Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút
(责任编辑:Giải trí)
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Thấy cháu trai định ở lại với Phương, bà Lan (NSND Lê Khanh) không đồng ý, muốn bỏ tiền thuê người chăm sóc thư ký riêng. "Nhà mình không thiếu tiền để làm những việc này", bà Lan nói.
Gia An đáp: "Cháu nghĩ là không cần tốn tiền để thuê người đâu bà. Người thân chăm sóc vẫn tốt hơn".
Ở một diễn biến khác, Gia An suy đoán việc Phương bị tông xe có ẩn khuất nên muốn điều tra đến cùng chuyện này.
"Theo như thông tin tôi được biết, lúc đó đường vắng và rộng, không hiểu sao Phương bị đâm xe được?", ông Kình (NSƯT Đỗ Kỷ) nói.
"Nếu mà không có chủ ý gì thì ít nhất phải dừng lại xem người ta thế nào chứ? Cháu sẽ truy vụ này đến cùng, không phải gây tai nạn rồi bỏ trốn là xong đâu", Gia An nói.
Cũng trong tập này, biết Gia An đưa Mai Anh (Minh Thu) về nhà. Bà Lan không hài lòng, mắng cháu trai không có trách nhiệm.
"Cháu đưa Mai Anh về để cô ấy nhìn nhận lại vấn đề một cách kỹ càng. Hôn nhân mà không có tình yêu, làm sao mà hạnh phúc được?", Gia An giải thích.
Bà Lan mắng: "Cháu nên nhớ là đứa bé trong bụng Mai Anh mang huyết thống của cháu đấy. Đám cưới phải diễn ra hoành tráng và trang trọng. Cháu phải có trách nhiệm với Mai Anh và đứa bé. Gia đình nhà ta không bao giờ có kiểu vô trách nhiệm, nhớ chưa?".
Gia An tiếp tục giải thích, anh vẫn sẽ lo cho Mai Anh và đứa bé trong bụng cô kể cả khi không làm đám cưới.
"Bà cấm cháu có suy nghĩ đó trong đầu. Làm đàn ông phải biết chịu trách nhiệm chứ? Cháu phải dám đối diện với những việc cháu đã làm chứ? Tại sao tự nhiên lại biến mình trở thành một kẻ bội bạc thế được?", bà Lan tức giận nói.
Liệu Gia An có truy ra kẻ đã khiến Phương bị thương? Diễn biến chi tiết tập 24 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối 29/6, trên VTV1.
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 23: Mai Anh điên loạn vì Gia An đi khách sạn với PhươngTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 23, Mai Anh vô cùng tức giận khi biết tin Gia An và Phương cùng nhau vào khách sạn." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 24: Phương bị đâm xe nằm viện" />Nơi giấc mơ tìm về tập 24: Phương bị đâm xe nằm viện
- Vấn đề mất dân chủ trong trường học đã được đưa ra mổ xẻ từ thực trạng, nguyên nhân cho tới những giải pháp tại hội nghị về thực hiện quy chế dân chủ trong cơ sở giáo dục đào tạo sáng 24/3.
Tuyển dụng giáo viên thiếu minh bạch, mất dân chủ là tất yếu
Ngay trong phát biểu mở đầu hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã đề nghị đại diện các bộ, ngành đi thẳng vào vấn đề, tránh trình bày lại báo cáo, văn bản quy định.
Ông yêu cầu các đại biểu trả lời 3 câu hỏi: Thứ nhất, mất dân chủ trong trường học có phải hiện tượng phổ biến không hay chỉ là cá biệt? Thứ hai, nếu như việc thực hiện dân chủ chưa tốt thì có phải do thiếu văn bản quy định không? Thứ ba, nếu văn bản quy định có đủ, thì nguyên nhân tình trạng vi phạm dân chủ trong trường học là do đâu?
Trả lời các câu hỏi này, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định, các văn bản quy định về thực hiện dân chủ trong cơ sở giáo dục hiện nay là tương đối đầy đủ. Tuy vậy, bà Nghĩa cũng thừa nhận, việc thực hiện tại nhiều cơ sở giáo dục, đào tạo còn hình thức, đối phó.
"Một số cơ sở giáo dục vẫn còn xảy ra tình trạng mất dân chủ, cá biệt có cá nhân vi phạm đạo đức nhà giáo, có tình trạng khiếu nại vượt cấp" - bà Nghĩa nói.
Khi Phó Thủ tướng nhắc lại câu hỏi: Tình trạng mất dân chủ trong trường học có phải là phổ biến không? Thứ trưởng Nghĩa khẳng định: Việc mất dân chủ ở một số trường là có nhưng không nhiều.
Dẫn ví dụ từ vụ việc khiếu kiện kéo dài ở Trường ĐH Ngoại thương cho tới vụ việc của hiệu trưởng Trường Tiểu học Nam Trung Yên mới đây, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho rằng, việc thực hiện dân chủ trong trường học có trách nhiệm rất lớn người đứng đầu.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao đổi với các đại biểu tại hội nghị sáng 24/3. Ảnh: Lê Văn. Chia sẻ ý kiến này, song ông Ngô Văn Quý, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho rằng, bản thân giáo viên cũng tập trung về chuyên môn, không để ý đến các quy chế dân chủ, không tham gia góp ý, đến khi đưa ra thực hiện thì mới thắc mắc, khiếu nại.
Ông Bạch Ngọc Chiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định thì nhận định, nguyên nhân chính khiến việc thực hiện quy chế dân chủ trong trường học không đầy đủ là do khâu tuyển dụng giáo viên hiện nay thiếu minh bạch.
Theo ông Chiến, một giáo viên được tuyển dụng thiếu minh bạch khi trở thành một hiệu trưởng, trải qua đầy đủ các mánh lới thì mất dân chủ là đương nhiên.
Trong khi đó, ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý - Giáo dục TP.Hà Nội cho rằng, việc thực hiện dân chủ trong trường học hiện nay không hiệu quả là do chúng ta đang quản lý bằng thi đua là chính chứ không phải quản lý bằng dân chủ.
Hiệu trưởng không chuẩn mực sẽ ảnh hưởng đến dân chủ trong trường học
Đề cập tới giải pháp, ông Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, chúng ta không thể cứ chăm chăm vào chữ dân chủ thì sẽ có dân chủ. Ông Lâm đề nghị cần phải đổi mới phương pháp giáo dục để khuyến khích học sinh chủ động, sáng tạo chứ không áp đặt.
