Nhận định, soi kèo Radnik Bijeljina vs Sarajevo, 22h00 ngày 3/12: Tin vào chủ nhà
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/7b499230.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
Làng cổ Đường Lâm: "Di sản sống" bị ép phải “chết”?
Sống như thời "ăn hang ở lỗ", dân làng cổ Đường Lâm kêu cứu
Gần một trăm người dân Đường Lâm ký đơn xin trả danh hiệu di tích quốc giacho Nhà nước vì cảm thấy danh hiệu không cho họ gì ngoài sự bất tiện và mất tựdo trong cuộc sống.
KTS Lê Thành Vinh, Viện trưởng Viện Bảo tồn Di tích, người có nhiềunăm nghiên cứu và quan tâm tới số phận của Đường Lâm nói sao về sự việc này?
KTS Lê Thành Vinh, Viện trưởng Viện Bảo tồn Di tích - Bộ VHTTDL. |
Chuyện lạ ở Đường Lâm: Hiếm gặp, nhưng không ngạc nhiên KTS Lê Thành Vinh,Viện trưởng Viện Bảo tồn Di tích - Bộ VHTTDL. - Chuyện như ở Đường Lâm vừa qua,ông từng gặp bao giờ chưa?
Câu chuyện này cho thấy giữa những nhà quản lý và cộng đồng cư dân ở đây chưatìm được sự đồng thuận, mà không đồng thuận thì xung đột xảy ra là tất yếu. Xungđột có thể biểu hiện bằng nhiều cách và đây là một cách biểu hiện của nó.
- Nhiều người coi hành động này chỉ là sự dằn dỗi của một bộ phận ngườidân. Nhưng trong trường hợp họ muốn trả di tích thật sự thì có thể không, thưaông?
Động thái “xin trả lại di tích” có lẽ chỉ là những thông điệp bày tỏ nhữngkhó khăn, bức xúc của những người đang cảm thấy bất ổn trong việc mong muốn thựchiện những nhu cầu chính đáng của mình.
Mọi hoạt động liên quan đến di tích, di sản được điều chỉnh bằng luật Di sảnvăn hóa và các văn bản pháp lý liên quan, trong đó không có khái niệm “trả lạidi tích”. Có thể hiểu rằng đây là sự bày tỏ ý kiến về những vấn đề còn chưa hợptình, hợp lý trong quản lý di tích này.
Cưỡng chế phá dỡ nhà ở Đường Lâm vì xây dựng trong khu vực 1 của di tích. (Ảnh: Lãng Quân) |
- Nhiều người có thể trách lẽ ra dân Đường Lâm nên có “tinh thần di tích”nhiều hơn để đặt lên tất cả là niềm tự hào với việc quê hương mình được thành ditích quốc gia. Nhưng được biết, trừ khoảng mấy chục hộ có nhà cổ, những hộ làmdịch vụ phục vụ du lịch và bộ phận quản lý di tích, còn thì đa phần người dânkhông được hưởng lợi gì từ di tích. Theo ông, có vấn đề gì bất hợp lý trong sựphân chia lợi ích này?
Tôi cho rằng “tinh thần di tích” của người dân không hề nhỏ, nó là một phầncủa lòng yêu quê hương, thành kính với tổ tiên, cội nguồn mà người mình ai cũngcó thậm chí rất sâu nặng. Nhưng có lẽ bao trùm tất cả phải là “tinh thần sống”,cuộc sống bất ổn thì chẳng có tinh thần nào không bị lung lay.
Theo tôi có lẽ đây chưa phải là vấn đề phân chia lợi ích, tiền thu được từbán vé vào tham quan di tích cũng không phải để và không thể chia cho người dân.Vấn đề quan trọng là các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị của di tích khôngđược ảnh hưởng, cản trở cuộc sống thường nhật của họ. Những nhu cầu chính đángvà hợp lý của mọi người dân sống trong di tích phải được quan tâm giải quyếtthỏa đáng.
-Để vừa đảm bảo đời sống của người dân vừa bảo tồn di tích, Hội An có thể choĐường Lâm bài học như thế nào?
Bài học của Hội An là sự cân bằng lợi ích. Khi Hội An được vinh danh, đượcbiết đến nhiều hơn, phát triển theo chiều hướng đi lên với tư cách là một di sảnthì cuộc sống của người dân nơi này cũng tốt lên. Chính quyền và người dân đã cóđược sự đồng thuận, cùng chung sức bảo tồn và phát triển.
Tất nhiên, để có được điều này không hề dễ dàng, không phải bỗng dưng ôngNguyễn Sự, bí thư thành ủy Hội An được trao giải thưởng vì sự nghiệp văn hóa,giáo dục: Giải thưởng Phan Châu Trinh năm 2010.
