Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Qatar SC, 22h30 ngày 18/4: Làm khó chủ nhà
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Monaco vs Strasbourg, 0h00 ngày 20/4: Giữ chắc top 2
Đêm chung kết Miss Universe 2021 diễn ra sáng 13/12 (giờ Việt Nam) tại Israel với sự tham gia của 80 người đẹp đến từ nhiều quốc gia khác nhau.
Ấn Độ đăng quang Miss Universe 2021. Ấn Độ đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ 2021:
Sau phần ứng xử Top 3, đương kim Hoa hậu Hoàn vũ 2020 Andrea Meza bước ra chào khán giả trước khi trao lại vương miện mới. Vị trí Á hậu 2 thuộc về Nam Phi - Lalela Mswane, Á hậu 1 thuộc về Paraguay - Nadia Ferreira, Hoa hậu Hoàn vũ 2021 thuộc về Ấn Độ Harnaaz Sandhu.
Đêm chung kết bắt đầu với màn đồng diễn và giới thiệu của 80 thí sinh trong trang phục dân tộc. Sân khấu của đêm chung kết được đánh giá là rực rỡ và lộng lẫy để kỷ niệm lần tổ chức thứ 70 của cuộc thi sắc đẹp uy tín.
Sau phần giới thiệu của các thí sinh, Steve Harvey giới thiệu các thành viên ban giám khảo của đêm chung kết. Ông tự hào vì trong thành phần ban giám khảo có con gái của mình - người mẫu Lori Harvey và đặt câu hỏi giao lưu với siêu mẫu Adriana Lima.
Steve Harvey công bố 5 thí sinh đầu tiên lọt vào Top 16 gồm Pháp, Colombia, Singapore, Panama, Puerto Rico. Đại diện của Pháp vắng 10 ngày tại Miss Universe vì mắc Covid-19 nhưng đầy tự tin khi trở lại đường đua. Singapore lọt top 16 gây bất ngờ khi cô gái với mái tóc ngắn cá tính đã thuyết phục được ban giám khảo mở đầu chuỗi intop cho đất nước của mình khi nhiều năm không có mặt trong đêm chung kết.
Các thí sinh tiếp theo có mặt trong Top 16 tiếp theo là Bahamas, Anh, Nhật Bản, Mỹ, Ấn Độ, Việt Nam, Aruba, Paraguay, Philippines, Paraguay, Venezuela, Nam Phi. Đại diện Ấn Độ tạo sự thú vị khi thể hiện tiếng mèo trên sân khấu khi được Steve Harvey gợi ý khi giao lưu. Kim Duyêncủa Việt Nam tự tin chia sẻ tình cảm yêu mến của mình với các thí sinh tham dự cuộc thi khi gọi họ là các chị em trên sân khấu và mong muốn được đưa các bạn đi thăm thú ở New York nếu có cơ hội đi du lịch sau khi rời Israel.
Kim Duyên lọt top 16:
Hầu hết các ứng viên mạnh đều có mặt trong Top 16. Đại diện Thái Lan có phần thể hiện mờ nhạt trong đên bán kết đã không có mặt trong nhóm thí sinh chung kết để viết tiếp câu chuyện của cô gái nặng 71 kg đầy tự tin, bản lĩnh ở sân chơi sắc đẹp lớn nhất hành tinh.
Top 16 trình diễn áo tắm
Sau khi công bố Top 16, các thí sinh bước vào phần thi áo tắm được chờ đợi. Các thí sinh lần lượt bước ra sân khấu theo thứ tự đã công bố trước đó. Đại diện Việt Nam - Kim Duyên - tự tin trong phần trình diễn bộ bikini màu trắng như đêm bán kết. Quá trình tập luyện nghiêm túc về hình thể cho thấy cô sở hữu thân hình chắc khỏe với những bước đi tự tin và biết giao lưu cùng giám khảo, ống kính máy quay.
Kim Duyên trình diễn áo tắm. Sau phần thi áo tắm, các thí sinh của Top 10 được MC công bố gồm: Mỹ, Ấn Độ, Nam Phi, The Bahamas, Philippines, Pháp, Colombia, Aruba, Puerto Rico, Paraguay. Họ sẽ dự thi trang phục dạ hội. Đại diện Việt Nam chính thức dừng chân ở Top 16.
Công bố Top 10:
Sau phần thi trang phục dạ hội, ban tổ chức công bố Top 5 gồm có: Ấn Độ, Nam Phi, Paraguay, Colombia, Philippines.
Ấn Độ 2 năm liên tiếp lọt vào Top 5 sau thành tích của Adline Castilo năm ngoái với thành tích chung cuộc Á hậu 3. Paraguay đã có thành tích tốt nhất sau nhiều năm không có đại diện trong Top 5 với nhan sắc siêu mẫu của đại diện 22 tuổi Nadia Ferreira. Nam Phi lọt tới Top 5 dù suýt không thể dự thi do những chính sách chặt chẽ sau khi biến thể Omicrom bùng phát tại quốc gia này. Colombia tiến tới top 5 sau khi đã xuất sắc có được danh hiệu Á hậu 2 tại Miss Earth 2018. Philippines lọt vào Top 5 mang lại sự tự tin cho cường quốc nhan sắc châu Á khi Beatrice Gomez là cô gái lưỡng tính khi đăng quang gây nhiều tranh cãi.
Tại phần thi ứng xử, các thí sinh được về các chủ đề biến đổi khí hậu, hộ chiếu vaccine, miệt thị ngoại hình, nữ quyền, sử dụng mạng xã hội.
Top 3 của Miss Universe 2021 gồm Nam Phi, Ấn Độ, Paraguay. Sau phần thi ứng xử Top 5, 3 thí sinh được ban giám khảo lựa chọn bước tiếp gồm: Nam Phi, Ấn Độ, Paraguay. Câu hỏi chung có nội dung thí sinh đưa ra lời khuyên dành cho các cô gái trẻ đang phải đối mặt với nhiều áp lực trong cuộc sống hàng ngày.
Hoa hậu Nam Phi: "Tôi sẽ cầu khẩn người phụ nữ ngày nay chọn sự dũng cảm thay vì sự thoải mái trong bất cứ cơ hội nào mà họ có. Và tôi cũng muốn những người phụ nữ hiểu rằng, ngay từ đầu họ đã có những tố chất bên trong để làm những điều mình muốn".
Hoa hậu Ấn Độ: "Tôi nghĩ vấn đề lớn nhất là bạn cần tin vào bản thân để biết rằng bạn là duy nhất và điều đó khiến bạn trở nên xinh đẹp hơn. Dừng lại việc so sánh bản thân với người khác và hãy nói về những điều quan trọng hơn đang diễn ra. Tôi nghĩ đây là điều bạn cần hiểu vì bạn là người định hướng cuộc đời bạn, là tiếng nói của chính mình. Tôi tin vào bản thân mình và đó là lý do tại sao tôi đứng đây hôm nay".
Hoa hậu Paraguay: "Tôi từng trải qua rất nhiều tình huống khó khăn trong cuộc sống của mình nhưng đều vượt qua. Tôi muốn tất cả những người phụ nữ đang theo dõi ngay lúc này hãy dồn sức để thực hiện những gì bạn muốn bởi vì bạn có thể làm được. Dù trong hoàn cảnh nào, bạn đều có thể vượt qua điều đó và chiến thắng".
