2014 này. Các em đến từ 179 trường tiểu học và 167 trường trung học cơ sở.

Học sinh lớp 2 khối trung học cơ sở cũng đứng đầu với điểm số 621 ở môn Toán và 597 ở môn Khoa học, đánh bại Hàn Quốc và Nhật Bản.

Kết quả cũng cho thấy những tiến bộ của học sinh Singapore từ khả năng ứng dụng và lập luận tới những tiến bộ của nhóm học sinh yếu hơn. Đây là lần thứ 2 học sinh Singapore đạt kết quả nổi trội so với các quốc gia khác trong 4 hạng mục của nghiên cứu được thực hiện 4 năm một lần này.

Trong một tuyên bố vào hôm 29/11, Bộ trưởng Giáo dục Singapore cho biết, kết quả nghiên cứu cho thấy nỗ lực của các trường trong việc truyền đạt những kỹ năng tư duy bậc cao cho học sinh và các chương trình phục vụ nhu cầu học tập của họ đang thu quả ngọt.

Bộ trưởng cũng nói rằng, kết quả khảo sát đã nhấn mạnh vào sự tiến bộ trong học tập của những học sinh yếu hơn. Tỷ lệ học sinh có điểm số thấp nhất – dưới 400 – thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của thế giới. Ví dụ, chỉ có 1% học sinh lớp 4 tiểu học Singapore đạt dưới 400 điểm môn Toán, trong khi tỷ lệ trung bình của thế giới là 7%.

Nghiên cứu TIMSS của Hiệp hội Đánh giá thành tựu về giáo dục quốc tế năm nay đã kiểm tra hơn 582.000 học sinh tới từ 64 hệ thống giáo dục.

Singapore là quốc gia tham gia nghiên cứu trong tất cả các năm từ khi TIMSS ra đời vào năm 1995.

TIMSS là một dự án của Hiệp hội Đánh giá thành tựu về giáo dục quốc tế và được chỉ đạo bởi Trung tâm Nghiên cứu quốc tế TIMSS ở Boston College với sự hợp tác của một mạng lưới các tổ chức và đại diện khắp toàn cầu ở các quốc gia tham gia nghiên cứu.

" />

Học sinh Singapore học Toán và Khoa học giỏi nhất thế giới

Kinh doanh 2025-04-25 00:22:00 9413

TheọcsinhSingaporehọcToánvàKhoahọcgiỏinhấtthếgiớtối nay ăn gìo một nghiên cứu trên quy mô toàn cầu vừa được công bố vào hôm 29/11, học sinh Singapore dẫn đầu thế giới ở môn Toán và môn Khoa học.

{ keywords}

Học sinh lớp 4 tiểu học và học sinh lớp 2 trung học cơ sở đều đứng đầu ở cả hai môn này trong Nghiên cứu về Xu hướng trong môn Toán và Khoa học quốc tế (TIMSS) – một bài kiểm tra được công nhận rộng rãi bởi các nhà hoạch định chính sách và các học giả trên khắp thế giới.

Khoảng 12.600 học sinh Singapore đã tham gia bài kiểm tra được tiến hành vào tháng 10/2014 này. Các em đến từ 179 trường tiểu học và 167 trường trung học cơ sở.

Học sinh lớp 2 khối trung học cơ sở cũng đứng đầu với điểm số 621 ở môn Toán và 597 ở môn Khoa học, đánh bại Hàn Quốc và Nhật Bản.

Kết quả cũng cho thấy những tiến bộ của học sinh Singapore từ khả năng ứng dụng và lập luận tới những tiến bộ của nhóm học sinh yếu hơn. Đây là lần thứ 2 học sinh Singapore đạt kết quả nổi trội so với các quốc gia khác trong 4 hạng mục của nghiên cứu được thực hiện 4 năm một lần này.

Trong một tuyên bố vào hôm 29/11, Bộ trưởng Giáo dục Singapore cho biết, kết quả nghiên cứu cho thấy nỗ lực của các trường trong việc truyền đạt những kỹ năng tư duy bậc cao cho học sinh và các chương trình phục vụ nhu cầu học tập của họ đang thu quả ngọt.