Tuy nhiên, bên cạnh nhà bị phá dỡ, vẫn tồn tại ngang nhiên những nhà cao tầng. Đó là điều khó hiểu tại Đường Lâm. |
- Ông có thể đưa một giải pháp cụ thể cho Đường Lâm: Giãn dân hay nên cómột mô hình cụ thể về kiểu nhà mà họ được phép xây dựng, để vừa đảm bảo điềukiện sống vừa không xâm phạm cảnh quan di tích?
Giải pháp đối với Đường Lâm có lẽ cũng không phải cái gì khác là sự đồngthuận, nghe thì có vẻ không cụ thể nhưng điều đó nếu có được sẽ là cơ sở để giảiquyết các vấn đề đặt ra.
Giãn dân hay hỗ trợ người dân cải tạo, xây dựng mới một cách phù hợp vớikhông gian di tích đều là những việc cụ thể cần làm.
Trên thực tế rất cần những đối thoại, chia sẻ giữa chính quyền, người dân,chuyên gia để thực sự cùng nhau tìm lối đi trên con đường không mấy dễ dàngtrong việc tạo ra sự cân đối giữa bảo tồn và phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh nhà bị phá dỡ, vẫn tồn tạingang nhiên những nhà cao tầng. Đó là điều khó hiểu tại Đường Lâm.
- Xin ông chobiết cụ thể quy định trong Luật Di sản Văn hóa về xây dựng trong khu di tíchquốc gia, nhất là trong khu vực 1?
Hiện việc xây dựng ở Đường Lâm bị quy địnhmột cách cứng nhắc, bất kì một xây dựng nào dù chỉ là cái nhà vệ sinh ở trongnhà, cũng phải có giấy tờ xây dựng…
Luật Di sản văn hóa đưa ra những nguyên tắc, quy định cơ bản nhằm bảo vệ vàphát huy giá trị di sản, di tích một cách hữu hiệu nhất. Giải quyết các vấn đềcụ thể đối với di tích hay các vấn đề liên quan đến di tích là trách nhiệm củacác cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn trong lĩnh vực này.
Không có một “công thức” cố định nào áp dụng cho tất cả các di tích vốn dĩ vôcùng phong phú, đa dạng; đặc biệt là đối với các di tích là khu vực cư trú cóquy mô lớn như khu phố cổ, làng cổ thì lại càng phức tạp và đặc thù.
Làng cổ Đường Lâm là di tích nhưng đồng thời vẫn là một “cơ thể sống” như bấtcứ ngôi làng nào trên đất nước này. Trong khu vực 1 của di tích, bên cạnh nhữngyếu tố quan trọng cấu thành đặc điểm và giá trị của di tích còn có vô vàn nhữngthành phần khác cần thiết cho cuộc sống của cộng đồng mà không phải là yếu tốgốc cấu thành di tích.
Vì vậy không nên đưa ra những quy định cứng nhắc gây phiền hà cho mọi ngườitrong những nhu cầu thông thường của cuộc sống.
Để có thể quản lý, điều chỉnh các hoạt động xây dựng trong làng cổ Đường Lâmvừa đúng luật vừa tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển tự nhiên của khuvực này đòi hỏi sự thấu hiểu và năng lực chuyên môn của các nhà quản lý và tưvấn.
- Được phong di tích quốc gia từ 2006 nhưng đến nay làng cổ Đường Lâm vẫnchưa có quy hoạch chính thức cũng chưa có quy chế chính thức nào về việc xâydựng trong khu di tích. Theo ông như thế có quá chậm trễ?
Việc xem xét phê duyệt bộ hồ sơ quy hoạch bảo tồn, tôn tạo và phát huy giátrị làng cổ Đường Lâm là rất phức tạp vì nó liên quan đến quá nhiều vấn đề kinhtế xã hội. Riêng việc điều chỉnh để đưa một con đường lớn đã được Chính phủ phêduyệt trong một quy hoạch xây dựng khác trước đây ra khỏi khu vực bảo vệ củalàng cổ theo đề xuất của quy hoạch bảo tồn, đã đòi hỏi một thời gian khá dài.
Dẫu biết vậy nhưng việc xem xét phê duyệt quy hoạch bảo tồn này vẫn là quáchậm trễ.
Tuy nhiên cũng không nên coi quy hoạch này là “cây đũa thần” có thể giảiquyết mọi việc. Trong hồ sơ quy hoạch sẽ không có nội dung giải quyết các vấn đềcụ thể như xây nhà vệ sinh đã nêu ở trên. Do đó, nếu có cách tiếp cận đúng thìcó rất nhiều việc không cần phải chờ quy hoạch mới làm được.
- Về Đường Lâm, ông cảm nhận ra sao về thực trạng bảo tồn di tích và cảnhquan di tích nơi đây?