Top 3 thi ứng xử:
Trước đêm chung kết, hầu hết các chuyên trang sắc đẹp đã đưa ra các dự đoán của mình và các thí sinh có khả năng đăng quang. Sau màn thể hiện tốt ở đêm bán kết, đại diện Việt Nam - Kim Duyên có mặt trong hầu hết dự đoán nhóm thí sinh lọt top 16 đêm chung kết Miss Universe 2021.
Ban Giải trí
Ứng viên sáng giá dự đoán top 10 Miss Universe 2021
Đêm bán kết và trang phục dân tộc Miss Universe 2021 diễn ra vào rạng sáng 11/12. Trong quá trình dự thi, nhiều thí sinh đã để lại ấn tượng và được dự đoán sẽ lọt Top 10.
" alt="Chung kết Miss Universe 2021: Kim Duyên vào Top 16" />Để giải quyết vấn đề này, Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở y tế công lập cung cấp.
Trước đó, năm 2019, Bộ Y tế đã ban hành thông tư tương tự, nhưng trong bối cảnh dịch Covid-19 và tình hình kinh tế xã hội khó khăn, Chính phủ yêu cầu tạm dừng chưa thực hiện thông tư này. "Lý do được đưa ra là giá dịch vụ y tế tác động chỉ số giá tiêu dùng CPI và khả năng chi trả của người dân", ông Sơn cho hay.
Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính cho biết đến nay, Bộ Y tế "cơ bản hoàn thành dự thảo", đã lấy ý kiến các bộ ngành, chuẩn bị báo cáo Chính phủ, Thủ tướng chính phủ.
“Dù thẩm quyền ban hành thông tư này thuộc về Bộ Y tế, nhưng đây là văn bản quan trọng, trước khi bộ ban hành phải xin ý kiến Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ", ông Sơn khẳng định. Bộ Y tế kỳ vọng trong tháng 4 sẽ ban hành thông tư này.
Tháng 11/2022, Cổng thông tin điện tử Chính phủ đăng tải Dự thảo Thông tư hướng dẫn xây dựng giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe, khám bệnh, chữa bệnh theo yêu cầu do cơ sở y tế công lập cung cấp, do Bộ Y tế xây dựng, lấy ý kiến đóng góp.
Theo dự thảo này, bệnh viện hạng một, hạng Đặc biệt như Việt Đức, Bạch Mai, Chợ Rẫy, Trung ương Huế... không được thu quá 300.000 đồng/lần khám. Các cơ sở y tế khác, giá tối đa là 200.000 đồng/lần khám.
Riêng trường hợp mời các chuyên gia trong nước (ngoài cán bộ cơ hữu tại đơn vị, bộ phận hoạt động dịch vụ theo yêu cầu), ngoài nước, đến khám, tư vấn sức khỏe, dự thảo của Bộ Y tế đề xuất đơn vị được thu theo giá thỏa thuận giữa cơ sở y tế và người sử dụng dịch vụ.
Giá giường nằm tại phòng điều trị theo yêu cầu (chưa bao gồm tiền thuốc, các dịch vụ kỹ thuật y tế) tối đa 3 triệu đồng một ngàyvới bệnh viện hạng Đặc biệt, hạng một, mỗi phòng một giường. Cùng hạng bệnh viện này, nếu phòng có hai giường giá 2,5 triệu đồng/giường; phòng 3 giường giá 1,5 triệu đồng/giường, phòng 4 giường giá 1,3 triệu đồng/giường.
Giá ngày giường theo dự thảo của Bộ Y tế được lấy ý kiến hồi tháng 11/2022. "Không phải bệnh nhân có tiền là trả nhiều tiền"
Gửi ý kiến về VietNamNet sau khi thông tin dự thảo được đăng tải, nhiều độc giả cho rằng giá giường bệnh như vậy quá cao, như giá phòng khách sạn, chỉ có người giàu mới có khả năng chi trả.
Một giám đốc bệnh viện hạng 1 của Hà Nội lý giải "phòng khách sạn chỉ để ngủ, còn giường bệnh viện có rất nhiều máy móc, nhân lực phục vụ đi kèm".
Theo bác sĩ này, giá ngày giường với một bệnh nhân phải điều trị tích cực, 3 triệu đồng/giường (mức tối đa) có thể còn thấp hơn giá thực tế nếu tính chi tiết - tức vấn đề tính đúng tính đủ. Vị giám đốc cho hay trên thế giới giường hồi sức tích cực (ICU) có nơi lên đến 10.000 USD, có tích hợp máy móc.
Tại cuộc họp báo, ông Hà Anh Đức, Chánh văn phòng Bộ Y tế, chia sẻ thông tin khi tham gia các cuộc họp liên quan xây dựng Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi), có ý kiến cho rằng giá khám chữa bệnh dịch vụ theo yêu cầu "không cần khống chế trần, vì phụ thuộc thị trường, ai có nhiều tiền thì trả tiền".
Tuy nhiên, theo ông Đức, không phải vì có thu nhập mà "thả ra" không quản lý. Cơ quan quản lý nhà nước phải kiểm tra, căn cứ vào đâu lại có giá 5-10 triệu đồng một phòng, không phải bệnh nhân có tiền là trả nhiều tiền.
Bộ Y tế sẽ có cơ chế riêng cho thuốc 'mồ côi'
Bộ Y tế cho biết tới đây, cơ quan này sẽ có cơ chế để các cơ sở khám chữa bệnh có thể mua sắm, dự trữ một số thuốc hiếm, chấp nhận hủy bỏ khi hết hạn." alt="Sắp có hướng dẫn mới về giá khám chữa bệnh theo yêu cầu" />Cán bộ Công an huyện Tiên Yên hướng dẫn công dân sử dụng các tiện ích của VNeID. Xác định rõ tính chất cấp thiết và tầm quan trọng của Đề án 06, lực lượng Công an trên địa bàn huyện thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cơ quan, đơn vị liên quan để quyết liệt thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ của đề án. Các nhiệm vụ được giao chủ trì, phối hợp đều được triển khai thực hiện đảm bảo “rõ việc, rõ người, rõ tiến độ, rõ hiệu quả”, đảm bảo sự thống nhất, phối hợp chặt chẽ trong chỉ đạo, điều hành và tổ chức thực hiện.
Công an huyện đã phối hợp với các cơ quan, ban, ngành vận động, tuyên truyền người dân đi làm CCCD, định danh điện tử, hướng dẫn người dân sử dụng ứng dụng định danh điện tử (VNeID), dịch vụ công trực tuyến; tổ chức các Tổ cấp CCCD, định danh điện tử lưu động tại các xã, thị trấn trên địa bàn.
Đến nay, công an huyện đã thu nhận 42.186 hồ sơ cấp CCCD cho công dân đủ điều kiện cư trú trên địa bàn (đạt 100%) và 31.878 hồ sơ cấp tài khoản danh điện tử mức 2 (đạt 75%).
Toàn huyện có 12/12 (đạt 100%) cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) của huyện áp dụng tra cứu thông tin thẻ BHYT bằng CCCD gắn chíp khi bệnh nhân đi KCB BHYT. Hiện đã có 38.406 lượt tra cứu, tỷ lệ tra cứu thành công đạt 77,6%; hoàn thành 100% làm sạch dữ liệu dân cư.
Số thuê bao điện thoại cố định và di động phát triển mới trên 3.452 thuê bao, Internet 915 thuê bao, di động được chuẩn hóa thông tin 1.955 thuê bao (đạt 83,8%); đã làm sạch 1.989 trường hợp là đối tượng nhận trợ cấp xã hội, trợ giúp xã hội hàng tháng….