Ông Lâm cũng kiến nghị, phải gắn dân chủ với tự chủ trong các cơ sở giáo dục. Cần phải có cơ chế tự chủ trong tất cả các trường từ mầm non cho tới ĐH chứ không chỉ tự chủ ĐH.
Đồng thời, cần phải đề cao hơn nữa vai trò của người đứng đầu và tăng cường vai trò giám sát của cộng đồng, xây dựng cách thức đánh giá thực hiện dân chủ trong nhà trường chính xác và khách quan.
Ông Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, không phải cứ chăm chăm nói tới chữ dân chủ thì sẽ có dân chủ. Ảnh: Lê Văn. Ông Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh cho rằng, để thực hiện tốt dân chủ trong trường học, cần đặc biệt chú trọng khâu lựa chọn người đứng đầu.
"Đặc biệt cấp tiểu học và THCS mà hiệu trưởng không chuẩn mực, trình độ chuyên môn không tốt, đạo đức không cao thì ảnh hưởng rất lớn. Đó là thực tế chúng ta phải lưu tâm" - ông Phong nói.
Ông Bạch Ngọc Chiến thì cho rằng, việc giao quyền tuyển dụng giáo viên cho các địa phương như hiện nay có nhiều bất cập khi mỗi địa phương tự đặt ra những yêu cầu riêng.
Để giải quyết cái gốc của vấn đề dân chủ là đội ngũ giáo viên, ông Chiến cho rằng, nên học tập Hàn Quốc thành lập một trung tâm sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề cho giáo viên. Khi đó, yêu cầu đặc thù của địa phương chỉ là bổ sung chứ không phải là yếu tố tiên quyết.
Ông Chiến cũng đề nghị áp dụng CNTT trong việc thực hành và đánh giá dân chủ trong trường học. Cần phải có phần mềm để các GV đánh giá lẫn nhau và GV được đánh giá hiệu trưởng của mình.
Ông Phạm Hồng Chương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân thì chia sẻ "bài học kinh nghiệm" của trường mình từ việc tăng học phí và cho rằng, để thực hiện dân chủ trong trường học thì việc tuyên truyền công khai minh bạch là rất quan trọng.
Sau khi lắng nghe ý kiến góp ý của đại diện các bộ ban ngành, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định, hiện nay các văn bản quy định về dân chủ trường học là tương đối đầy đủ nhưng thực hiện dân chủ cơ sở trong các trường học chưa tốt đẹp như các báo cáo.
Đánh giá việc thực hiện dân chủ trong trường học là "mũi" quan trọng và cần phải đi trước so với các lĩnh vực khác, Phó Thủ tướng cho rằng, trách nhiệm là của cả hệ thống, nhưng trước hết, của giáo viên, của ban lãnh đạo, của hệ thống quản lý giáo dục các cấp.
Ông đề nghị phải rà lại các quy chế, quy định đặc biệt là công tác liên quan tới bổ nhiệm, tuyển dụng giáo viên trong ngành giáo dục. Không thể nào thực hiện dân chủ nội bộ được nếu vẫn còn chỉ đạo mang tính cầm tay chỉ việc từ bên trên từ chuyên môn tới nhân sự.
Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh vai trò của hiệu trưởng và cho rằng, nơi nào quyền lực tập trung vào 1 người xu hướng sẽ bị tha hóa. Để làm tốt điều này, Phó Thủ tướng cho rằng, việc có thể làm ngay được chính là xây dựng cơ chế đánh giá, giám sát có thể đo đếm được chứ không chung chung như trước.
"Phải làm sao để các GV đánh giá các hiệu trưởng một cách dân chủ" - ông Đam nói và cho rằng, cần phải áp dụng CNTT để việc đánh giá này đảm bảo tính khách quan nhưng không tràn làn.
Phó Thủ tướng cũng đề nghị các cơ quan quản lý giáo dục yêu cầu các trường phải công khai quy chế hoạt động nội bộ. Quy chế phải được xây dựng lấy ý kiến và ban hành công khai. Quy chế càng xây dựng chi tiết thì dân chủ càng được đảm bảo.
Không thành lập hội đồng trường có phải vì hạn chế quyền độc đoán cá nhân?
Trả lời câu hỏi của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về việc hiện nay đã có bao nhiêu trường ĐH, CĐ đã thành lập hội đồng trường, đại diện Bộ GD-ĐT và Bộ LĐTB-XH đều chưa đưa ra được con số chính xác. Bộ GD chỉ cho biết, có 16/38 trường trực thuộc Bộ đã thành lập hội đồng trường còn Bộ LĐTB-XH đưa ra con số chung chung là 30%.
Phó Thủ tướng cho rằng, việc thành lập hội đồng trường là “chỉ số" cơ bản, dễ thấy nhất trong thực hiện quy chế dân chủ ở trường ĐH, CĐ nhưng cả 2 bộ đều không nắm được một cách đầy đủ là chưa được.
Trước nhiều ý kiến cho rằng, các hội đồng trường hiện nay không thành lập là do còn hình thức, không có quyền lực thực tế, nhiều nơi đưa chỉ đưa trưởng phòng, chủ nhiệm khoa lên làm chủ tịch hội đồng cho có, Phó Thủ tướng đặt câu hỏi: "Các trường lấy lý do là vì nó hình thức, không thực chất. Vậy tại sao nó hình thức mà không thực hiện cho đúng luật đi đã hay vì không thành lập là do nó hạn chế quyền độc đoán của một số cá nhân".
Phó Thủ tướng cũng cho biết, Nghị định về tự chủ các trường ĐH, CĐ đang được soạn thảo sắp tới sẽ quy định rõ quyền của các hội đồng trường để vai trò của hội đồng trường đi vào thực chất.
Lê Văn
" alt="Mổ xẻ hiện tượng dân chủ trong trường học" />Mổ xẻ hiện tượng dân chủ trong trường họcTác giả Phạm Thị Bích Thủy tại tọa đàm chiều 24/10.
"Vấn đề mà tác giả đặt ra trong cuốn tiểu thuyết rất rộng. Đời sống thường nhật như được cô đọng, ép vào trang sách. Người đọc có thể đổ vỡ theo đời sống đương đại nhiều ích kỷ, hủ lậu, mưu mô, đê tiện trong tác phẩm, nhưng có khi cũng được hàn gắn những vết thương sẵn có. Bốn chị em gái đại diện cho bốn cách nhìn khác nhau về thế giới", nhà văn Nguyễn Quang Thiều nói. Ông khẳng định càng đọc càng thấy sự kinh hoàng trong đời sống.