Ngoài một số ngôi nhà ở đã được xây dựng với quy mô và kiểu cách mới khôngphù hợp với khung cảnh chung của làng cổ và hình ảnh quen thuộc của làng quêtruyền thống, nói chung không gian cảnh quan tại các khu vực quan trọng trongtổng thể các làng cổ ở Đường Lâm hiện được bảo tồn khá tốt. Những yếu tố dịch vụchưa phù hợp thường là các lều quán tạm nên hoàn toàn có thể điều chỉnh được.
Tôi cho rằng nếu thực sự quan tâm và tập trung giải quyết, vẫn có khả năngbảo tồn tốt di tích làng cổ hiếm hoi và có giá trị đặc biệt này đồng thời tạođiều kiện thuận lợi cho cuộc sống ở làng quê này phát triển một cách bình thường.
- UNESCO đang xem xét làng cổ Đường Lâm thành di sản văn hóa thế giới. Câuchuyện đau lòng mà báo chí Việt Nam nêu mấy ngày nay cho thấy vấn đề hài hòagiữa bảo tồn và cuộc sống của người dân đã không được giải quyết tốt. Nếu UNESCObiết câu chuyện này, nó có thể ảnh hưởng tới lộ trình Di sản thế giới của ĐườngLâm?
Việc UNESCO đánh giá để đưa một di tích nào đó vào danh sách Di sản thế giớibao gồm cả việc xem xét các phương hướng, kế hoạch bảo tồn và phát huy giá trịdi sản cũng như quản lý di sản hợp lý và hiệu quả trong cuộc sống đương đại. Cónghĩa là câu chuyện này có thể là những yếu tố không tích cực cho việc xem xétlàng cổ Đường Lâm.
Nhưng theo tôi điều đó có lẽ không quá quan trọng, vấn đề làm sao để bảo tồndi tích, phát huy giá trị của nó nhưng không làm ảnh hưởng tiêu cực đến cuộcsống của cộng đồng mới là điều đáng quan tâm và cần phải làm.
(Theo VTC)
">Chuyện lạ ở Đường Lâm: Hiếm gặp nhưng không ngạc nhiên
Nữ nhân viên họ Zhou bị sếp của một công ty giấu tên ở thành phố Thâm Quyến, miền Nam Trung Quốc cho nghỉ việc sau khi từ chối tham gia hoạt động team building tập thể, Sixth Toneđưa tin.
Trước đó, công ty của Zhou tổ chức một buổi gặp mặt, tụ tập sau giờ làm việc vào ngày 7/6. Nữ nhân viên lấy lý do chương trình kết thúc muộn và nhà ở xa công ty để đi về, không ở lại. Kết quả, ngay ngày hôm sau, cô bị cấp trên sa thải.
Tin nhắn trao đổi cho thấy Zhou được yêu cầu tham gia 3 buổi training và một buổi đi ăn tối cùng các đồng nghiệp, cấp trên mỗi tháng. Phía công ty sẽ đánh giá mức độ tham dự thường xuyên hay không mỗi tuần.
Các sự kiện tập thể được cấp trên coi trọng, dựa trên suy nghĩ về mặt ích lợi là nhân viên có thêm cơ hội gắn bó, song ở cấp dưới, nhiều người lại coi đây là nghĩa vụ gây mệt mỏi. Ảnh: Sixth Tone. |
Các buổi sinh hoạt chung đội, nhóm, hay còn gọi là “tuanjian”, thường được nhiều công ty, doanh nghiệp Trung Quốc tổ chức. Những hoạt động có thể diễn ra trong một buổi như đi ăn tối, cho đến các chuyến dã ngoại, team building kéo dài vài ngày.
Ở góc độ quản lý, các sự kiện kiểu này được coi là quan trọng, nhằm thúc đẩy tinh thần đồng đội giữa nhân sự, cấp trên và cấp dưới trong công ty.
Song, nhiều nhân viên lại không nghĩ như vậy. Với họ, các buổi gặp mặt này mang tính chất ép buộc nhiều hơn và họ phải đến điểm danh cho đủ. Những ý kiến phàn nàn khác cho rằng tần suất tổ chức hoạt động cũng quá nhiều, khiến họ thấy kém thoải mái.
Bản thân cô gái họ Zhou cũng đưa ra lý lẽ buổi gặp mặt là "lãng phí thời gian" khi trao đổi với cấp trên.
Sau khi bị đuổi việc, nữ nhân viên đã đâm đơn kiện công ty cũ.
Vụ việc nhanh chóng thu hút sự chú ý trên mạng, với nhiều người dùng chia sẻ trải nghiệm tương tự. Nói cách khác, việc tham gia team building và các sự kiện đội, nhóm khác ở công ty trở thành một dạng áp lực ở văn phòng, đi kèm nỗi sợ bị xử phạt, tệ hơn là đuổi việc, nếu từ chối góp mặt.
