Thế giới

Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-01-17 13:50:55 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:20 Nhận định bó bb、、

ậnđịnhsoikèoSagradaEsperancavsPyramidshngàyVésớb   Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 06:20  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 Việc làm gốm tạo cơ hội cho người phụ nữ Chăm giao lưu, tương tác trong lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội. Ảnh: Cao Quý

Gốm của người Chăm chủ yếu là đồ gia dụng, đồ dùng cúng lễ và đồ mỹ nghệ gồm chum (jek), nồi (gok), mâm (cambak), bình (bilaok)… Nghề làm gốm được xem là biểu hiện của sự sáng tạo cá nhân do phụ nữ Chăm làm ra trên nền tảng tri thức được lưu truyền trong cộng đồng.

Thay vì sử dụng bàn xoay, phụ nữ Chăm di chuyển giật lùi quanh khối nguyên liệu để tạo hình sản phẩm. Gốm không tráng men và được phơi khô, nung ở ngoài trời bằng củi, rơm trong 7-8 giờ ở nhiệt độ khoảng 800 độ C. Nguyên liệu (đất sét, cát, nước, củi và rơm) được khai thác tại chỗ. 

Đất sét được tái sinh theo chu kỳ vài ba năm sau khi khai thác tại cánh đồng Hamu Tanu Halan, bên bờ sông Quao thuộc làng Bàu Trúc (tỉnh Ninh Thuận) và mỏ đất làng Xuân Quang (cách làng Bình Đức, tỉnh Ninh Thuận 3km về hướng Tây Bắc).

Việc làm nghề tạo cơ hội cho người phụ nữ Chăm giao lưu, tương tác trong lao động sản xuất, sinh hoạt xã hội, cũng như trong việc giáo dục nghề nghiệp cho con cái, nâng cao vai trò của họ trong xã hội. Nghề làm gốm cũng giúp tăng thu nhập của gia đình và bảo lưu thuần phong mỹ tục, bản sắc văn hóa của người Chăm ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghề gốm của người Chăm vẫn đang đứng trước nguy cơ mai một vì sự tác động của quá trình đô thị hóa đến khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu thô, sự chậm thích ứng với kinh tế thị trường và thế hệ trẻ ít quan tâm đến nghề.

Theo Uỷ ban Liên Chính phủ về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, hồ sơ đề cử đáp ứng những tiêu chí sau để ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp:

1. Di sản này liên quan đến nghề thủ công truyền thống làm gốm Chăm bằng tay và sử dụng các công cụ đơn giản. Chủ thể văn hóa và người thực hành chủ yếu là phụ nữ Chăm. Tri thức và kỹ năng làm nghề được trao truyền trong gia đình, dòng họ và cộng đồng. Việc trao truyền được thực hiện bằng biện pháp kể chuyện và thực hành hàng ngày. 

Di sản thu hút sự trao đổi và tương tác giữa những người thực hành nghề, các sinh hoạt xã hội và nâng cao vai trò của người phụ nữ Chăm trong xã hội hiện đại. Di sản gắn liền với nghệ thuật trình diễn dân gian, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, trong đó có các nghi lễ liên quan đến ông tổ nghề. Nghề làm gốm của người Chăm góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa Chăm ở Đông Nam Á.

2. Số lượng nghệ nhân, người thực hành và học nghề tại các làng gốm còn ít. Dù có nhiều nỗ lực bảo vệ, di sản vẫn có nguy cơ mai một bởi sự đô thị hóa ảnh hưởng đến không gian của các làng nghề thủ công truyền thống và ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu sẵn có, chi phí cho nguyên liệu tăng cao, nghệ nhân lành nghề tuổi cao, thế hệ trẻ không hứng thú với nghề...

3. Hồ sơ trình bày chi tiết kế hoạch bảo vệ di sản được thực hiện trong 4 năm (2023-2026)...

4. Cộng đồng, các nhóm và cá nhân có liên quan đã tham gia vào quá trình đề cử bằng cách cung cấp thông tin và đóng góp vào quá trình kiểm kê. Nhiều thành viên trong cộng đồng đã tham gia vào việc quay phim và chụp ảnh quá trình làm gốm và thờ cúng tổ nghề. 354 nghệ nhân đã đồng thuận đề cử di sản này vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

5. Di sản được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Báo cáo kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể quốc gia trên Hệ thống thông tin quản lý di sản văn hóa phi vật thể của Cục Di sản văn hóa. Các sở và viện nghiên cứu thực hiện việc kiểm kê ở cấp tỉnh, thành phố và cấp quốc gia. Việc kiểm kê di sản thu hút sự tham gia của cộng đồng ở làng Bàu Trúc và Bình Đức vào việc khảo sát, kiểm kê, quay phim và chụp ảnh. Kết quả kiểm kê được cập nhật hàng năm, trước 31/10.

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được UNESCO ghi danh. 

" alt="Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh" width="90" height="59"/>

Nghệ thuật làm gốm của người Chăm được UNESCO ghi danh

Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Ảnh: Reuters

TheoAljazeera, WHO thông tin, dù đã qua giai đoạn khẩn cấp nhưng đại dịch bắt đầu từ năm 2020 vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Trong thời gian gần đây, Đông Nam Á và Trung Đông đã ghi nhận số ca mắc tăng đột biến. WHO nói, hàng nghìn người vẫn chết vì Covid-19 mỗi tuần. 

Ông Tedros cho biết, ông sẽ không ngần ngại triệu tập các chuyên gia để đánh giá lại tình hình nếu virus gây bệnh Covid-19 “khiến thế giới của chúng ta gặp nguy hiểm”.

Người đứng đầu WHO nói, đại dịch đã có xu hướng giảm trong hơn một năm qua, hầu hết các quốc gia đã trở lại cuộc sống như trước khi Covid-19 xuất hiện. Tuy nhiên, dịch bệnh đã tác động xấu tới các doanh nghiệp và khiến hàng triệu người rơi vào cảnh nghèo đói.

Người dân các nước, trong đó có Việt Nam, phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch Covid-19 trong thời gian dài. Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Ông Tedros cho rằng có khả năng ít nhất 20 triệu ca tử vong do Covid-19, cao hơn nhiều so với con số 7 triệu được báo cáo chính thức. Ông nói: “Covid-19 đã thay đổi thế giới của chúng ta” đồng thời cảnh báo rằng nguy cơ xuất hiện các biến thể mới vẫn còn.

WHO tuyên bố Covid-19 là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu vào vào ngày 30/1/2020. Hơn 3 năm sau, khoảng 764 triệu trường hợp mắc bệnh trên toàn cầu và khoảng 5 tỷ người đã được tiêm ít nhất một liều vắc xin. Mức cảnh báo cao nhất của WHO giúp tập trung sự chú ý của quốc tế vào mối đe dọa sức khỏe và thúc đẩy sự hợp tác về vắc xin, phương pháp điều trị.

Khi nào Việt Nam có thể công bố hết dịch Covid-19?

Khi nào Việt Nam có thể công bố hết dịch Covid-19?

Các chuyên gia cho rằng hiện số ca mắc Covid-19 đang tăng trở lại, lượng bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực vẫn còn nên chưa thể “nghỉ ngơi” trong đại dịch này." alt="WHO tuyên bố Covid" width="90" height="59"/>

WHO tuyên bố Covid