Tác giả Phạm Thị Bích Thủy "giải thiêng" quan niệm có từ lâu đời mà dân gian đúc kết "tứ nữ bất bần". Tính cách của bốn cô gái Hiền Thương, Thuận Ái, Khánh An, Bảo Yên được đẩy lên đến tận cùng, thậm chí đến mức cực đoan.
Một cô Thương "chịu thương chịu khó, vun vén cho gia đình tới mức vơ váo, thèm khát vật chất đến tuyệt vọng", ghen ghét đố kỵ thù địch với cả những con chó, con mèo.
Cô Ái "dễ dãi đến lười biếng, không bao giờ đọc hết được một trang sách, không bao giờ biết nhường cho chị hay em một miếng bánh lớn hơn, thực dụng tới mức độ thô tục".
Cô An trung thực tới mức bị nghĩ là dở hơi hoặc giả dối, còn cô Yên cứ mặc kệ mọi thứ rồi đâu sẽ vào đấy.
Tác phẩm dày hơn 600 trang.
Khác biệt trong tính cách, đời sống cá nhân khiến thù hận nghiệt ngã giữa Thương và Ái càng được khoét sâu. Nhân vật trong truyện cũng đón nhận cái kết bi thảm.
PGS.TS Phạm Xuân Thạch - Chủ nhiệm Khoa Văn học (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) - bày tỏ: "Tràn ngập những phương ngữ, biệt ngữ xã hội, tiếng chửi tục và bạo lực ngôn từ. Tiểu thuyết của Phạm Thị Bích Thủy là một hình phản chiếu của xã hội Việt Nam đương đại, khi mà những khái niệm về quê hương và gia đình, đồng hương... bị tha hóa và trở thành thuốc độc làm ô nhiễm và băng hoại xã hội đương đại".
Cây viết thông minh
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều cho rằng Gia đình có bốn chị em gái thể hiện lối viết cao tay, nghệ thuật của một nhà văn thông minh, thời thượng. Nhà phê bình Nguyễn Hoài Nam khẳng định nữ tác giả đã bộc lộ năng lực hư cấu và khái quát hóa nghệ thuật từ những chất liệu đời thường.
"Thành công nhất của Phạm Thị Bích Thủy là viết như một cách can dự tích cực vào cuộc sống. Viết không phải đi tìm câu trả lời mà là liên tục tra vấn thế giới đầy những đổ vỡ và khủng hoảng", nhà phê bình Nguyễn Hoài Nam bày tỏ. Tác giả tài tình vẽ biếm họa nhân vật thông qua hệ thống lời thoại.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nhận định Phạm Thị Bích Thủy là cây viết thông minh.
Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy cho biết ái ngại khi cuốn sách có dung lượng lớn tới vậy. Tác giả nói Gia đình có bốn chị em gáicó thể khiến những ông bố, bà mẹ trong xã hội phải nhìn nhận lại. Và trong cuốn tiểu thuyết cũng không có nhân vật chính diện tuyệt đối.
Nhà văn Phạm Thị Bích Thủy sinh năm 1964. Từ 1986-2000, bà là giảng viên Văn học Nga tại Đại học Ngoại ngữ (Đại học Quốc gia Hà Nội). Từ năm 2000 đến nay, bà làm việc cho các tổ chức quốc tế và tập đoàn đa quốc gia, từng đoạt giải nhì cuộc thi viết truyện ngắn 2016-2017 (không có giải nhất) do quỹ Nhà văn Lê Lựu tổ chức.
Các tác phẩm đã xuất bản của Phạm Thị Bích Thủy là tập truyện ngắn Chạy trốn(2013), tiểu thuyết Đồi cát bay(2014), tiểu thuyết Tiếng sáo lạc(2015), tiểu thuyết Đáy giếng(2015), tập truyện ngắn Zero(2017) và tiểu thuyết Gia đình có bốn chị em gái (2024).
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: books@znews.vn. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Phơi bày tật xấu trong gia đình người Việt" />Phơi bày tật xấu trong gia đình người ViệtNhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Adelaide United, 15h35 ngày 29/3: Bảo vệ vị trí
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài
- Bùng nổ chợ đen số
- Sẽ có huấn luyện viên khởi nghiệp trong các trường đại học
- Ngành tòa án sẽ mời giáo viên đến dạy… câu chữ, chính tả
- Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Hơn 2.000 thí sinh thi Vòng 2 Vô địch Tiếng Anh 2017
- Thái Lan: Chân dài 'vác' ba tạ hành lý đi thi hoa hậu
- Trực tiếp chung kết Miss International 2018
-
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Hư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Chuyển đổi số báo chí cần chú trọng tới việc đầu tư phần mềm nội bộ
Các đồng chí chủ trì tọa đàm. Phát biểu đề dẫn tại tọa đàm, đồng chí Trần Vân Anh, Phó Tổng Biên tập Báo Nam Định nhấn mạnh: Hiện nay, cụm từ “chuyển đổi số” không còn xa lạ đối với các ngành nghề, lĩnh vực; đối với báo chí, truyền thông cũng không nằm ngoài trục xoay đó. Chuyển đổi số các cơ quan báo chí vừa là nhiệm vụ trọng tâm, vừa là nhu cầu bức thiết, tự thân của mỗi cơ quan báo chí để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đáp ứng định hướng phát triển báo chí trong giai đoạn mới. Mục tiêu của chuyển đổi số báo chí nhằm xây dựng các cơ quan báo chí theo hướng chuyên nghiệp, nhân văn, hiện đại; làm tốt sứ mệnh thông tin tuyên truyền phục vụ sự nghiệp cách mạng của Đảng, sự đổi mới của đất nước.
Trong bối cảnh phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, yêu cầu chuyển đổi số trong báo chí càng trở nên bức thiết. Tọa đàm “Chuyển đổi số báo chí” là cơ hội để người làm báo 3 đơn vị thẳng thắn trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm; chỉ ra những khó khăn, thách thức và bàn giải pháp khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyển đổi số tại 3 cơ quan báo chí nói chung.