Số khác phàn nàn họ cũng sẽ mang tiếng là kém hòa đồng, khó gần nếu chọn không đi. Trong đó, những bình luận "mách nước" cách tránh team building nhận được hàng nghìn lượt thích từ giới nhân viên công sở.
Vụ việc của cô gái họ Zhou khiến giới cổ cồn trắng ở Trung Quốc đồng cảm, vì họ cũng chịu áp lực tương tự. Ảnh minh họa: Global Times. |
Bàn luận về việc nữ nhân viên bị đuổi việc, tờ Workers’ Daily, tờ báo của Liên đoàn Công đoàn Trung Quốc, chỉ trích mạnh mẽ cách làm này và kêu gọi người sử dụng lao động tôn trọng mong muốn của nhân viên cấp dưới.
“Trong trường hợp một doanh nghiệp thực sự cho sa thải người lao động vì không tham gia hoạt động chung, điều này nghe có vẻ như là để bảo vệ lợi ích của công ty, song thực chất đã phơi bày tư duy đầy xấu hổ rằng nhân viên phải phục tùng vô điều kiện", trích nội dung bài báo.
Đây không phải là lần đầu tiên các sự kiện gắn kết nhân sự ngoài giờ làm việc gây tranh cãi ở Trung Quốc.
Năm 2021, một nhân viên bất động sản họ Cui ở phía tây nam thành phố Quý Dương bị sa thải vì không tham dự bữa tiệc sinh nhật của đồng nghiệp. Lý do là người này sợ lây nhiễm virus trong thời gian dịch Covid-19 vẫn diễn ra mạnh.
Mặt khác, ngày càng có nhiều nhân viên Trung Quốc phản đối văn hóa làm việc mệt mỏi, đặc biệt là giới trẻ.
Trong những tháng gần đây, các bài đăng chỉ trích cách làm việc tại nơi làm việc, như sếp gửi tin nhắn sau giờ làm việc hay bị buộc phải chia sẻ nội dung liên quan đến công việc trên các tài khoản mạng xã hội cá nhân, xuất hiện ngày một nhiều.
Theo Zing
Bị đuổi việc vì không tụ tập sau giờ làm ở Trung Quốc
Mới đây, hình ảnh một đôi trẻ ôm hôn nhau giữa ban ngày lại trở thành tâm điểm chỉ trích của dư luận.
Hành vi phản cảm chốn linh thiêng?
Hình ảnh thân mật của đôi nam nữ được đăng tải trên một diễn đàn khá lớn, thu hút gần 3.000 biểu tượng cảm xúc cùng hàng trăm bình luận sau gần một ngày xuất hiện.
Người đăng tiết lộ nơi diễn ra hành vi trên thuộc khu di tích nổi tiếng ở huyện Thủy Nguyên, tỉnh Hải Phòng.
"Đến độ này rồi thì em cũng nể anh chị bao người qua lại chỉ tay cứ như không thấy gì", người này viết.
Bài phản ánh hành động thân mật quá đà của một đôi trẻ đang gây chú ý trong cộng đồng mạng. Ảnh chụp màn hình. |
Phần lớn dân mạng đều bày tỏ sự bức xúc với hai nhân vật chính và lên án hành động của họ.
"Chốn linh thiêng mà cũng thế này rồi, đáng sợ!", một dân mạng viết.
Giang Dịu Dàng nêu quan điểm: "Vấn đề ở chỗ đây là khu di tích lịch sử mang ý nghĩa tâm linh. Đến chùa mà đè nhau ra như chốn không người thế này thực sự thấy phản cảm".
Chưa có cơ sở khẳng định cảnh tượng trên diễn ra ở khu di tích nổi tiếng như người đăng cung cấp, song hành động thân mật giữa ban ngày, trước sự chứng kiến của nhiều người vẫn được đánh giá là khó chấp nhận.
Chọn chỗ 'yêu' từ rạp phim đến quán trà sữa
Xu hướng "yêu" nơi công cộng của người trẻ có thể coi bắt đầu từ clip một đôi trẻ ôm hôn nhau trong các tư thế nhạy cảm trên tầng 3 của một quán trà sữa ở Hà Nội hồi cuối tháng 4/2018.
Đây không phải đoạn phim khiêu dâm với sự góp mặt của diễn viên chuyên nghiệp nhưng chẳng cần PR, nó vẫn lan truyền khắp mạng xã hội. Cái giá cho việc làm "không giống ai" của đôi nhân vật chính tất nhiên không phải "cát-xê", mà là sự phẫn nộ, chỉ trích của cộng đồng mạng.