Người dân Tiên Yên sử dụng thẻ CCCD gắn chíp để khám bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên. “Nếu như trước đây đi khám bệnh tôi phải mang ít nhất 2 loại giấy tờ, nếu nhỡ quên thì về nhà lấy mất thời gian vì từ trung tâm lên xã Hà Lâu mất 20km, nay chỉ cần CCCD gắn chíp. Tôi thấy rất thuận lợi khi giải quyết các thủ tục khám chữa bệnh tại bệnh viện” - chị Chíu Sám Múi (xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên) chia sẻ.
Bên cạnh đó, Công an huyện Tiên Yên đã triển khai các mô hình, những tiện ích được phát triển từ nền tảng cơ sở DLQG về dân cư, CCCD, định danh điện tử như: Triển khai mô hình điểm tuyên truyền Dịch vụ công tực tuyến tại thị trấn Tiên Yên; Mô hình khai báo lưu trú ASM: Công an huyện đã tổ chức rà soát, cập nhật 100% cơ sở lưu trú vào phần mềm hệ thống Cơ sở DLQG về dân cư, kể cả bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, ký túc xá, nhà trọ, nhà ngăn phòng cho thuê.
Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện đã triển khai thực hiện hệ thống Camere AI tại 6 xã, qua đó đã phục vụ việc phối hợp, xác minh, xử lý được 3 vụ tai nạn giao thông; xác minh truy tìm, trao trả lại 500.000 đồng cho công dân đánh rơi người khác nhặt được; ngăn chặn 2 vụ việc thanh thiếu niên tụ tập gây rối trật tự; truy tìm, xác minh 1 đối tượng trộm cắp tài sản.
Để người dân được hưởng nhiều hơn nữa thành quả mà Đề án 06 mang lại, Thượng tá Phạm Văn Tươi, Phó trưởng Công an huyện Tiên Yên cho biết: Chúng tôi tiếp tục phối hợp với các đơn vị liên quan tăng cường tuyên truyền cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp các tiện ích của Đề án 06 mang lại, nhất là 25 dịch vụ công thiết yếu theo phụ lục của Đề án 06, qua đó giúp giảm thời gian, chi phí đi lại cho việc gửi hồ sơ và nhận kết quả giải quyết các TTHC, tăng tính công khai, minh bạch. Chỉ đạo Công an xã, thị trấn tiếp tục hoàn thiện dữ liệu dân cư bảo đảm “đúng, đủ, sạch, sống”, cập nhật thông tin các đối tượng an sinh xã hội, người lao động… lên hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hướng dẫn người dân cài đặt ứng dụng định danh điện tử (VneID).
TheoNgọc Trâm(Báo Quảng Ninh)
" alt="Hiệu quả từ Đề án 06 ở Tiên Yên" />- Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
3 năm không lấy được bằng thạc sĩ chuyển làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc
Cách đây 5 năm, số giảng viên cơ hữu có trình độ cử nhân của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là 240 người, chiếm 50% tổng số giảng viên cơ hữu. Hiện nay, tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ của trường này là 99,6 %, trong số này 40% có trình độ từ tiến sĩ trở lên.
“5 năm qua, chúng tôi tiến hành một cuộc “cách mạng” gọi là hậu tuyển dụng, để nâng chất lượng cho giảng viên. Tất cả giảng viên có trình độ cử nhân trong thời gian 3 năm bắt buộc phải học và lấy được bằng thạc sĩ. Giảng viên nào không lấy được bằng thạc sĩ sẽ chuyển sang làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc” - ông Võ Văn Sen, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Ảnh:Yến Nhi) Theo ông Sen, chương trình hậu tuyển dụng có rất nhiều chính sách và đưa lại thành công nhất định. Những giảng viên khi đi học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ sẽ được hỗ trợ 50% học phí. Ngoài ra, trường áp dụng mức thưởng 3 triệu đồng với thạc sĩ và 6 triệu đồng với tiến sĩ nếu bảo vệ luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Nhờ chính sách này, trong 240 giảng viên có trình độ cử nhân khi đi học đã có 230 giảng viên lấy bằng thạc sĩ, 10 người còn lại không đạt yêu cầu thì 8 người chuyển sang làm chuyên viên, 2 người nghỉ việc.
Ngoài ra, dựa vào mối quan hệ quốc tế, trường giới thiệu giảng viên ra nước ngoài học để nâng cao bằng cấp. Trung bình, mỗi năm trường có 100 giảng viên đi học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài. Trong đó khoảng 20% giảng viên đi học theo Đề án 911 của Bộ GD-ĐT, 80% còn lại có học bổng hoặc do trường giới thiệu.
"Đối với giảng viên tự học nâng bằng cấp ở trong nước, chúng tôi sắp xếp cho họ tham gia giảng dạy ở mức độ nhất định, để có kinh phí sinh sống và học tập. Tôi nghĩ, điều quan trọng là trong thời gian học họ vẫn được tạo điều kiện giảng dạy, có tiền sinh sống, sinh hoạt bình thường như giảng viên khác nên không nản chí. Số kinh phí giành cho việc này là không nhiều và được trích từ nguồn lực của trường, đã được chúng tôi tính toán trong kế hoạch hàng năm” - ông Sen giải thích cách làm.
Để nâng cao chất lượng giảng viên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cũng gửi lời mời giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên khi đến tuổi nghỉ hưu ở lại trường công tác theo quy định của Chính phủ. Ngoài ra, trường cũng mời nhà khoa học ở các đơn vị khác có mong muốn chuyển sang trường giảng dạy.
"Mục đích của chúng tôi là phải thu hút tiến sĩ từ nước ngoài về trường. Trong đội ngũ hiện nay, chúng tôi đã có 50% giảng viên từng được đào tạo ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Úc… Một số khác được đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ hoặc từ các nước có học thuật cao".
Không chỉ trả lương cao
Trong khi đó, ông Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM, khẳng định trường chỉ "tuyển dụng giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trở lên, tuyệt đối không tuyển cử nhân dù tốt nghiệp giỏi". Vì vậy, chính sách nâng cao chất lượng của trường là giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài.
"Giảng viên sẽ được tạo điều kiện đi học lên tiến sĩ ở nước ngoài từ học bổng hoặc trường gửi đi. Khi đi học, họ được giữ 40% lương. Ngoài ra, hằng năm trường luôn yêu cầu giảng viên lần lượt sang đối tác liên kết ở nước ngoài làm việc và học tập trong một học kỳ...".
Trường ĐH Quốc tế không trải thảm đỏ riêng cho nhân lực trình độ cao mà mở website tuyển dụng rộng rãi. Cá nhân nào đạt yêu cầu sẽ được trả lương rất cao, tạo môi trường làm việc cởi mở.
“Chúng tôi cho rằng ngoài lương cao thì môi trường làm việc rất quan trọng. Giảng viên phải có môi trường làm việc cởi mở, thoái mái, khơi tinh thần sáng tạo để phát huy năng lực, và tôn trọng ý kiến cá nhân” - ông Phong nhấn mạnh.
Chất lượng giảng viên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Với Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, biện pháp để nâng chuẩn trình độ cho giảng viên cũng là hỗ trợ để học tập nâng cao trình độ. Ông Thái Bá Cần, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đã có 71% giảng viên đủ chuẩn và nhà trường luôn tạo điều kiện để giảng viên tham gia các chương trình đào tạo, đi học nước ngoài, hỗ trợ thời gian đi học và hỗ trợ về tài chính.