Bộ trưởng cũng nói rằng, kết quả khảo sát đã nhấn mạnh vào sự tiến bộ trong học tập của những học sinh yếu hơn. Tỷ lệ học sinh có điểm số thấp nhất – dưới 400 – thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của thế giới. Ví dụ, chỉ có 1% học sinh lớp 4 tiểu học Singapore đạt dưới 400 điểm môn Toán, trong khi tỷ lệ trung bình của thế giới là 7%.

Nghiên cứu TIMSS của Hiệp hội Đánh giá thành tựu về giáo dục quốc tế năm nay đã kiểm tra hơn 582.000 học sinh tới từ 64 hệ thống giáo dục.

Singapore là quốc gia tham gia nghiên cứu trong tất cả các năm từ khi TIMSS ra đời vào năm 1995.

TIMSS là một dự án của Hiệp hội Đánh giá thành tựu về giáo dục quốc tế và được chỉ đạo bởi Trung tâm Nghiên cứu quốc tế TIMSS ở Boston College với sự hợp tác của một mạng lưới các tổ chức và đại diện khắp toàn cầu ở các quốc gia tham gia nghiên cứu.

  • Nguyễn Thảo(Theo Strait Times)
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/79d798990.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4

Soi kèo góc Malmo vs Rangers, 23h45 ngày 26/9

00011cfd1dd9516851ce33c12177e190.jpeg
Ông Thi Nhất Công trở thành giáo sư ở tuổi 35. Ảnh: Baidu

Tốt nghiệp đại học loại Xuất sắc năm 1989, ông được nhận vào một trường trong khối Ivy League học tiến sĩ. Trong giai đoạn này, khả năng nghiên cứu khoa học của ông được cải thiện. Đó cũng là hành trang giúp ông trên con đường nghiên cứu sau này.

Đến năm 1995, tốt nghiệp ngành Vật lý sinh học phân tử của Trường Y Johns Hopkins (thuộc Đại học Johns Hopkins), ông được mời về Trung tâm Ung thư Memorial Sloan Kettering (MSK) làm việc. Sau 3 năm gắn bó tại đây, năm 1998, ông chuyển sang làm trợ lý giáo sư tại Đại học Princeton (Mỹ). 

Suốt quá trình làm việc tại Đại học Princeton, tên tuổi của ông được giới học thuật để ý. Với những cống hiến không ngừng nghỉ, năm 2002, ông được bổ nhiệm trở thành giáo sư khoa Sinh học phân tử của trường. Trở thành giáo sư trẻ, thời điểm đó, ông có phát ngôn gây tranh cãi: "Ở tuổi 35, tôi là giáo sư trẻ nhất Đại học Princeton. Ai trong số mọi người làm được điều này?”.

e8abd1c91b3b389df70ac7e2ac1e76dd.jpeg
Bỏ lại sự nghiệp ở Mỹ, GS Công quyết định về nước ở tuổi 41. Ảnh: Baidu

Năm 2008, khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp ông quyết định về nước cống hiến. Lúc đó, GS Công đã từ chối mức lương hàng chục triệu USD/năm của Viện Y khoa Howard Hughes (HHMI). Thậm chí, ông còn từ bỏ chế độ đãi ngộ biệt thự rộng 500m2 trên đất Mỹ.

Quyết định để lại sự nghiệp và địa vị xây dựng suốt 13 năm của ông ở Mỹ thời điểm đó gây tranh cãi. Nhiều người cho rằng, đây là lựa chọn mạo hiểm, bởi điều kiện nghiên cứu ở Mỹ tốt, thuận lợi cho việc GS Công phát triển. 

Bất chấp bàn tán, về nước ông gia nhập Đại học Thanh Hoa trong vai trò là Viện trưởng Viện Khoa học Đời sống. Dưới sự dẫn dắt của GS Công, Viện phát triển vượt bậc, mở rộng quy mô từ 40 lên đến 120 phòng thí nghiệm. 