Cộng đồng mạng sốc trước hành động thân mật quá trớn của đôi trẻ tại quán trà sữa. Ảnh cắt từ clip. |
Sau vụ việc trên, các diễn đàn lớn liên tục "bóc phốt" những trường hợp "nóng mặt" tương tự. Đó là đôi trai gái "làm tình" trên ghế Sweetbox của rạp chiếu phim vào cuối tháng 7, chỉ ít ngày sau là đôi trẻ thản nhiên "làm chuyện người lớn" trong quán trà sữa ở Thái Nguyên, vào tháng 9 hai bạn trẻ "nằm đè lên nhau" tại quán cà phê ở Hà Nội, rồi cặp nam nữ vô tư quan hệ tình dục trên ghế đá công viên giữa ban ngày hồi tháng 10.
Điểm chung giữa các vụ việc này là nhân vật chính đều còn trẻ và chọn nơi "hành sự" là chốn công cộng. Sự vô tư quá trớn của họ khiến nhiều "khán giả bất đắc dĩ" phải thốt lên: "Người trẻ Việt đang làm sao vậy?".
TS Trịnh Trung Hòa nhận định hành động thể hiện tình cảm quá trớn ở Việt Nam là kết quả của nhận thức văn hóa lệch chuẩn, dị thường. Với phông nền văn hóa Việt Nam, điều này không phù hợp, khiến nhiều người khó chịu, hay nói cách khác là "chướng tai gai mắt".
Hành vi này cho thấy các bạn trẻ không tôn trọng những người xung quanh, khiến người khác coi thường mình. Họ không thể biện minh yêu là có quyền thể hiện tình cảm hay nêu lý do thiếu không gian để yêu.
Hàng loạt trường hợp giới trẻ thản nhiên làm điều nhạy cảm bị "bóc phốt" trên mạng trong năm 2018. Ảnh cắt từ clip. |
Luật sư Nguyễn Thanh Hà - giám đốc công ty Luật SB Law, Đoàn luật sư Hà Nội - từng chia sẻ với Zing.vn pháp luật Việt Nam hiện hành không có quy định rõ là cấm các đôi quan hệ tình dục nơi công cộng. Vì vậy, hành vi này không bị xử lý.
Tuy nhiên, ông cũng nhận định dù pháp luật không cấm, quan hệ tình dục nơi công cộng là hành vi không phù hợp văn hóa và thuần phong mỹ tục Việt Nam. Do đó, mọi người nên tự ý thức hành vi của mình, tránh phản cảm.
Thể hiện tình cảm riêng tư nên tránh nơi công cộng
Thạc sĩ tâm lý Nguyễn Ngọc Duy - giám đốc Trung tâm Chẩn đoán và Phát triển tinh thần Khơi Nguồn - bày tỏ với Zing.vn rằng dù xuất phát từ động cơ, mục đích gì, hành vi quan hệ chốn đông người không chỉ phản cảm, mà đã đi ngược truyền thống văn hóa dân tộc.
Vấn đề không nằm ở việc đánh giá con người cổ hủ hay hiện đại, đó là ý thức cộng đồng. Hành vi thiếu văn hóa không thể dùng lối sống hiện đại để biện minh.
"Việc người trẻ muốn gắn bó thể xác là nhu cầu cơ bản của những đôi đang yêu nhau. Tình dục không thể thiếu trong tình yêu đôi lứa. Tuy nhiên, việc thể hiện tình cảm là riêng tư, nên tránh những nơi công cộng, không thể hiện thái quá. Nhà nghỉ, khách sạn cũng là lựa chọn", nam thạc sĩ tâm lý nói.
Đồng ý rằng các đôi yêu nhau có thể đi nhà nghỉ thay vì quan hệ nơi công cộng nhưng thực tế, đa số người Việt chưa chấp nhận chuyện yêu nhau đi nhà nghỉ là văn minh, mà coi đó là hành động đáng xấu hổ. Rất ít người, đặc biệt là nữ, dám thẳng thắn thừa nhận mình vào nhà nghỉ với người yêu vì sợ bị chế giễu, nghĩ xấu.
Bởi vậy, một trong những cách dẹp bỏ xu hướng phản cảm này phụ thuộc vào nhận thức của chính người trẻ, bên cạnh sự giáo dục từ nhà trường, gia đình. Nhiều người cũng cho rằng các game show có phần "nóng mắt" trên mạng cũng cần bị tẩy chay.
Những khoảnh khắc nhạy cảm dưới bãi biển của cặp đôi du khách người nước ngoài đã bị một nhóm thanh niên quay lại.
">Đôi trai gái thản nhiên thân mật ở khu di tích lịch sử giữa ban ngày?