Đồng chí Lê Hồng Kỳ, Tổng Biên tập Báo Hà Nam phát biểu tại tọa đàm. Buổi tọa đàm đã ghi nhận nhiều ý kiến tham luận của cán bộ, biên tập viên, phóng viên 3 cơ quan báo chí xoay quanh chủ đề chuyển đổi số báo chí như: Những khó khăn đặc thù của các cơ quan báo Đảng địa phương trong công cuộc chuyển đổi số; Vấn đề kinh tế báo chí đặt ra trong chuyển đổi số báo chí; Yêu cầu nâng cao về đội ngũ nhân lực (kiến thức, kỹ năng công nghệ thông tin, khả năng cập nhật kiến thức mới…); Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng thông tin, tuyên truyền trên báo Đảng địa phương; Thử nghiệm những ứng dụng mới trong sáng tạo sản phẩm báo chí; Vận hành tòa soạn hội tụ; Vấn đề an toàn, an ninh mạng…
Đồng chí Bùi Ngọc Quang, Tổng Biên tập Báo Ninh Bình phát biểu tại tọa đàm. Đề xuất một số vấn đề cần tập trung triển khai trong chuyển đổi số báo chí tại các cơ quan báo chí thời gian tới, đồng chí Bùi Ngọc Quang, Tỉnh Uỷ viên, Tổng Biên tập Báo Ninh Bình cho rằng: Chuyển đổi số báo chí cần chú trọng tới việc đầu tư phần mềm nội bộ trong biên tập tin, bài; Vấn đề xây dựng đội ngũ; Thay đổi thói quen tác nghiệp; Hoàn thiện tòa soạn hội tụ. Đồng chí nhấn mạnh: Các cơ quan báo chí hiện nay phát triển theo hướng đa nền tảng, đa phương tiện, do đó cần xây dựng cơ sở dữ liệu báo chí bảo đảm tích hợp với hệ thống CMS; cần có cơ chế phân phối nội dung phù hợp với nhu cầu, thói quen của bạn đọc; cần xây dựng hệ thống phân tích độc giả (độ tuổi, giới tính, ngành nghề, thói quen đọc…) để báo chí tiếp cận trực tiếp tới nhóm đối tượng phù hợp.
Phát biểu tại tọa đàm, đồng chí Lê Hồng Kỳ, Tỉnh Uỷ viên, Tổng Biên tập Báo Hà Nam nhận định: Báo Nam Định lựa chọn nội dung tọa đàm “Chuyển đổi số báo chí” mang tính thời sự, đáp ứng nhu cầu bức thiết của mỗi cơ quan báo chí trong giai đoạn hiện nay. Báo Hà Nam đã triển khai thực hiện các tiêu chí về chuyển đổi số báo chí từ sớm, cũng đã gặp nhiều khó khăn đặc thù trong quá trình thực hiện. Bài toán đặt ra cho chuyển đổi số báo chí tại Báo Hà Nam nói riêng, báo Đảng địa phương nói chung bao gồm: kinh phí (chi phí thuê dịch vụ internet, băng thông, đường truyền, hosting máy chủ, …); cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại; xây dựng đội ngũ có năng lực, đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số… Thời gian tới, Báo Hà Nam tiếp tục triển khai các nhiệm vụ thực hiện chuyển đổi số báo chí, trong đó tập trung số hóa sản phẩm báo in, xây dựng cơ sở dữ liệu báo chí, tăng cường tính tương tác giữa cơ quan báo chí và độc giả, đẩy mạnh truyền thông chính sách…
Đồng chí Hoàng Thị Hoài Phương, TUV, Tổng Biên tập Báo Nam Định phát biểu tại tọa đàm. Đồng chí Hoàng Thị Hoài Phương, Tỉnh Uỷ viên, Tổng Biên tập Báo Nam Định đánh giá cao chất lượng các nội dung tham luận và ý kiến đánh giá tại tọa đàm. Các nội dung tham luận đã thẳng thắn chỉ ra những tồn tại, hạn chế của chuyển đổi số hiện nay, đồng thời đã chỉ ra nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Đồng chí mong muốn, ngay sau buổi tọa đàm, 3 cơ quan báo chí cần tăng cường hơn nữa các hoạt động trao đổi, phối hợp về kỹ năng, nghiệp vụ, nhằm nâng cao chất lượng chuyển đổi số báo chí tại các đơn vị trong thời gian tới.
Buổi tọa đàm “Chuyển đổi số báo chí” nằm trong Quy chế phối hợp về hoạt động nghiệp vụ của 3 đơn vị giai đoạn 2022-2025 nhằm tăng cường mối liên kết giữa 3 đơn vị báo Đảng của 3 địa phương, qua đó tạo điều kiện để cán bộ, phóng viên, viên chức, người lao động của 3 đơn vị giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao ý thức, trách nhiệm, kỹ năng nghiệp vụ, đáp ứng xu thế hội nhập và phát triển của báo chí nói chung, xu hướng chuyển đổi số trong báo chí nói riêng.
Theo Nguyễn Khánh, Thế Trang (Báo Hà Nam)
" alt="Chuyển đổi số báo chí cần chú trọng tới việc đầu tư phần mềm nội bộ" /> ...[详细] -
Kiến nghị 10 điểm về giáo dục đại học gửi Thủ tướng
- Hiệp hội các trường ĐH, CĐ vừa có bản kiến nghị 10 điểm gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, kiến nghị này có nhiều điểm chưa đi vào bản chất vấn đề.
Bỏ điểm sàn, mở rộng quy mô trường tư thục
Trong bản Kiến nghị một số giải pháp cho các trường ĐH, CĐ ngoài công lậpmà Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam (Hiệp hội) gửi Thủ tướng Chính phủ, có 2 nhóm vấn đề lớn được nêu ra bao gồm những vướng mắc về tuyển sinh và xác định bản chất sở hữu của các trường ĐH ngoài công lập.
Theo đó, Hiệp hội kiến nghị, Bộ GD-ĐT cần bỏ quy định “điểm sàn” trao quyền tự chủ cho các trường tư thục đồng thời siết chặt chỉ tiêu tuyển sinh các trường công lập. Bên cạnh đó, Hiệp hội cũng kiến nghị Chính phủ cần có chính sách mở rộng quy mô hệ thống trường ngoài công lập và chưa nên giảm quy mô đào tạo đại học.
Hiệp hội cho rằng, việc Bộ GD-ĐT cho các trường tự xác định chỉ tiêu khiến các trường công lập tăng chỉ tiêu tuyển sinh làm hẹp cửa tuyển sinh các trường tư. Đồng thời, quy định “điểm sàn” cũng làm các trường tư rất khó tuyển sinh.
Bên cạnh đó, hiện nay, quy mô SV trường ngoài công lập mới chỉ chiếm 13%, mức thấp so với khu vực và thế giới. Trong khi đó, nhu cầu nhân lực có trình độ ĐH hiện nay rất lớn. Do đó, việc giảm quy mô đào tạo ĐH là không nên, ngược lại cần mở rộng quy mô hệ thống trường ngoài công lập, để tạo thành hai chiếc cánh của một con chim - là hệ thống giáo dục quốc dân.