"Theo quy chế chi tiêu nội bộ, trường có các chế độ như cho giảng viên hưởng nguyên lương hay vay tín dụng. Ngoài ra, trường cũng có chính sách tiền lương hấp dẫn đối với nhân lực từ tiến sĩ trở lên" - ông Cần thông tin.
Trường ĐH Văn Hiến đã có 60% giảng viên đủ chuẩn. Ông Lê Sĩ Hải, giám đốc điều hành nhà trường cho biết luôn tạo kiện thời gian, kinh phí để giảng viên học tập nâng cao chất lượng.
Trường yêu cầu giảng vên tham gia các nghiên cứu khoa học trong trường, theo các đơn đặt hàng của tổ chức, doanh nghiệp. Bên cạnh đó là tham gia hội thảo hội nghị khoa học, viết bài đăng các tạp chí khoa học trong nước, quốc tế; Tham gia các giờ trải nghiệp thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp; Tham gia các khóa huấn luyện nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ giảng dạy theo yêu cầu đặc thù của từng ngành nghề...
“Chúng tôi triển khai các quy định đánh giá giảng viên của các bên liên quan như quản lý bộ môn, đồng nghiệp, sinh viên... Những giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm nghiên cứu sẽ được phân công vị trí công việc phù hợp, các cơ hội phát triển cá nhân và chính sách đãi ngộ về thu nhập” - ông Hải nói.
Theo ông Hải, trong năm 2018, trường sẽ mời 25 giảng viên là người nước ngoài làm giảng viên cơ hữu để giảng dạy các chương trình chất lượng cao.
“Mặc dù trường vẫn có một tỉ lệ giảng viên cơ hữu là cử nhân, nhưng đa số họ đều tốt nghiệp loại giỏi, đang học thạc sĩ hoặc nghiên cứu sinh và được phân công làm trợ giảng. Từng chương trình đào tạo của trường đều có những giảng viên đầu ngành, vững kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín trong cộng đồng khoa học của ngành. Những giảng viên đầu ngành này sẽ quy tụ các giảng viên khác, trẻ hơn, có triển vọng tạo thành các nhóm phụ trách các chương trình đào tạo” - ông Hải lý giải.
Trong khi đó, một giảng viên đại học cho rằng "chất lượng không chỉ nằm ở bằng cấp cao mà còn phụ thuộc vào hệ thống không cào bằng và quản trị đại học phù hợp".
"Khi công nghệ phát triển, giảng viên phải cập nhật thường xuyên kiến thức và kỹ năng, có tâm huyết, đầu tư cho giảng dạy, nghiên cứu và hỗ trợ người học. Vì vậy, điều đầu tiên là cần phải đảm bảo thu nhập cho giảng viên, để họ có điều kiện tập trung vào công việc cũng như thời gian để cập nhật kiến thức, kỹ năng và thực tế ở doanh nghiệp.
Nhà trường cũng phải đầu tư phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất và cơ chế để phát huy năng lực riêng biệt của từng giảng viên chứ không giữ hệ thống cào bằng. Trường cần có phương pháp quản trị đại học phù hợp với xu thế hiện nay, trong đó vai trò của giảng viên cần được thay đổi cho phù hợp với các cách thức đào tạo mới" - giảng viên này phân tích.
Lê Huyền
Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ
Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đaị học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
" alt="Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ" />Sau khi thực hiện việc sắp xếp, bố trí, điều động,
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Thanh Hóa, sau khi thực hiện sắp xếp, bố trí, điều động, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính cấp THPThiện có là 5.636 người. So với nhu cầu còn thiếu 729 người (trong đó, cán bộ quản lý thiếu 44 người, giáo viên thiếu 386 người, nhân viên hành chính thiếu 258 người, chuyên trách Đoàn thiếu 41 người).
Trường THPT Mường Lát, một trong số trường đang thiếu giáo viên Đối với cấp THCS,điều chuyển giữa các trường trong huyện là 1.359 người, điều chuyển xuống Tiểu học là 633 người, điều chuyển xuống Mầm non 319 người. Sau khi thực hiện điều chuyển và hợp đồng 23 giáo viên Tiếng Anh, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính hiện có là 13.378 người, so với nhu cầu còn thừa 282 người.
Đối với cấp Tiểu học,điều chuyển giữa các trường trong huyện là 1.434 người, điều chuyển xuống Mầm non 89 người. Sau khi thực hiện điều chuyển và hợp đồng 81 giáo viên Tiếng Anh, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính hiện có là 16.528, so với nhu cầu còn thiếu 372 người.
Đối với ngành học Mầm non,tổng số giáo viên tiếp nhận từ THCS và Tiểu học xuống là 408 người, trong đó tiếp nhận từ THCS là 319 người, tiếp nhận từ Tiểu học là 89 người. Sau khi thực hiện điều chuyển và hợp đồng 1.200 giáo viên, tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên hành chính hiện có là 15.174 người, so với nhu cầu còn thiếu 2.948 người.
Từ thực tế nêu trên, Sở GD-ĐT đề nghị Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa có phương án giao biên chế theo năm học, không giao theo năm tài chính, giao bổ sung biên chế kịp thời cho ngành khi số học sinh tăng, số lớp tăng. Trường hợp không được giao tăng biên chế, đề nghị có phương án điều chỉnh tỷ lệ học sinh/lớp để đảm bảo đủ giáo viên giảng dạy.
Lê Anh
Cô giáo tự ý doạ trẻ lớp 2 nghỉ học, sắp giảm 10% biên chế
Cùng VietNamNet điểm lại những câu chuyện giáo dục đáng chú ý trong tuần, từ câu chuyện của một bé lớp 2 bị bất ổn tinh thần đến chính sách mới nhất sẽ có tác động sâu sắc tới toàn ngành.
" alt="Thanh Hóa thiếu hơn 4.000 giáo viên, nhân viên hành chính giáo dục" />- Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
3 năm không lấy được bằng thạc sĩ chuyển làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc
Cách đây 5 năm, số giảng viên cơ hữu có trình độ cử nhân của Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG TP.HCM là 240 người, chiếm 50% tổng số giảng viên cơ hữu. Hiện nay, tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ thạc sĩ của trường này là 99,6 %, trong số này 40% có trình độ từ tiến sĩ trở lên.
“5 năm qua, chúng tôi tiến hành một cuộc “cách mạng” gọi là hậu tuyển dụng, để nâng chất lượng cho giảng viên. Tất cả giảng viên có trình độ cử nhân trong thời gian 3 năm bắt buộc phải học và lấy được bằng thạc sĩ. Giảng viên nào không lấy được bằng thạc sĩ sẽ chuyển sang làm nhân viên phục vụ hoặc nghỉ việc” - ông Võ Văn Sen, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Giảng viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (Ảnh:Yến Nhi) Theo ông Sen, chương trình hậu tuyển dụng có rất nhiều chính sách và đưa lại thành công nhất định. Những giảng viên khi đi học lên thạc sĩ hoặc tiến sĩ sẽ được hỗ trợ 50% học phí. Ngoài ra, trường áp dụng mức thưởng 3 triệu đồng với thạc sĩ và 6 triệu đồng với tiến sĩ nếu bảo vệ luận văn tốt nghiệp đúng thời hạn. Nhờ chính sách này, trong 240 giảng viên có trình độ cử nhân khi đi học đã có 230 giảng viên lấy bằng thạc sĩ, 10 người còn lại không đạt yêu cầu thì 8 người chuyển sang làm chuyên viên, 2 người nghỉ việc.