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers
Chiều 18/4, hơn 20 thanh niên trong hội đam mê chim cảnh đã quy tụ về quán trà đá số 266 Chiến Thắng, Văn Quán, (Hà Đông, Hà Nội) để trưng bày và chia sẻ kinh nghiệm nuôi chim chào mào.
Anh Nguyễn Phong, trưởng nhóm chia sẻ: “Đây là hoạt động diễn ra đã khá lâu. Mỗi tháng chúng tôi sẽ tổ chức từ 1 đến 2 buổi để trưng chim, chia sẻ kinh nghiệm để các thành viên trong nhóm được biết và học hỏi”.
Anh Phong cũng cho biết: “Việc tham gia những đợt sinh hoạt này cũng là dịp để chiêm ngưỡng những loại chim chào mào quý, được nuôi cẩn trọng và tỉ mỉ. Ngoài ra, người đến tham dự có thể vừa uống trà, nghe chim hót vô cùng thoải mái”.
Được biết, nhóm của Anh Phong hoạt động với phương thức mở, bất cứ bạn nào có sở thích, đam mê thì đều có thể tham gia.
Dưới đây là một số hình ảnh PV ghi lại chiều ngày 18/4:
Hơn 20 bạn trẻ cùng uống trà đá, thưởng thức tiếng chim hót và chia sẻ kinh nghiệm |
Hai lồng chim của một bạn trẻ trong nhóm của anh Phong ở Hà Nam |
Hoạt động này cũng là dịp để những chú chim thi thố tiếng hót |
Lồng chim cũng mỗi người một vẻ |
Chú chim này đã được một bạn trẻ nuôi được gần 5 năm |
Vì có giọng hót đặc biệt, chú chim này được khá nhiều bạn trẻ để ý |
Một chú chim đang cất cao tiếng hót của mình |
Hạnh Thuý
">Thanh niên Hà Nội đua nhau khoe chim cảnh
Nữ diễn viên tay ngang nổi tiếng với bộ phim 'Phía trước là bầu trời' sẽ trở lại màn ảnh với 1 vai diễn số phận.
'Giọt nước mắt muộn màng' là kịch bản phim thứ hai của BTV 'Người xây tổ ấm' Kim Ngân sau 'Mưa bóng mây'. Theo lời chia sẻ của đạo diễn Nguyễn Danh Dũng, đây là một bộ phim có kịch bản lôi cuốn, hứa hẹn tạo ra rất nhiều cảm xúc cho người xem bởi tính chân thật và chặt chẽ.
15 năm kể từ bộ phim đầu tay, Kiều Anh tiếp tục đánh dấu sự trưởng thành trong cả cuộc sống lẫn diễn xuất qua bộ phim mới mang tên 'Giọt nước mắt muộn màng' mà cô là nhân vật trung tâm.
Kiều Anh đảm nhiệm vai Hà, từ ô sin thành bà chủ. |
Phim xoay quanh cuộc đời của Hà (Kiều Anh đóng), khởi đầu là sinh viên năm thứ 4 một trường đại học kinh tế. Nhà nghèo nên cô phải làm thêm để vừa kiếm tiền học, vừa phụ giúp mẹ ở quê. Xin vào làm ô sin cho Nhật (Lâm Vissay) - một người đàn ông giàu có. Không ngờ, ngoài chuyện nhà cửa phải chăm lo dọn dẹp, Hà cũng phải chăm sóc cả Liên (Vân Anh), người vợ bị ung thư sắp qua đời của Nhật lẫn bé gái mới 3 tuổi của họ.
LInh Miu cũng sắm 1 vai trong phim này. |
Kiều Anh và Lâm Vissay trong 1 cảnh quay. |
Hà có thai và bị trầm cảm thời kỳ mang bầu, cần Hiếu giúp đỡ. Không ngờ, Nhật hiểu lầm. Hố sâu ngăn cách 2 người ngày càng lớn khi Nhật đi lại với bồ cũ là Lan Anh (Thuý An). Là một người ham vật chất và thủ đoạn, Lan Anh dàn cảnh để Hà biết mình và Nhật đã ăn nằm với nhau. Hà sốc, sảy thai và không thể có con nữa. Trầm cảm nặng nên trong một lần không làm chủ được bản thân, Hà đã để lạc mất Như khi bé mới 4 tuổi. Đau đớn vì mất con, Nhật dằn vặt và đánh Hà khiến cô phải bỏ chạy giữa đêm rồi bị một nhóm đàn ông cưỡng bức tưởng chết.