Với tầm nhìn và chiến lược của mình, ông đưa Viện Khoa học Đời sống của Đại học Thanh Hoa lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực này và khẳng định được danh tiếng quốc tế. Nhờ đó, năm 2015, ông được bổ nhiệm làm hiệu phó Đại học Thanh Hoa. 

Chưa đầy 10 năm về nước, ông tiếp tục đạt được địa vị đáng nể trong xã hội. Thế nhưng, năm 2018, một lần nữa, ông lại đưa ra quyết định bất ngờ - xin từ chức tại Đại học Thanh Hoa. Ông từ bỏ vị trí nhiều người mơ ước để làm lại sự nghiệp ở tuổi 51. 

Rời đại học top 1 châu Á, ông thành lập Đại học Tây Hồ (Trung Quốc), chuyên đào tạo tài năng nghiên cứu. Khác với các trường thông thường, Đại học Tây Hồ tập trung đào tạo nghiên cứu sinh. Mục tiêu của giáo sư hướng đến là xây dựng đại học đẳng cấp thế giới sánh ngang Thanh Hoa - Đại Bắc. Ông khẳng định, chất lượng giáo dục của Đại học Tây Hồ sẽ bắt kịp các trường top đầu. 

GS Công kỳ vọng, 5 năm tới, Đại học Tây Hồ có tên trong danh sách trường hàng đầu ở Trung Quốc. Theo GS Công, đến nay đã đầu tư vào trường khoảng 20 tỷ NDT (78.000 tỷ đồng). Ông cho biết, sẽ tiếp tục đầu tư để đạt được mục tiêu. 

Dưới đây là một số giải thưởng danh giá GS Thi Nhất Công nhận được:

Giải thưởng quốc tế:

- Giải thưởng Emmy Noethertrong lĩnh vực Tinh thể học (2014): Tôn vinh đóng góp đột phá của ông trong nghiên cứu cấu trúc tinh thể của protein, axit nucleic và các phân tử sinh học khác.

- Giải thưởng Shaw(2012) về Khoa học Y sinh và Dược học: Ghi nhận đóng góp của ông trong việc làm sáng tỏ cơ chế phân tử của apoptosis (chết tế bào theo chương trình).

- Giải thưởng Gregory Aminoff (2009) của Hiệp hội Sinh học Cấu trúc Mỹ: Ghi nhận đóng góp của ông trong nghiên cứu cấu trúc và chức năng của protein.

 Giải thưởng quốc gia:

- Giải thưởng Khoa học Quốc gia Trung Quốc (2006): Giải thưởng danh giá nhất của Trung Quốc dành cho nhà khoa học có thành tựu đột phá trong các lĩnh vực.

- Giải thưởng Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Hà Lương - Hà Lợi (2003): Dành cho các nhà khoa học trẻ xuất sắc có tiềm năng nghiên cứu.

">

Giáo sư từ bỏ vị trí hiệu phó đại học top 1 châu Á để lập nghiệp tuổi 51

Nhận định, soi kèo Legia Warszawa vs Lechia Gdansk, 23h00 ngày 21/4: Đuối sức

anh hoa 1.jpg
 Nữ thủ khoa ngành Ngôn ngữ Trung từng chép mỗi chữ 10 trang giấy để ghi nhớ chữ Hán.  

Bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời Kim Hòa đến khi cô ở tuổi 14. Gia đình khó khăn về tài chính buộc mẹ Hòa phải sang Đài Loan (Trung Quốc) để làm giúp việc. Mẹ cô chưa từng rời khỏi lũy tre làng nhưng người phụ nữ tần tảo sớm hôm đã đưa ra quyết định khó khăn này để kiếm tiền cho con đi học.

“Trong suy nghĩ non nớt của một đứa trẻ, mình chỉ biết hạ quyết tâm thi đỗ vào khoa tiếng Trung để sau này có thể đưa mẹ quay trở lại Đài Loan, nhưng là để du lịch và tận hưởng chứ không phải để làm lụng vất vả nữa. Mẹ chính là động lực để mình học tốt tiếng Trung”.