Ngoài ra, dựa vào mối quan hệ quốc tế, trường giới thiệu giảng viên ra nước ngoài học để nâng cao bằng cấp. Trung bình, mỗi năm trường có 100 giảng viên đi học thạc sĩ và tiến sĩ ở nước ngoài. Trong đó khoảng 20% giảng viên đi học theo Đề án 911 của Bộ GD-ĐT, 80% còn lại có học bổng hoặc do trường giới thiệu.
"Đối với giảng viên tự học nâng bằng cấp ở trong nước, chúng tôi sắp xếp cho họ tham gia giảng dạy ở mức độ nhất định, để có kinh phí sinh sống và học tập. Tôi nghĩ, điều quan trọng là trong thời gian học họ vẫn được tạo điều kiện giảng dạy, có tiền sinh sống, sinh hoạt bình thường như giảng viên khác nên không nản chí. Số kinh phí giành cho việc này là không nhiều và được trích từ nguồn lực của trường, đã được chúng tôi tính toán trong kế hoạch hàng năm” - ông Sen giải thích cách làm.
Để nâng cao chất lượng giảng viên, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM cũng gửi lời mời giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên khi đến tuổi nghỉ hưu ở lại trường công tác theo quy định của Chính phủ. Ngoài ra, trường cũng mời nhà khoa học ở các đơn vị khác có mong muốn chuyển sang trường giảng dạy.
"Mục đích của chúng tôi là phải thu hút tiến sĩ từ nước ngoài về trường. Trong đội ngũ hiện nay, chúng tôi đã có 50% giảng viên từng được đào tạo ở các nước phát triển như Nhật, Mỹ, Hàn Quốc, Châu Âu, Úc… Một số khác được đào tạo ở các nước xã hội chủ nghĩa cũ hoặc từ các nước có học thuật cao".
Không chỉ trả lương cao
Trong khi đó, ông Hồ Thanh Phong, Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế, ĐHQG TP.HCM, khẳng định trường chỉ "tuyển dụng giảng viên phải có trình độ thạc sĩ trở lên, tuyệt đối không tuyển cử nhân dù tốt nghiệp giỏi". Vì vậy, chính sách nâng cao chất lượng của trường là giảng viên đi học tiến sĩ ở nước ngoài.
"Giảng viên sẽ được tạo điều kiện đi học lên tiến sĩ ở nước ngoài từ học bổng hoặc trường gửi đi. Khi đi học, họ được giữ 40% lương. Ngoài ra, hằng năm trường luôn yêu cầu giảng viên lần lượt sang đối tác liên kết ở nước ngoài làm việc và học tập trong một học kỳ...".
Trường ĐH Quốc tế không trải thảm đỏ riêng cho nhân lực trình độ cao mà mở website tuyển dụng rộng rãi. Cá nhân nào đạt yêu cầu sẽ được trả lương rất cao, tạo môi trường làm việc cởi mở.
“Chúng tôi cho rằng ngoài lương cao thì môi trường làm việc rất quan trọng. Giảng viên phải có môi trường làm việc cởi mở, thoái mái, khơi tinh thần sáng tạo để phát huy năng lực, và tôn trọng ý kiến cá nhân” - ông Phong nhấn mạnh.
Chất lượng giảng viên ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo Với Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng, biện pháp để nâng chuẩn trình độ cho giảng viên cũng là hỗ trợ để học tập nâng cao trình độ. Ông Thái Bá Cần, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường đã có 71% giảng viên đủ chuẩn và nhà trường luôn tạo điều kiện để giảng viên tham gia các chương trình đào tạo, đi học nước ngoài, hỗ trợ thời gian đi học và hỗ trợ về tài chính.
"Theo quy chế chi tiêu nội bộ, trường có các chế độ như cho giảng viên hưởng nguyên lương hay vay tín dụng. Ngoài ra, trường cũng có chính sách tiền lương hấp dẫn đối với nhân lực từ tiến sĩ trở lên" - ông Cần thông tin.
Trường ĐH Văn Hiến đã có 60% giảng viên đủ chuẩn. Ông Lê Sĩ Hải, giám đốc điều hành nhà trường cho biết luôn tạo kiện thời gian, kinh phí để giảng viên học tập nâng cao chất lượng.
Trường yêu cầu giảng vên tham gia các nghiên cứu khoa học trong trường, theo các đơn đặt hàng của tổ chức, doanh nghiệp. Bên cạnh đó là tham gia hội thảo hội nghị khoa học, viết bài đăng các tạp chí khoa học trong nước, quốc tế; Tham gia các giờ trải nghiệp thực tế tại các tổ chức, doanh nghiệp; Tham gia các khóa huấn luyện nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ giảng dạy theo yêu cầu đặc thù của từng ngành nghề...
“Chúng tôi triển khai các quy định đánh giá giảng viên của các bên liên quan như quản lý bộ môn, đồng nghiệp, sinh viên... Những giảng viên có trình độ cao, có kinh nghiệm nghiên cứu sẽ được phân công vị trí công việc phù hợp, các cơ hội phát triển cá nhân và chính sách đãi ngộ về thu nhập” - ông Hải nói.
Theo ông Hải, trong năm 2018, trường sẽ mời 25 giảng viên là người nước ngoài làm giảng viên cơ hữu để giảng dạy các chương trình chất lượng cao.
“Mặc dù trường vẫn có một tỉ lệ giảng viên cơ hữu là cử nhân, nhưng đa số họ đều tốt nghiệp loại giỏi, đang học thạc sĩ hoặc nghiên cứu sinh và được phân công làm trợ giảng. Từng chương trình đào tạo của trường đều có những giảng viên đầu ngành, vững kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn, có uy tín trong cộng đồng khoa học của ngành. Những giảng viên đầu ngành này sẽ quy tụ các giảng viên khác, trẻ hơn, có triển vọng tạo thành các nhóm phụ trách các chương trình đào tạo” - ông Hải lý giải.
Trong khi đó, một giảng viên đại học cho rằng "chất lượng không chỉ nằm ở bằng cấp cao mà còn phụ thuộc vào hệ thống không cào bằng và quản trị đại học phù hợp".
"Khi công nghệ phát triển, giảng viên phải cập nhật thường xuyên kiến thức và kỹ năng, có tâm huyết, đầu tư cho giảng dạy, nghiên cứu và hỗ trợ người học. Vì vậy, điều đầu tiên là cần phải đảm bảo thu nhập cho giảng viên, để họ có điều kiện tập trung vào công việc cũng như thời gian để cập nhật kiến thức, kỹ năng và thực tế ở doanh nghiệp.
Nhà trường cũng phải đầu tư phòng thí nghiệm, cơ sở vật chất và cơ chế để phát huy năng lực riêng biệt của từng giảng viên chứ không giữ hệ thống cào bằng. Trường cần có phương pháp quản trị đại học phù hợp với xu thế hiện nay, trong đó vai trò của giảng viên cần được thay đổi cho phù hợp với các cách thức đào tạo mới" - giảng viên này phân tích.