Nhóm đề xuất thứ 2 của Hiệp hội liên quan tới việc xác định bản chất sở hữu của các loại hình trường ĐH ngoài công lập.
Hiệp hội các trường ĐH, CĐ cho rằng, cần phải bỏ điểm sàn để mở quy mô tuyển sinh cho các trường tư thục. Cụ thể, Hiệp hội cho rằng, với mô hình trường không vì lợi nhuận, thì kinh nghiệm từ các nước đang phát triển vẫn cần có sự đền đáp vật chất hợp lý dưới dạng phần thưởng hàng năm cho các nhà góp vốn. Các cổ đông cũng có quyền lợi nhất định như cử đại diện vào Hội đồng quản trị, ứng cử chức danh quản lý trong trường, được nhận tiền thưởng hàng năm hợp lý…
Đối với loại hình trường tư thục, Hiệp hội cho rằng, cần hạn chế tối đa vận dụng mô hình quản lý công ty cổ phần vào việc quản lý trường ĐH tư thục với quá nhiều ưu tiên cho nhà đầu tư. Tốt hơn cả nên chuyển qua mô hình công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên của Luật Doanh nghiệp. Đồng thời có quy định hạn chế trần góp vốn của cổ đông và cổ đông nhóm để tránh tháo túng các nhóm lợi ích.
Bỏ điểm sàn mà không tính đến chất lượng sẽ để lại nhiều hệ lụy
Bình luận về kiến nghị này, TS Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng Vụ GD Chuyên nghiệp, Bộ GD-ĐT cho rằng, việc quyết định điểm trúng tuyển đầu vào là quyền tự chủ chính đáng của các trường ĐH. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay thì nên cân nhắc thấu đáo.
Theo ông Vinh, hiện nay, cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên của các trường ĐH Việt Nam còn kém, do đó, việc bỏ điểm sàn để mở đầu vào cho các trường có thể làm nảy sinh nhiều vấn đề về chất lượng, nhất là với các trường thuộc nhóm giữa và cuối, ảnh hưởng đến quyền lợi của người học.
Nếu mở đầu vào thì buộc phải tăng cường đầu tư nguồn lực, thi kiểm tra đánh giá nghiêm túc, siết chặt đầu ra để loại bỏ những sinh viên thiếu năng lực trong quá trình đào tạo, đảm bảo sản phẩm đào tạo ra là sản phẩm tốt. Trong bối cảnh đó, nếu cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên còn yếu thì sinh viên sẽ dễ thất bại. Điều này sẽ để lại di hại cho xã hội khi sinh viên mất cơ hội lựa chọn nghề nghiệp khác.
Còn trong trường hợp, trong môi trường cạnh tranh không bình đẳng, thông tin đảm bảo chất lượng cạnh tranh không minh bạch, tâm lý thích bằng cấp,... các trường có thể hạ thấp tiêu chuẩn đánh giá thì các sản phẩm đào tạo ra sẽ không đảm bảo chất lượng và điều này cũng sẽ ảnh hưởng tới xã hội vì những sản phẩm không tốt này rất khó để có thể tái chế.
Ông Vinh cũng cho rằng, Hiệp hội nên có nhiều kiến nghị về vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo hơn là giải quyết những vướng mắc về quy mô tuyển sinh.
Chia sẻ quan điểm này, ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch HĐQT Đại học FPT cho rằng, nếu hạ đầu vào để gọi cho được sinh viên vào mà không tốt nghiệp được hoặc tốt nghiệp bằng mọi giá sẽ ảnh hưởng tới chất lượng và xã hội sẽ gánh hệ lụy này.
Tuy nhiên, ông Tùng cho rằng, điểm sàn chỉ là một khâu nhỏ trong quá trình đào tạo ở ĐH. Nếu như Bộ GD-ĐT tập trung vào kiểm soát chất lượng quá trình đào tạo và cả khâu đầu ra thì chắc chắn chẳng trường nào dám nhận đầu vào tồi vì cả 3 khâu liên quan chặt chẽ tới nhau.
Chỉ quan tâm quy mô tuyển sinh mà không chú trọng tới chất lượng có thể để lại nhiều hệ lụy cho xã hội. Ông Tùng cũng kiến nghị, các trường công nên giảm chỉ tiêu mỗi năm khoảng 5%, đồng thời giữ nguyên đầu tư để suất đầu tư cho 1 SV lớn hơn, mở rộng thị trường cho trường tư.
Quan trọng hơn, ông Tùng cho rằng, cần phải tạo điều kiện cho trường tư để mở rộng quy mô các trường ngoài công lập, từ đó thạo thành một hệ thống cân đối với trường công. "Với tỉ lệ 13% hiện nay là con số quá thấp" - ông Tùng nhận định.
Không vì lợi nhuận thì không nên đòi chia lợi nhuận
Ông Lê Trường Tùng cho rằng, đối với vấn đề sở hữu các loại hình trường ngoài công lập, việc Hiệp hội kiến nghị nên đền đáp vật chất hợp lý dưới dạng phần thưởng hàng năm cho các nhà góp vốn là không đúng tinh thần của trường phi lợi nhuận.
Theo ông Tùng, ĐH không vì lợi nhuận theo khái niệm thế giới thì không có khái niệm cổ đông, không có khái niệm chia phần thưởng theo lãi suất trái phiếu nhà nước.
Ông Tùng kiến nghị, các nhà đầu tư nên đầu tư vào một quỹ phi lợi nhuận hoặc một công ty và công ty này sẽ là chủ đầu tư các trường ĐH. Nếu là quỹ phi lợi nhuận sẽ là trường ĐH phi lợi nhuận còn nếu công ty thì sẽ là trường đại học vì lợi nhuận.
Do đó, các cổ đông sẽ là cổ đông ở công ty chứ không phải cổ đông trực tiếp của trường ĐH. Khi có ý kiến bất đồng thì việc giải quyết sẽ ở công ty hoặc ở quỹ chứ không phải ở cổ đông của trường. Ý kiến khác nhau về nguyên tắc là không có vấn đề gì nhưng trong môi trường giáo dục thì sẽ gây ra nhiều hệ lụy.
Do đó, việc xây dựng theo mô hình này sẽ hạn chế được những tranh chấp không cần thiết ở trường đại học ngoài công lập khi các cổ đông bất đồng ý kiến. Mọi việc sẽ được giải quyết ở tầm công ty và quỹ. Đến khi xuống tới trường ĐH thì chỉ còn một tiếng nói duy nhất đã được chấp nhận, thông qua.