Trúng tuyển vào khoa tiếng Trung, Trường ĐH Hà Nội khi không có nền tảng, Kim Hòa phải đối mặt với muôn vàn thách thức trong việc theo kịp các bạn cùng trang lứa. Tuy vậy, sự kiên trì và bền bỉ đã giúp cô vượt qua thử thách. 

“Khi mới học chữ Hán, mình thường có thói quen ghép để nhớ chữ, có những chữ khó phải chép đi chép lại đến 10 trang giấy để đảm bảo không bị quên. Mình luôn tâm niệm, nếu không có điều kiện, không thông minh bằng người khác, phải nỗ lực gấp đôi, chịu khó gấp đôi người khác mới tiến bộ”.

Nỗ lực đèn sách được đền đáp. Kim Hòa 4 năm liền nhận học bổng dành cho sinh viên đạt loại Giỏi của Trường ĐH Hà Nội (2008-2012), học bổng du học toàn phần sang Thái Lan của Bộ Ngoại giao Thái Lan (2011).

Ngay từ bé, Kim Hòa đã ước mơ được đứng trên bục giảng. Vào năm thứ ba đại học, cô được trao cơ hội giảng dạy tại Trung tâm Hán Ngữ ABC, Khoa tiếng Trung Quốc, Đại học Hà Nội. Sau khi xuất sắc tốt nghiệp thủ khoa, Kim Hòa được giữ lại làm giảng viên thỉnh giảng.

“Lần đầu đứng lớp, mặc dù đã chuẩn bị giáo án rất kỹ nhưng đứng trước các bạn học viên, mình vẫn run và hồi hộp vô cùng. Dần dần, mình quen với bục giảng và cảm thấy đó là nơi mình được thăng hoa nhất”.

anh hoa 2.jpg
Vừa qua, Nguyễn Thị Kim Hòa đại diện hơn 10.000 lưu học sinh Việt Nam tại Trung Quốc phát biểu trong Gặp gỡ nhân dân hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc (tháng 4/2024).

Sau đó, Hòa nhận được học bổng của chính phủ Trung Quốc, theo học thạc sĩ chuyên ngành ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng tại Đại học Vũ Hán - một trong những ngôi trường nằm trong top đầu của Trung Quốc. Sau khi tốt nghiệp thạc sĩ năm 2016, cô trở về khoa tiếng Trung Quốc, Trường ĐH Hà Nội tiếp tục gắn bó với nghiệp giảng dạy trước khi tiếp tục giành được Học bổng Tân Hán Học bậc tiến sĩ của Bộ Giáo dục Trung Quốc.

“Học đại học đã là một quá trình chủ động rồi, nhưng học lên bậc thạc sĩ, tiến sĩ lại càng phải chủ động hơn bao giờ hết. Mình cần chủ động lập kế hoạch chi tiết, chủ động trao đổi với giáo sư hướng dẫn, chủ động tham gia các buổi hội thảo chuyên môn để trau dồi kiến thức”, Kim Hòa chia sẻ bí quyết học.

Một người mẹ, người thầy cũng là người trò

Bên cạnh thành tích học thuật nổi bật, Kim Hòa còn vô cùng năng nổ trong hoạt động ngoại khóa. Cô từng là đại diện tham gia Liên hoan thanh niên hữu nghị Việt - Trung tại Quảng Tây, Trung Quốc (2010); tham dự lễ đón Chủ tịch Tập Cận Bình thăm chính thức Việt Nam (2012)...

anh hoa 3.jpg
Giảng viên Kim Hòa cùng sinh viên khoa tiếng Trung Quốc, Trường ĐH Hà Nội.

Khả năng lãnh đạo của Kim Hòa được chứng tỏ khi cô trở thành Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam tại thành phố Vũ Hán vào năm (2014-2016). Những thành tích xuất sắc của Kim Hòa đã được Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc tặng nhiều bằng khen và giấy khen.

Ngoài ra, cô cũng từng nhiều lần tham gia hỗ trợ phiên dịch cho nhiều đoàn công tác của các bộ ngành, địa phương Việt Nam sang giao lưu trao đổi kinh nghiệm tại Trung Quốc. Mỗi lần như vậy, Kim Hòa đều thấy rất tự hào khi đóng góp một phần nhỏ bé vào việc thúc đẩy giao lưu hợp tác giữa hai nước.