Lê Huyền
Giảng viên đại học thiếu chuẩn trình độ
Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đaị học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
" alt="Giảng viên đại học không đạt chuẩn: Cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ" />
- ·Nhận định, soi kèo Rennes vs Nantes, 1h45 ngày 19/4: Sớm trụ hạng
- ·Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Đề nghị tạm dừng tổ chức cuộc thi “Chinh Phục Vũ Môn”
- ·Thầy giáo biên phòng trên đỉnh Đăk Nhoong
- ·Hơn 1.200 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017
- ·Nhận định, soi kèo Oxford United vs Leeds, 2h00 ngày 19/4: Chào Premier League
- ·Thu hồi 50.000 lọ nước mắt nhân tạo ErziCare tại Mỹ do nhiễm vi khuẩn
- ·Cựu giảng viên đại học 'gài bẫy' hàng chục sinh viên
- ·Giả làm nhân viên ngân hàng để cưa gái cho dễ
- ·Nhận định, soi kèo Union Santa Fe vs Newell’s Old Boys, 07h30 ngày 19/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Giáo viên dạy văn phản bác đề xuất đưa 'Chí Phèo' ra khỏi sách Ngữ văn
Cuộc chiến giá trên thị trường AI Trung Quốc do các "ông lớn" phát động đe dọa sự phát triển của startup AI. Ảnh: SCMP Theo You Yang, Giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS), cuộc chiến giá cả cho thấy các mô hình thiếu khả năng cạnh tranh dựa trên giá trị nên không thu hút được khách hàng ở mức giá trước giảm. Trong khi đó, Xu Li – nhà sáng lập kiêm CEO công ty AI SenseTime – cho rằng việc giảm giá chủ yếu nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn và xây dựng thương hiệu.
ByteDance đã “khai màn” cuộc chiến vào giữa tháng 5 khi công bố giá của các dịch vụ AI Doubao cho doanh nghiệp thấp hơn các đối thủ nội địa. Theo đó, 1 NDT (3.500 đồng) mua được 1,25 triệu mã thông báo (token) đầu vào. Để so sánh, sẽ tốn khoảng 37,5 USD (952 nghìn đồng) để mua 1,25 triệu token GPT-4.
Trong AI, token là một đơn vị dữ liệu cơ bản được xử lý bởi các thuật toán. Đối với LLM Trung Quốc, nó thường tương đương với từ 1 đến 1,8 ký tự Trung Quốc.
Các đối thủ nặng ký khác của ByteDance đã nhanh chóng đáp trả. Alibaba là người đầu tiên phản ứng khi giảm giá dịch vụ Tongyi Qianwen (Qwen) tới 97%, từ 0,02 NDT/1.000 token xuống còn 0,0005 NDT, còn rẻ hơn cả ByteDance.
Một số công ty bao gồm Baidu, Tencent và iFlytek theo sau và còn mạnh tay hơn, thậm chí một số còn cung cấp quyền truy cập miễn phí vào các LLM của mình.
Wang Sheng, một nhà đầu tư của Quỹ InnoAngel có trụ sở tại Bắc Kinh, cho biết loại cạnh tranh bằng giá "xấu xa" này đang làm tổn thương các startup AI địa phương. Theo Wang, việc các hãng lớn dùng tiền để giành lấy thị phần lớn hơn gây bất lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
LLM tiêu hao năng lượng nên để vận hành rất tốn kém, vì vậy, chi phí biên của việc bổ sung người dùng mới có thể cao hơn so với các dịch vụ trực tuyến khác. Điều này khiến việc mở rộng quy mô chớp nhoáng trở nên phức tạp hơn đối với các dịch vụ AI. Tuy nhiên, cuộc đua làm cho LLM hiệu quả hơn cuối cùng có thể thay đổi phép toán này.
Chia sẻ với SCMP, Bill MacCartney, Giám đốc công nghệ công ty đầu tư mạo hiểm SignalFire và là Giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Stanford, chỉ ra các nguồn lực đang đổ vào cải tiến hiệu quả trên nhiều cấp độ: silicon, kiến trúc mô hình, loại phần mềm xếp lớp trên các mô hình.
Một số công ty cho biết hiệu quả được cải thiện trong đào tạo và vận hành mô hình là lý do chính cho việc giảm giá. Chẳng hạn, mức giá GPT-4o của OpenAI thấp hơn nhiều mô hình trước đó nhờ hiệu quả.
Hồi tháng 4, Robin Li Yanhong, nhà sáng lập kiêm CEO của Baidu, nói hiệu quả đào tạo Ernie LLM đã cải thiện 5,1 lần trong vòng một năm. Hiệu suất suy luận của mô hình tăng 105 lần, giảm 99% chi phí suy luận. ByteDance cũng xác nhận giảm giá vì tự tin có thể giảm chi phí thông qua các cải tiến kỹ thuật.
Người dùng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc chiến giảm giá LLM. Zhao Chong, CEO dịch vụ thiết kế đồ họa iSheji bày tỏ lạc quan về LLM giá rẻ hơn trong tương lai. Chi phí LLM từng chiếm 5-10% tổng chi phí của họ nhưng giờ chỉ có thể chỉ còn 1%, giúp tăng tỷ suất lợi nhuận.
Trong khi đó, các công ty khởi nghiệp đang ở vị trí để làm như vậy cố gắng ngồi ngoài cuộc chiến giá cả. Baichuan and 01.AI có trụ sở tại Bắc Kinh - một công ty được thành lập bởi Lee Kai-fu, một nhà khoa học máy tính Đài Loan (Trung Quốc) trước đây đứng đầu Google Trung Quốc - đã bác bỏ ý tưởng giảm giá.
Theo nhà phân tích Ivan Lam của hãng nghiên cứu Counterpoint, cạnh tranh bằng giá là không thể tránh khỏi đối với các công ty muốn duy trì sự thống trị trong các dịch vụ AI khi thị trường ngày càng trở nên đông đúc.
Tuy nhiên, theo Le Couedic - chuyên gia cấp cao của hãng đầu tư Artificial Intelligence Quartermaster, còn quá sớm để dự đoán người chiến thắng tiềm năng vì ngành công nghiệp vẫn chưa trưởng thành. Các mô hình kinh doanh và lợi thế kỹ thuật sẽ là những yếu tố chính trong việc xác định những người chơi thống trị.
"Cuối cùng, các công ty có dịch vụ tốt nhất và công nghệ tốt nhất sẽ giành chiến thắng", Le Couedic nói.
(Theo SCMP)
" alt="Cuộc chiến giá bóp nghẹt các công ty AI Trung Quốc" />- Trong hơn 200 trường đại học vừa công khai đội ngũ giảng viên cơ hữu, nhiều trường đại học có từ 40% đến 60% giảng viên chưa đủ chuẩn trình độ.
Cử nhân đào tạo cử nhân
Bộ GD-ĐT vừa công bố số liệu về đội ngũ giảng viên cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học. Số liệu này được công khai trong kết quả thẩm định và xác nhận các điều kiện đảm bảo chất lượng cuối tháng 11 vừa qua, do 4 trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định sau đợt tuyển sinh 2017.
Theo quy định trình độ chuẩn của chức danh giảng viên giảng dạy đại học là thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù có quy định riêng. Tuy nhiên trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều tồn tại giảng viên không đủ chuẩn trình độ.
Nhiều trường đại học giữ sinh viên giỏi ở lại trường làm giảng viên (Ảnh:Lê Văn) Trường ĐH Võ Trường Toản có tỷ lệ giảng viên không đủ chuẩn trình độ nhiều nhất khi có tời 64% giảng viên cơ hữu có trình độ độ đại học. Theo đó, trong 392 giảng viên của trường này chỉ có 1 GS, 11 PGS, 15 TS, 113 thạc sĩ còn lại 252 giảng viên có trình độ đại học.
Trường ĐH Nguyễn Tất Thành có 1.214 giảng viên cơ hữu nhưng có tới 538 người chỉ trình độ đại học, chiếm gần 45%. Trường ĐH Phan Châu Trinh là 51% do có tới 39/ 76 giảng viên có trình độ đại học. Trường ĐH Công nghiệp Dệt may Hà Nội là 126/ 276 giảng viên tương đương với 46% giảng viên của trường. Trường ĐH Điều dưỡng Nam Định là 100/ 205 chiếm gần 49%.