Lê Văn
" alt="Kiến nghị 10 điểm về giáo dục đại học gửi Thủ tướng" /> ...[详细] -
Anh em sinh đôi cùng giành giải Nhất học sinh giỏi quốc gia
Anh em sinh đôi cùng giành giải học sinh giỏi quốc gia 2 năm liền
Cặp sinh đôi Tống Phước Thanh Bình và Tống Phước Thanh An làm nên điều đặc biệt khi cùng xuất sắc giành giải Nhất môn Vật lý tại kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm 2020. Bình xếp thứ 2, còn An xếp thứ 8 toàn quốc
Trước đó, trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia môn Vật lý năm học 2018-2019, Thanh Bình đạt giải Nhất và Thanh An đạt giải Nhì.
Cả 2 còn cùng giành Huy chương Vàng trong kỳ thi Olympic Duyên hải Bắc bộ năm 2018, cùng giành giải Nhất kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cùng đạt điểm 10 môn chuyên trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10, cùng huy chương Vàng Olympic.
Hai anh em cũng có thành tích học tập ở các môn khác rất đáng nể khi điểm tổng kết hàng năm đều trên 9.
Mới đây, cả 2 anh em cùng được vinh danh tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII do Bộ GD-ĐT tổ chức.
Hai anh em Tống Phước Thanh Bình (bìa phải) và Tống Phước Thanh An (bìa trái) cùng thầy giáo chủ nhiệm Lê Quốc Anh.
Dù điềm đạm, kiệm lời, song khi nói về con đường đến với môn học mình yêu thích, cả hai đều hào hứng, say mê.
Bình và An tiết lộ, có lẽ do tính thích tò mò, khám phá, nghiên cứu về máy móc, công nghệ từ nhỏ đã khiến các em đam mê với môn học này.
Cả hai đều đã chọn Vật lý để thi vào trường chuyên.
Vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế, cả 2 anh em cùng được thầy cô ở bộ môn Vật lý phát hiện, chọn vào danh sách đội tuyển để bồi dưỡng.
Thế nhưng, trước bao kiến thức mới mẻ và phương pháp học đa dạng… có những lúc Bình và An choáng ngợp. Cũng có lúc cảm thấy áp lực, bế tắc vì những kiến thức ngoài tầm với.
Nhưng rồi, cùng với sự chia sẻ, động viên, khích lệ kịp thời của người thân, bạn bè và đặc biệt là thầy cô, cả 2 tiếp tục quyết tâm nuôi dưỡng niềm đam mê.
An và Bình chia sẻ điều may mắn là luôn được bố mẹ mở lòng với những sở thích, đam mê của mình và sẵn sàng tạo điều kiện tốt nhất để 2 anh em theo đuổi đam mê.
Vẫn "ganh đua" trong học tập
An cho rằng, là anh em sinh đôi khiến các em có nhiều lợi thế khi có thể động viên, hỗ trợ lẫn nhau rất nhiều. Khi gặp những vấn đề khó, hai anh em thường trao đổi với nhau, cùng đi sâu, tìm hiểu và cùng giải quyết cho bằng được. Sau mỗi lần như thế thì cả hai cùng tích lũy được nhiều kiến thức bổ ích.
Bình cho rằng mỗi người có những điểm mạnh, điểm yếu riêng và có thể bổ trợ cho nhau. Em có sự điềm tĩnh hơn so với An, song An lại có vẻ có tư duy tốt hơn. Nhờ đó 2 anh em có thể hỗ trợ nhau trong học tập và cuộc sống.
"Có những ngày hè, khi mọi người đã đi ngủ say, chúng em học đến 2 giờ sáng nhưng vẫn thấy rất vui và hạnh phúc bởi đối với chúng em đó không phải là việc học căng thẳng mà đó là việc đắm mình trong đam mê”, An nói.
Bên cạnh những điểm chung, hai anh em cũng có những nét cá tính riêng biệt, gần như trái ngược nhau. Thậm chí cũng có những bất đồng quan điểm trong cách giải quyết vấn đề hay những tình huống dở khóc dở cười trong cuộc sống thường ngày như làm việc nhà, tham gia sinh hoạt tập thể, gu thẩm mỹ....
Hai anh em vẫn ganh đua với nhau trong chuyện học tập, thậm chí có cả tranh cãi trong việc tìm ra các lời giải.
“Đôi lúc Bình vượt qua em, nhưng cũng lúc ngược lại”, An cười.
An và Bình tự nhận mình là người hướng nội nhưng rất nhiệt tình, hứng khởi trong những cuộc trò chuyện về chủ đề mà mình quan tâm.
Bình hóm hỉnh tiết lộ, điểm để có thể dễ dàng phân biệt 2 chàng trai này là qua số nốt ruồi. Bình nhiều nốt ruồi trên mặt hơn.
Hai anh em Tống Phước Thanh Bình (trái) và Tống Phước Thanh An (phải) đã có hai năm liên tiếp giành giải cao tại kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Ảnh chụp tại Đại hội thi đua yêu nước ngành giáo dục lần thứ VII. Thầy Lê Quốc Anh, giáo viên chủ nhiệm 3 năm THPT của cặp song sinh này nhận xét: “Cả hai em sống giản dị, chân thành. Bên ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng bên trong lại rất nhạy cảm, tinh tế”.
Sẽ 'tách' nhau ở đại học
Học giỏi, song cặp song sinh Bình, An không phải là "mọt sách", mà luôn biết cân bằng thời gian học tập và giải trí. Đặc biệt, hai cậu bạn đều có niềm đam mê mãnh liệt với bóng đá và cầu lông.
"Đá bóng giúp chúng em giải tỏa căng thẳng sau những tiết học và rèn luyện thân thể. Với em, dường như mỗi lần sút bóng thì bao nhiêu căng thẳng đều được giải tỏa hết theo đường bóng”, Thanh Bình chia sẻ.
Đọc sách cũng là một lựa chọn mà An và Bình ưu tiên tìm đến trong những giờ giải lao sau giờ học.
Sắp tới, 2 anh em dự định sẽ “tách nhau”, vừa để không có suy nghĩ dựa dẫm vào nhau và để tự khám phá những con đường riêng của mỗi người. Bình muốn ra Hà Nội, còn An sẽ vào TP.HCM.
Thanh Bình mong muốn trúng tuyển và theo học tại Trường ĐH Khoa học và Công nghệ Hà Nội, còn Thanh An lại muốn trở thành sinh viên của Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM.
Tuy vậy, mỗi người chúng em đều tự nhủ sẽ mạnh mẽ, tự tin vững bước trên con đường mới mặc dù không còn kè kè ở bên cạnh nhau mỗi ngày như trước.