Hoa hậu Biển Vân Anh góp 1 vai phụ trong 'Giọt nước mắt muộn màng'. |
17 năm sau, sau bao biến cố, không ngờ Hà đã là bà chủ của một công ty nổi tiếng. Trong một lần tình cờ Hà quen Linh (Linh Miu), một cô gái trẻ hoạt bát có duyên. Trớ trêu thay, sau vỏ bọc dễ thương và ngoan ngoãn, Linh lại là tú bà trẻ tuổi của một đường dây gái gọi. Đau đớn khi biết mọi chuyện, Hà lại càng muốn bù đắp cho Linh. Nhưng biết được sự thật trong quá khứ, Linh lại càng hận thù Hà nhiều hơn.
Thuý An (phải) là gương mặt hứa hẹn gây nhiều ấn tượng với vai diễn Lan Anh đầy mưu mô, thủ đoạn, có thể sẽ trở thành một trong những nhân vật đáng ghét nhất trên truyền hình năm 2016. |
Phim bắt đầu được phát sóng từ ngày 23/4 trên VTV3 trong khu giờ Rubic vào chiều Thứ 7 và Chủ nhật hàng tuần.
Quỳnh An
Nhiều người nghĩ truyền hình thuê đầu gấu thật đóng phim">Vai diễn mới của Kiều Anh 'Phía trước là bầu trời'
Bản chất của bằng đại học là một chương trình đầu tư có chủ đích, không phải một lựa chọn ngẫu nhiên. Nếu như giáo dục phổ thông có tính bắt buộc để nâng cao dân trí, giáo dục đại học là một lựa chọn chủ động. Trong khi giáo dục phổ thông thường được các chính phủ bảo trợ như một quyền cơ bản của công dân, thì giáo dục đại học càng lúc càng được thương mại hóa. Rất nhiều nước châu Âu đã bỏ dần chính sách miễn phí đại học. Với các nhóm nước xuất khẩu giáo dục, tấm bằng đại học đắt đỏ hơn nhiều, như ở Anh, Mỹ, Australia, Canada... Sinh viên Mỹ không chỉ quan tâm đến học phí, mà thường phải tính toán rất kỹ món nợ phải trả cho chính phủ hoặc cho cha mẹ sau khi học xong, ngay cả khi họ chọn học tại bang nhà (home state) để được hưởng học phí dành cho các gia đình đóng thuế tại bang (in-state tuition).
Trong thời kỳ bao cấp và khi các đại học Việt Nam còn đào tạo theo hướng tinh hoa, một số nhỏ sinh viên được đảm bảo việc làm vì cầu nhiều hơn cung, do vậy việc duy nhất của sinh viên là học thật tốt và chờ phân công. Trong cơ chế thị trường, khi nhà tuyển dụng không chỉ có chính phủ, mà còn rất nhiều tổ chức, doanh nghiệp khác nhau, thì các sinh viên phải cạnh tranh để được bước chân vào những tổ chức tốt nhất (bản chất là lực lượng lao động tìm cơ hội tiếp cận tư liệu sản xuất), trong khi các đại học phải cạnh tranh để chứng minh với cả sinh viên và nhà tuyển dụng rằng mình đào tạo ra đúng những người mà tổ chức cần. Khi nền kinh tế không sản sinh đủ việc làm, sẽ có một tỉ lệ sinh viên gia nhập lực lượng thất nghiệp. Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo còn gia tăng mối đe dọa về việc "máy làm thay người" với hiệu suất cao hơn trong những năm tới.
Đứng trước bối cảnh kinh tế và việc làm toàn cầu không chắc chắn, người trẻ cần học như thế nào để bằng đại học vẫn có thể là "tấm hộ chiếu" mở cánh cửa nghề nghiệp tương lai?
Thứ nhất, chọn đại học gắn với mục tiêu. Trước hết phải trả lời câu hỏi: Học để làm gì? Chưa xác định được mục tiêu, vào đại học sẽ làm mất mát nguồn lực của cá nhân, gia đình và xã hội. Rất nhiều bạn trẻ ngày nay chấp nhận dành ra 1-2 năm gap year (năm tạm nghỉ) để thực sự suy ngẫm về việc mình là ai, mình muốn gì trước khi vào đại học. Quãng thời gian gap year đó không hề uổng phí, vì nó có ích hơn nhiều việc bạn lao vào học đại học đúng tuổi 18 mà không hề có mục tiêu.
Thứ hai, cần tính đầy đủ chi phí cơ hội. Quan niệm truyền thống "học càng nhiều càng tốt", "học không bổ dọc cũng bổ ngang" là không đúng trong kinh tế học, bởi lý thuyết chi phí cơ hội (cost of opportunity) cho chúng ta biết rằng, khi chọn học một thứ, ta có thể bỏ lỡ cơ hội học những thứ khác, do vậy cần có tính toán tối ưu. Tất nhiên, tối ưu ở đây chỉ có thể xác định được nếu đã có mục tiêu. Lấy mục tiêu để so sánh các lựa chọn sẽ giúp người học biết đâu là lựa chọn không liên quan, đâu là lựa chọn nhanh nhất để tới đích.