Một số trường khác, tỷ lệ này còn tới 30 - 40% như: Trường ĐH Văn Hiến có 127/ 315 giảng viên chiếm tỷ lệ 40%; Trường ĐH Trà Vinh là 340/ 916 giảng viên có trình độ đại học, chiếm tỷ lệ trên 37%, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng 29%; Trường ĐH Bình Dương 36,5%, Trường ĐH Tây Nguyên 31%, Trường ĐH FPT 35,8%, Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 35%...
Trái ngược với số giảng viên không đủ chuẩn trình độ, số lượng giáo sư, phó giáo sư là giảng viên cơ hữu trong nhiều trường đại học chỉ đếm trên đầu ngón tay. Nhiều trường đại học không có “bóng dáng” của một giáo sư, phó giáo sư nào như Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ, Trường ĐH Phan Châu Trinh, Trường ĐH Quảng Nam, Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường ĐH Kỹ thuật Y dược Đà Nẵng, Trường ĐH Bình Dương, Trường ĐH Kinh tế Nghệ An, Trường ĐH Tài chính Quản trị kinh doanh…
Nhiều lý do
Lý giải về điều này, hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng “Việc giảng viên không đủ chuẩn trong trường đại học diễn ra từ lâu, chỉ là nay Bộ GD-ĐT yêu cầu thống kê và công khai thì xã hội mới biết”.
“Tại nhiều trường đại học không chỉ tuyển dụng những người học giỏi mà tốt nghiệp khá đã được tuyển dụng. Những người này khi vào trường không tiếp tục học cao học hay nghiên cứu sinh vì nhiều lý do. Mặt khác, một số trường đại học có thói quen giữ sinh viên xuất sắc ở lại làm công tác giáo dục. Để được đứng lớp các sinh viên này phải học cao học hoặc nghiên cứu sinh, chỉ khi có bằng thạc sĩ hoặc tiến sĩ họ mới được dạy nên việc tồn đọng đội ngũ giảng viên không đủ chuẩn này không có gì lạ”- ông nói.
Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM cũng lý giải, một số trường được nâng cấp từ cao đẳng lên vẫn ảnh hưởng của lịch sử để lại nên khá nhiều giảng viên chưa đủ chuẩn. Mặt khác, nhiều trường hiện nay đào tạo cả hệ cao đẳng nên việc tồn đọng giảng viên chưa đủ chuẩn là lẽ đương nhiên.
Ảnh minh họa (Ảnh: Quang Tuấn) “Với một số trường có tỷ lệ thực hành nhiều thì đội ngũ cán bộ hướng dẫn thực hành cũng không cần thiết phải có trình độ thạc sỹ trở lên mà chỉ cần có tay nghề cao và có kinh nghiệm thực tế nhiều. Đây là nguyên nhân mà nhiều trường giữ đội ngũ cử nhân lở lại công tác. Nếu trường dùng đội ngũ này dạy lý thuyết hoặc hướng dẫn đề tài, hướng dẫn đồ án thì chưa đảm bảo chất lượng và sai quy định nhưng nếu sử dụng hướng dẫn thực hành thì đảm bảo được” – ông Sơn nói.
Trong khi đó, ông Nguyễn Minh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM cho rằng công bố này không thể kết luận được trình độ giảng viên của các trường đại học.
Ông Hà lý giải: Theo quy định giảng viên dạy đại học phải là thạc sĩ, nhưng hiện nay để tuyển được thạc sĩ là vô cùng khó. Nhiều trường có chính sách trải thảm đỏ nhưng thu hút được đội ngũ này. Vì vậy nhiều trường có chính sách nhân sự tuyển sinh viên giỏi hoặc giữ sinh viên giỏi ở lại trường công tác. Sau đó trường cho đội ngũ này đi bồi dưỡng, đi nghiên cứu sinh ở trong nước hoặc nước ngoài để nâng chuẩn. Họ là những người được ở lại trường nên thường có mức độ trung thành cao hơn. Do vậy trường luôn tồn tại tỷ lệ một đội ngũ giảng viên có trình độ cử nhân là điều dễ hiểu.
Mặt khác, theo quy định, giảng viên có trình độ đại học không được dạy lý thuyết, nhưng các trường sẽ tuyển dụng họ để tham gia các công việc thực hành, trợ giảng, hướng dẫn thực tập, dự giờ, đi nghiên cứu… Bản thân những giảng viên từ thạc sĩ trở lên không mặn mà với hướng dẫn sinh viên, trong khi những giảng viên có trình độ cử nhân rất nhiệt tình nên trường rất cần.
Đối với các trường mới được nâng cấp từ cao đẳng lên chưa có thời gian nâng cấp đội ngũ thì cần thời gian để để bồi dưỡng dần.
Hiệu trưởng một đại học ở TP.HCM cho rằng, theo quy định chỉ tiêu tuyển sinh của các trường được xác định dựa trên các điều kiện trong đó có giảng viên cơ hữu nên các trường đối phó bằng giảng viên cơ hữu.
“Nhiều trường ký đồng loạt hợp đồng lao động cho các giảng viên để nâng số lượng giảng viên cơ hữu. Nên tại nhiều trường có tên mà không lương vì chỉ cần đủ người cơ hữu để được xác định chỉ tiêu tuyển sinh. Có trường lại dùng mánh khóe để giải quyết vấn đề chỉ tiêu là lấy đội ngũ cao học để kê khai. Sau khi được xác định xong thì “đâu lại vào đấy” nên khi học toàn mời thỉnh giảng hoặc ghép lớp” – ông nói.
Không thể chấp nhận “cơm chấm cơm”
Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TP.HCM) bày tỏ: “Theo Luật giáo dục đại học, người giảng dạy đại học phải có trình độ thạc sĩ trở lên. Từ năm 1975 đến nay đất nước đã thay đổi và phát triển. Đã đặt ra luật vậy thì cứ theo luật mà áp dụng, không thể chấp nhận phạm luật tràn lan như vậy".
Giảng viên không đủ chuẩn trình độ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo (Ảnh: Quang Đức) Ông Sen cho rằng, “đội ngũ giảng viên cơ hữu của một trường đại học phải có ít nhất 70% đến 80% có trình độ thạc sĩ. Trong số này, phải có từ 20-40% là TS, PGS, GS; 20% giảng viên còn lại có thể chấp nhận có trình độ đại học vì đây là lớp trẻ cần để bồi dưỡng, kế cận cho đội ngũ nghỉ hưu”.
Ông Nguyễn Minh Hà cũng cho rằng “đồng ý là các trường sẽ tồn tại một lượng giảng viên có trình độ đại học. Nhưng tỷ lệ này nên nằm trong ngưỡng chấp nhận được từ 15 - 20%. Còn nhiều hơn thì sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo”.
Tuy nhiên theo ông Phạm Thái Sơn, những trường theo định hướng nghiên cứu, giảng viên có trình độ đại học ảnh hưởng tới việc đào tạo, do vậy điều bắt buộc là phải nâng cấp trình độ giảng viên.
Nhưng với các trường theo hướng ứng dụng vẫn có thể vẫn duy trì một tỷ lệ nhỏ cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ sư, cử nhân. Đặc biệt nếu đội ngũ này từ doanh nghiệp hoặc trong khi liên kết doanh nghiệp đào tạo thì doanh nghiệp chấp nhận đội ngũ này.