Hiện nay, Kim Hòa đang theo học năm thứ hai nghiên cứu sinh tiến sĩ tại ĐH Ngôn ngữ Bắc Kinh, Trung Quốc. Cô gái đang phải “đa nhiệm” vừa là người mẹ- người vợ trong gia đình; là người thầy trên bục giảng và cũng là người học trò trên lớp. 

Sự ủng hộ, động viên, tận tâm của cả gia đình đã tạo hậu phương vững chắc, giúp Kim Hòa ghi dấu ấn trên chặng đường của ngày hôm nay. 

“Đối với mình, phụ nữ đi du học tiến sĩ khi đã có gia đình luôn gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. Nhưng mình may mắn khi được ông xã và gia đình chồng hết lòng ủng hộ và động viên. Mình biết ơn vì điều đó”.

Tử Huy

Nam sinh 12 tuổi đỗ đại học, 12 năm sau thành giảng viên dạy ToánTRUNG QUỐC - Từng được người đời gọi là thiên tài khi đỗ đại học ở tuổi 12, Cung Dân chính thức trở thành giảng viên khoa Toán của Đại học Tế Nam (Trung Quốc) tuổi 24, sau hơn thập kỷ nỗ lực.">

Ước mơ báo mẹ giúp nữ sinh nghèo tốt nghiệp thủ khoa, giành học bổng tiến sĩ

449532918_835477714800813_7618055476616896774_n.png
Thần đồng Suborno Bari đỗ đại học ở tuổi 12. Ảnh: NYP

Vừa qua, ngày 26/6, Suborno Bari (12 tuổi) đã tốt nghiệp Trường Trung học Malverne (Mỹ). Suborno trở thành học sinh nhỏ tuổi nhất từ trước đến nay của trường tốt nghiệp sớm. Nam sinh sẽ trở thành tân sinh viên Đại học New York (Mỹ) vào mùa thu tới. 

Nam sinh hy vọng sẽ tốt nghiệp đại học vào mùa xuân năm 2026. Nếu học lên tiến sĩ, Suborno chọn ngành Vật lý. Tuy nhiên, hiện cậu bé vẫn muốn tập trung vào Toán học. Nam sinh dự định học bằng kép Toán và Vật lý. Nói về lý do, Suborno mong muốn giúp mọi người hiểu được sự thú vị của toán và các môn khoa học tự nhiên.

Chia sẻ cảm xúc Suborno cho hay: "Tôi háo hức được trải nghiệm điều mới mẻ và gặp gỡ những người đam mê Toán và Khoa học. Tôi sẽ cùng họ khám phá bí ẩn của vũ trụ". Để đạt được thành tựu này, Suborno cho hay, sẽ không thể làm nếu không có sự nỗ lực đồng hành của bố mẹ.

"Bố luôn sắp xếp công việc để đưa đón tôi đi học. Hàng ngày, bố chở tôi từ Trường Trung học Malverne đến Đại học Stony Brook (40 miles ~ 64km), sau đó từ Đại học Stony Brook đến Đại học New York (60 miles ~ 96km) và cuối cùng từ Đại học New York về nhà (20 miles ~ 32km). Ngay cả tài xế cũng thể không lái xe 120 miles/ngày (~192km). Con cảm ơn bố mẹ", nam sinh chia sẻ.

Tương lai Suborno dự định sẽ trở thành giáo sư. Nam sinh được kỳ vọng sẽ nhận bằng tiến sĩ năm 18 tuổi.

Bài phát biểu tốt nghiệp năm 2024 của sinh viên ĐH Harvard lý giải sức mạnh của ‘Tôi không biết’Muốn thoát khỏi sự tầm thường và tiếp tục tiến lên, chúng ta cần không ngừng phá bỏ những ranh giới, bứt phá khỏi những khuôn mẫu tư duy khép kín.">

Thần đồng 2 tuổi nhớ Bảng tuần hoàn Hóa học, 12 tuổi đỗ đại học hàng đầu

友情链接