Thanh An cho hay, dù mỗi người một trường nhưng chỉ cần đam mê và nỗ lực thì cả hai sẽ có được thành công và vẫn có thể hỗ trợ tốt cho nhau trong tương lai.
“Dù ở xa nhưng giờ công nghệ phát triển, việc kết nối không hề khó khăn nên chúng em nghĩ vẫn có thể hỗ trợ nhau khi cần thiết. Tuy nhiên, cũng chỉ ở một số việc còn cả hai sẵn sàng nỗ lực tự thân sẽ là chủ yếu”, An nói.
Hải Nguyên
'Kinh phí đào tạo lớn nhưng không thể giữ chân được trí thức'
"...Chúng ta đang đối mặt với tình trạng chảy máu chất xám, đội ngũ trí thức ưu tú được đào tạo ở nước ngoài thì không về và một số trí thức trong nước cũng tìm kiếm cơ hội ra làm việc ở nước ngoài".
" alt="Anh em sinh đôi cùng giành giải Nhất học sinh giỏi quốc gia" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
Hoàng Ngọc - 29/03/2025 08:58 Tây Ban Nha ...[详细]
-
10 địa phương có điểm trung bình môn Địa lý cao nhất
Năm 2020, cả nước có 540.775 thí sinh dự thi môn Địa lý tốt nghiệp THPT. Trong số đó có 133 thí sinh bị điểm liệt (<=1); 33.606 em có điểm môn Địa lý dưới trung bình, chiếm 6,21%. Điểm trung bình môn Địa lý năm nay của cả nước là 6,78.
10 địa phương có điểm trung bình môn Địa lý cao nhất đều dao động ở mức 7,0-7,3 điểm. Bình Dương là tỉnh dẫn đầu cả nước năm nay với 7,287 điểm. Nam Định xếp thứ hai với số điểm trung bình là 7,284.
Các tỉnh còn lại nằm trong top 10 lần lượt là: Ninh Bình, An Giang, Phú Thọ, Hà Nam, Bạc Liêu, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Vĩnh Long
Với điểm trung bình ở mức 6,012, Hà Giang là tỉnh có điểm trung bình môn Địa lý thấp nhất cả nước. Đứng ngay trên là Sơn La và Quảng Nam với điểm trung bình lần lượt là 6,255 và 6,302.
Chỉ có 12 địa phương đạt mức điểm trung bình môn Địa lý trên 7,0 trong cả nước.
Xuân Tiến - Thúy Nga
Nam Định dẫn đầu cả nước về điểm thi tốt nghiệp THPT 2020
Theo thống kê điểm thi tốt nghiệp THPT của các địa phương, Nam Định và Bình Dương là 2 tỉnh dẫn đầu cả nước. TP.HCM xếp thứ 8, còn Hà Nội xếp ở vị trí số 23.
" alt="10 địa phương có điểm trung bình môn Địa lý cao nhất" /> ...[详细] -
Đề thi thử nghiệm môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia năm 2017
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề thi thử nghiệm môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 để các học sinh tham khảo.
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết tại đây.
Thanh Hùng
Công bố 14 đề thi thử nghiệm kỳ thi THPT quốc gia 2017" alt="Đề thi thử nghiệm môn Sinh học kỳ thi THPT quốc gia năm 2017" /> ...[详细] -
Vợ Công Lý: Tôi đăng ảnh đẹp bị chửi chồng ốm còn 'mắt xanh mỏ đỏ'
"Giờ đăng cái gì trên Facebook cũng lo sợ bị tấn công. Người xa lạ đã đành, người quen biết mới đáng sợ. Đăng ảnh đẹp thì bị chửi chồng ốm thế còn “mắt xanh mỏ đỏ”, chia sẻ xíu xíu khó khăn nhận ngay những lời “cười cợt”. Thậm chí biết mình khó khăn họ còn né, thi nhau bình phẩm!
Chia sẻ hoa thơm, họ dằn vặt ngay, con này vô tư nhỉ, rảnh thế à?, đăng bán lại đồ bị xỉa xói “ôi, bi đát thế à?, phải bán cả đồ đi rồi à?”. Mặc đồ cũ, xài đồ cũ bị nhận xét ngay sao không bán hết đi…., mặc chỉn chu cũng tấn công ngay, chồng ốm thế mà vẫn vô tư, ăn diện; mặc xấu xí, quê mùa họ bảo giống hệt giúp việc", Ngọc Hà có những dòng chia sẻ tâm sự dài trên trang cá nhân.
Dù bị nhiều người soi mói, Ngọc Hà cuối cùng vẫn bày tỏ thái độ không quan tâm miệng đời bình luận. Cô chỉ cần chồng mình - NSND Công Lý khỏe mạnh. Đó là điều minh chứng cho tất cả những lời đồn đoán không hay về vợ chồng cô thời gian vừa qua.
Trước đó, vợ chồng NSND Công Lý - Ngọc Hà bị đồn đoán "đường ai nấy đi". Từng chia sẻ về việc này, Ngọc Hà cũng cho biết, đó chỉ là những lời ác ý của mọi người. Vợ chồng cô tình cảm vẫn bình thường. Ngọc Hà vẫn luôn là người ngày đêm chăm sóc chồng khi anh bị đau ốm cho tới tận thời điểm hiện tại.
Ngọc Hà xinh đẹp, tự nhận trên ảnh mình khác xa bên ngoài. Cô luôn mong chồng khỏe mạnh, sớm quay trở lại với công việc, với khán giả hơn ai hết bởi đó chính là niềm vui, nguồn động viên to lớn đối với chồng.
NSND Công Lý mới đây được người hâm mộ tặng thơ, mong anh sớm bình phục hoàn toàn để quay trở lại với sân khấu. Thời gian gần đây, được biết sức khỏe của NSND Công Lý cũng đang trên đà hồi phục tốt. Anh luôn nỗ lực tập trị liệu cùng các bác sĩ dù phải trải qua rất nhiều khó khăn, mồ hôi và cả nước mắt.
Hà Lan
" alt="Vợ Công Lý: Tôi đăng ảnh đẹp bị chửi chồng ốm còn 'mắt xanh mỏ đỏ'" /> ...[详细]NSND Công Lý được fan tặng thơ, mong anh sớm diễn xuất trở lạiXem ngay
-
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Stuttgart, 0h30 ngày 30/3: Lấy lại vị thế
Chiểu Sương - 28/03/2025 22:16 Đức ...[详细]
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
Hoa hậu Trái Đất 2018 Phương Khánh lên tiếng trước tin đồn vô ơn, dùng thủ thuật để đoạt giải
- Mới đây, cư dân mạng xôn xao trước thông tin Tân Hoa hậu Trái đất 2018 - Nguyễn Phương Khánh bị một người tên K. được cho là đã giúp cô đến với cuộc thi tố vô ơn và dùng thủ thuật để mua giải thưởng.