Lê Huyền
"Phải quan tâm hơn nữa tới giảng viên trẻ"
Đó là nhắn nhủ của bà Đặng Thị Ngọc Thịnh, Phó Chủ tịch nước tại lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG TP.HCM sáng ngày 20/11.
" alt="Giảng viên đại học không đủ chuẩn trình độ" />Lithuania khuyến cáo người dân không dùng điện thoại Trung Quốc
Tính năng trong phần mềm điện thoại Mi 10T 5G của Xiaomi đã được tắt khi bán ở thị trường các quốc gia Liên minh châu Âu nhưng tính năng này có thể được bật từ xa bất cứ lúc nào, Trung tâm An ninh mạng Quốc gia của Bộ Quốc phòng Lithuania cho biết trong báo cáo.
Trao đổi với các phóng viên khi giới thiệu báo cáo, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lithuania - Margiris Abukevicius nói: “Khuyến nghị của chúng tôi là không mua điện thoại mới của Trung Quốc và loại bỏ những điện thoại đã mua càng nhanh càng tốt”.
Liên quan đến vấn đề này, Xiaomi đã không trả lời về các nội dung mà Reutersđưa ra.
Mối quan hệ giữa Lithuania và Trung Quốc gần đây đã trở nên tồi tệ. Tháng trước, Trung Quốc đã yêu cầu Lithuania triệu hồi đại sứ của mình tại Bắc Kinh và cho biết họ sẽ triệu hồi phái viên của mình tại thủ đô Vilnius sau khi Đài Loan thông báo rằng cơ quan đại diện của họ tại Lithuania sẽ được gọi là Văn phòng đại diện Đài Loan.
Các cơ quan đại diện Đài Loan ở châu Âu và Mỹ sử dụng tên thành phố Đài Bắc, tránh ám chỉ đến hòn đảo mà Trung Quốc tuyên bố là lãnh thổ của mình.
Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Jake Sullivan đã nói chuyện với Thủ tướng Lithuania Ingrida Simonyte vào tuần trước và nhấn mạnh sự ủng hộ đối với đất nước của bà trước sức ép từ Trung Quốc.
Báo cáo của Trung tâm An ninh mạng Quốc gia nước này cũng cho biết điện thoại Xiaomi đang gửi dữ liệu sử dụng điện thoại được mã hóa đến một máy chủ ở Singapore. Một lỗ hổng bảo mật cũng đã được tìm thấy trong điện thoại P40 5G của Huawei nhưng không có lỗ hổng bảo mật nào được tìm thấy trong điện thoại của một nhà sản xuất Trung Quốc khác là OnePlus.
Tuy nhiên, đại diện của Huawei tại Baltics nói với tờ BNS rằng điện thoại của họ không gửi dữ liệu của người dùng ra bên ngoài.
Báo cáo cho biết danh sách các điều khoản có thể được kiểm duyệt bởi các ứng dụng hệ thống của điện thoại Xiaomi, bao gồm cả trình duyệt internet mặc định, hiện bao gồm 449 điều khoản bằng tiếng Trung và được cập nhật liên tục.
“Điều này quan trọng không chỉ đối với Lithuania mà đối với tất cả các quốc gia sử dụng thiết bị của Xiaomi”, Trung tâm An ninh mạng Quốc gia Lithuania cho biết trong báo cáo.
Phan Văn Hòa(Theo Reuters)
Hacker Trung Quốc tấn công mạng 10 bộ và cơ quan Indonesia?
Mạng nội bộ của ít nhất 10 cơ quan chính phủ và các tổ chức của Indonesia vừa nghi ngờ bị tin tặc Trung Quốc tấn công, làm dấy lên lo ngại về an ninh mạng tại quốc gia vạn đảo.
" alt="Lithuania khuyến cáo người dân không dùng điện thoại Trung Quốc" />Xem video:
Toàn cảnh vụ tai nạn do camera hành trình ghi lại. Video: Reddit.
Theo đó, người đàn ông này lái một chiếc Hyundai lưu thông ở làn đường ngoài cùng phía bên trái (làn thứ nhất). Khi vừa vượt qua một chiếc xe đầu kéo, anh chuẩn bị chuyển sang làn bên phải (làn thứ hai) thì bất ngờ xuất hiện một chiếc Audi Q5 từ làn phải "hung hăng" vượt lên.
Tuy nhiên, thay vì giảm tốc độ và nhường đường cho xe Audi Q5, tài xế này vẫn tăng tốc đi thẳng và dường như cố tình không muốn để chiếc Audi kia vượt mình. Trong khi đó, tài xế xe Audi vẫn tiếp tục nhấn ga hòng vượt xe Hyundai và chuyển hẳn vào làn phía trái (làn đường của xe Hyundai). Hậu quả là, hai chiếc xe va chạm mạnh ở tốc độ cao, cùng bị văng ra vệ đường. Riêng chiếc xe Hyundai gắn camera hành trình bị lộn nhiều vòng, gây thiệt hại không nhỏ.
Tài xế lái chiếc xe này đăng tải video lên mạng Reddit nhằm mục đích lên án tài xế Audi Q5 đã vượt ẩu, cố tình chèn ép mình. Người lái chiếc Audi Q5 tại thời điểm đó là một người phụ nữ.
Tuy nhiên rất nhanh, cộng đồng theo dõi tin tức xe cộ đã chỉ ra điểm sai của chính tài xế này là đã cố tình tăng tốc, ép chiếc Audi Q5 không được vượt nên đã dẫn tới tai nạn. Đa số các ý kiến bình luận cho rằng, xe Audi Q5 có lỗi khi thiếu quan sát, chuyển làn trong điều kiện chưa đủ an toàn và chưa đúng quy định. Tuy nhiên, tài xế xe Hyundai cũng không phải "dạng vừa", anh ta có đủ thời gian để giảm tốc độ và tránh được tai nạn nhưng anh đã đã không làm thế và đó là một quyết định sai lầm và liều lĩnh.
Cuối cùng, chủ đoạn video đã phải tự mình gỡ bài viết sau khi hứng chịu nhiều bình luận trái chiều.
Từ tình huống này, lời khuyên khi tham gia giao thông là các tài xế cần phải ứng xử văn minh, giảm bớt cái tôi, nhường đường khi cần thiết để đảm bảo an toàn cho chính mình và những người xung quanh.
Hùng Dũng(theo Carscoops)
Ô tô liên tục lướt qua, riêng tài xế xe tải dừng lại nhường học sinh qua đường
Trên quốc lộ 21B, trong khi nhiều ô tô đi thản nhiên đi qua thì tài xế xe tải đã có hành động dừng lại để nhường đám đông học sinh đang chờ qua đường." alt="Không chịu nhường đường, xe Hyundai lãnh đủ hậu quả va chạm, lộn 5" />
- ·Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ
- ·Khóa học 90 ngày 'cưa đổ' 3 bạn gái
- ·Thông tin cơ sở là kênh truyền thông tiếp cận trực tiếp đến người dân
- ·Nhận 12 năm tù vì hành nghề mở khóa iPhone
- ·Nhận định, soi kèo Fulham vs Chelsea, 20h00 ngày 20/4: Bước ngoặt của cuộc đua top 5
- ·Bệnh viện được gỡ khó nhưng vẫn lo về 'giá'
- ·'Tôi muốn biến khỏi căn nhà này!'
- ·Gió thổi đổ cột cờ, một học sinh nhập viện
- ·Soi kèo góc West Ham vs Southampton, 21h00 ngày 19/4
- ·Ứng dụng công nghệ thông tin số hóa mô hình “Công dân học tập” tại Hải Dương