Thứ ba là không có đại học tốt nhất cho mọi người, mà chỉ có đại học phù hợp nhất. Một đại học Mỹ thường tuyển sinh dựa vào nhiều tiêu chí cùng lúc, như điểm trung bình môn ở phổ thông (GPA), điểm các bài thi chuẩn hóa (SAT, ACT, AP) kết hợp các yếu tố khác như bài luận, hồ sơ hoạt động ngoại khóa, phỏng vấn trực tiếp... nhằm đảm bảo sự tương thích cao nhất giữa người học với trường đại học.
Thứ tư là học tập chủ động. Thế giới không ngừng biến động, và thế giới việc làm cũng vậy. Có những nghề nghiệp mới ra đời, nhưng cũng có những nghề mất đi. Ngay trong cùng một công việc cũng có sự thay đổi. Do vậy, chỉ có thể thông qua học tập chủ động và liên tục, cập nhật chính mình và làm cho mình thích ứng với bối cảnh hiện tại và tương lai mới giúp người học trở thành người lao động có giá trị. Nếu như trước đây, cứ chọn học đúng một chuyên ngành sẽ giúp người học có một nghề trong tay, thì ngày nay tỷ lệ đó thấp dần. Nhiều người phải chấp nhận chuyển đổi, rẽ ngang, học lại (reskilling), học nâng cao (upskilling) bên ngoài tấm bằng đại học truyền thống.
Hệ thống đại học Mỹ cũng có sự cạnh tranh quyết liệt giữa các trường với triết lý khác nhau bao gồm đại học nghiên cứu (mạnh về nghiên cứu), đại học vùng (mạnh về đào tạo nghề và thực hành), đại học khai phóng (mạnh về kỹ năng, tư duy và kết nối liên ngành) và mỗi nhóm đều tự hào có thể tạo ra những sinh viên có ưu điểm riêng để sẵn sàng cho thị trường lao động. Do vậy, cũng không có cách học nào được coi là "tiêu chuẩn", mà mỗi người phải tự thiết kế một chiến lược học tập cho mình, chọn lấy những gì phù hợp.
Thứ năm, đừng tự giới hạn trong lựa chọn học đại học. Trong rất nhiều trường hợp, các khóa học cao đẳng, trung cấp, chứng chỉ... lại phù hợp hơn khi xét đến các yếu tố như yêu cầu cụ thể của nghề nghiệp, chi phí bỏ ra cùng thời gian hoàn vốn, bối cảnh việc làm tại địa phương, khoảng cách di chuyển... Ví dụ, nhiều học sinh không có khả năng nhập học đại học vì hoàn cảnh gia đình nhưng lại bỏ qua các lựa chọn gần nhà, với cơ hội việc làm tại chỗ. Trong khi một số nghề nghiệp chuyên môn bắt buộc phải có bằng đại học, một số nghề khác có tính linh hoạt hơn nhiều.
Cuối cùng, là xây dựng thương hiệu cá nhân. Trong khi các quốc gia, các trường đại học cũng phải cạnh tranh ở cấp độ toàn cầu để chứng tỏ giá trị của nền giáo dục mà mình cung cấp, thì sinh viên ngày nay cũng cần có chiến lược xây dựng thương hiệu cá nhân trước nhà tuyển dụng. Vì giá trị của bằng đại học, ở cấp độ cá nhân trong kết nối với xã hội, là giá trị mà nhà tuyển dụng đánh giá ứng viên.
Kỳ vọng với một tấm bằng đại học là người mang nó đã có khả năng tư duy độc lập, có năng lực tự học, nghiên cứu và thực hành một chuyên môn, nghề nghiệp suốt đời, sẵn sàng bước chân vào tổ chức để tạo ra giá trị. Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra bằng đại học bị mất giá khi giáo dục đại học bị thương mại hóa: tuyển sinh tràn lan, dễ dãi, lạm phát điểm, chương trình học phớt lờ nhu cầu thực tiễn, chất lượng đào tạo không đáp ứng được tiêu chuẩn hành nghề của các hiệp hội, nghiệp đoàn chuyên môn... Những điều đó hầu như nằm ngoài tầm kiểm soát của chính người học. Người học chỉ có thể thông qua việc lựa chọn khôn ngoan, đặt ra mục tiêu cụ thể, nỗ lực để việc học của mình hướng tới giải quyết vấn đề của cuộc sống và xã hội.
Bản chất cao nhất của việc học là để giải quyết các vấn đề, cả lý luận lẫn thực tiễn. Bạn càng giải quyết được vấn đề to lớn, phức tạp và hữu ích, tấm bằng của chính bạn càng có giá.
Bùi Khánh Nguyên
">Để bằng đại học 'có giá'
友情链接