Hoa hậu Hoà Bình bị chỉ trích vì cười hả hê khi được khen đẹp hơn Phương Khánh
Tân Hoa hậu Trái đất Phương Khánh ôm mẹ nghẹn ngào khi về Việt Nam
Gia cảnh Hoa hậu Phương Khánh ở Bến Tre: Cha mẹ ly hôn, học trễ 2 năm
Theo như lời người này tiết lộ, Phương Khánh được anh trai gửi gắm cho anh để vào dự án tuyển chọn gương mặt dự thi Miss Earth 2018. Thời điểm đó Phương Khánh vừa đoạt giải Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu Biển Việt Nam Toàn cầu 2018.
Phương Khánh ban đầu không phải là gương mặt nổi bật để được đi thi tại đấu trường quốc tế này nhưng nhờ anh và một người khác trong ekip sắp xếp nên Khánh đã được đi thi.
Hoa hậu Trái Đất 2018 Nguyễn Phương Khánh dính ồn ào sau hơn 1 tháng đăng quang. Sau khi Phương Khánh đăng quang, anh K. cho biết rằng :“Nếu cầm 20, 30 thậm chí là 100 tỷ đi mua cái này cái kia thì người ta cũng không bán, vì đó là uy tín của một cuộc thi. Nhưng đôi khi chỉ cần 1 tỷ, 2 tỷ hoặc 3 tỷ, bạn có thể dùng thủ thuật để chiêu dụ. Có thể gọi là: Dùng tiền thủ thuật - trong nghệ thuật để đi lấy giải, chứ không phải cầm tiền để mua giải”.
"Người ta đâu có biết nhà thiết kế Việt Nam là ai. Nhưng phải có cách mời bà chủ tịch Miss Earth cùng cựu Hoa hậu 2015 qua Việt Nam từ trước đó. Họ sẽ gặp gỡ và biết đến nhà thiết kế đó. Tức là khéo léo cài giám khảo của mình vào thì Khánh mới có được như ngày hôm nay. Nếu thi hoa hậu mà không có một ê-kíp đứng sau thì xin lỗi, không bao giờ có vương miện”, người này ám chỉ việc Phương Khánh dùng thủ thuật để mua giải thưởng.
Theo lời anh K. chia sẻ thì sau khi đăng quang, anh chưa bao giờ nhận được 1 lời cảm ơn hay hỏi han từ Phương Khánh, ngay cả đến tiệc cảm ơn sắp tới cô cũng không thèm mời ân nhân của mình.
Trước ồn ào trên, VietNamNet đã liên hệ với chuyên gia đào tạo Phúc Nguyễn - người đứng đầu dự án đưa Phương Khánh đến với Hoa hậu Trái Đất 2018. Anh xác nhận K. đúng là người đã gửi gắm Phương Khánh và nhờ anh giúp đỡ cô trong cuộc thi.
"Bản thân tôi và anh K. đã có mối quan hệ từ trước. Tôi xác nhận việc anh ấy chính là người giới thiệu Phương Khánh đến với dự án của mình. Tuy nhiên việc cá nhân giữa anh ấy và Phương Khánh thì đó là chuyện riêng tư của cả hai nên tôi không đưa ra bình luận", Phúc Nguyễn chia sẻ.
Phúc Nguyễn xác nhận việc nhân vật K đã đưa Phương Khánh đến nhờ anh hỗ trợ tại Hoa Hậu Trái Đất, tuy nhiên anh phủ nhận việc người đẹp dùng tiền mua giải. Nói về việc người này ám chỉ Phương Khánh dùng thủ thuật để mua giải, Phúc Nguyễn cho biết điều này là hoàn toàn không đúng. Anh nói: "Trong giai đoạn thi, đơn vị của tôi chính là nơi duy nhất hỗ trợ mọi việc cho Phương Khánh. Đối với những đơn vị có kinh nghiệm đưa nhiều thí sinh đi thi tại các các cuộc thi lớn, tôi rút ra được rằng những giải thưởng không dùng tiền mua được thì có thể dùng thủ thuật bằng kiến thức, chiến lược để tỏa sáng.
Tôi khẳng định một lần nữa hoàn toàn không có việc dùng tiền mua giải cho Phương Khánh tại cuộc thi này!"
Liên lạc với phía Hoa hậu Trái đất Phương Khánh, anh trai và cũng là người quản lý của cô cho biết những thông tin hiện tại chỉ là tin đồn. Anh cho biết Phương Khánh đang khá bận trong việc chuẩn bị bữa tiệc cảm ơn diễn ra vào chiều mai 11/12.
Quản lý Phương Khánh cũng chia sẻ có biết đến nhân vật K, tuy nhiên anh khẳng định không có vấn đề gì xảy ra giữa 2 bên.
Phương Khánh đang bận rộn với việc tiếp đón Miss Earth 2017 và Miss Earth Air 2016 đến Việt Nam dụ tiệc cảm ơn. Anh cũng tiết lộ bữa tiệc cảm ơn ngày mai chỉ có sự tham gia của BTC Miss Earth, các đơn vị tài trợ và cơ quan báo chí mà không có sự xuất hiện của người tên K.
T.N
Hoa hậu Phương Khánh lên tiếng về chuyện quấy rối tình dục ở Miss Earth
Chiều 12/11, Hoa hậu Trái đất 2018 Nguyễn Phương Khánh lần đầu tiên xuất hiện và gặp gỡ báo chí Việt Nam kể từ khi đăng quang.
" alt="Hoa hậu Trái Đất 2018 Phương Khánh lên tiếng trước tin đồn vô ơn, dùng thủ thuật để đoạt giải" />
- Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
- Bình Định giao chỉ tiêu thực hiện dịch vụ công trực tuyến đến từng đơn vị
- Tuyển sinh các trường Công an Nhân dân năm 2017: Những thông tin mới nhất
- Trung Quốc: Ứng dụng thuê bạn gái dịp Tết kiếm bộn tiền
- Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
- 52 hiệu trưởng đại học VN tham dự diễn đàn về giáo dục đại học và nghiên cứu
- Gắn kết doanh nghiệp với đại học: Phải cưới nhau thay vì yêu mãi mãi