您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Hellas Verona, 1h45 ngày 4/5: Buộc phải thắng
Thể thao9人已围观
简介 Chiểu Sương - 03/05/2025 07:44 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Sivasspor, 23h00 ngày 3/5: Khẳng định sức mạnh
Thể thaoNguyễn Quang Hải - 03/05/2025 09:59 Thổ Nhĩ K ...
【Thể thao】
阅读更多Năm 2022 rồi, thật khó chấp nhận khi một chiếc smartphone được hỗ trợ chưa đến 5 năm
Thể thaoApple và Samsung là những nhà sản xuất smartphone cung cấp hỗ trợ lâu dài nhất. Samsung hứa hẹn 4 năm cập nhật hệ điều hành và 5 năm nâng cấp bảo mật cho các smartphone hàng đầu và trung cấp gần đây của hãng. Các thương hiệu khác không cam kết lâu dài như vậy.
Với việc người dùng lưu giữ ngày càng nhiều dữ liệu cá nhân và cả thông tin nhạy cảm trên thiết bị của họ, bao gồm thông tin sinh trắc học, thông tin ngân hàng, nhu cầu giữ cho smartphone bảo mật khi họ đang sử dụng là hoàn toàn cần thiết.
Nhưng các thương hiệu nên nhìn xa hơn các bản vá bảo mật cơ bản, đảm bảo rằng smartphone của họ luôn cập nhật các tính năng mới trong suốt vòng đời của chúng. Kết hợp với dịch vụ sửa chữa tốt hơn, smartphone hiện đại sẽ có tuổi thọ gần 5 năm. Đáng tiếc, rất ít thương hiệu gần đạt được những tiêu chí này.
Hiệu suất được cho là động lực chính dẫn đến việc mua smartphone mới. Tuy nhiên bất kỳ mẫu smartphone hàng đầu nào trong ba hoặc bốn năm trở lại đây và các mẫu tầm trung từ khoảng 2 năm vẫn sẽ hoạt động tốt đối với phần lớn các tác vụ di động thường nhật. Thay vào đó, các thành phần khác, chẳng hạn như pin, mới là thứ có sự xuống cấp nhanh hơn nhiều.
Theo các bài đánh giá của AndroidAuthority, Qualcomm Snapdragon 8 Gen 1 và Samsung Exynos 2200 mới nhất đã cho thấy sự chậm tiến bộ trên hiệu năng của các chip xử lý. Nếu hiệu suất đã ở mức "đủ tốt", có lẽ các nhà thiết kế chip nên tập trung vào mức độ tiết kiệm năng lượng và hỗ trợ lâu dài.
Chậm đổi mới, nhưng giá luôn ở mức cao nhất mọi thời đại
Có vẻ như sự chậm đổi mới không chỉ dừng lại ở chip. Âm thanh, camera, màn hình và vô số các tính năng khác đã không thay đổi mạnh mẽ trong vài năm qua, chỉ có một số ngoại lệ như màn hình gập. Ngay cả 5G cũng không phải là tính năng thay đổi cuộc chơi như nó đã được quảng cáo rầm rộ. Khả năng sạc là đấu trường duy nhất có những thay đổi đáng kể hàng năm. Nhưng ngay cả như thế, chúng ta chỉ có thể cải tiến về thời gian sạc, trong khi thời gian sử dụng là thứ quan trọng hơn nhiều.
Điều này không có nghĩa là smartphone không cải tiến hàng năm; cải tiến có thể được tìm thấy trên tất cả các khía cạnh, từ camera đến màn hình. Tuy nhiên, những cải tiến này là nhỏ hơn so với 5 năm trước đây. Ngày nay, smartphone có thể tồn tại tốt hơn với thời gian và ngày càng ít cải tiến nổi bật hơn, và những cải tiến nhỏ lại khiến chi phí ngày càng cao hơn.
Camera là một ví dụ. Không gian hạn chế, kết hợp với chi phí của các hệ thống nhiều thấu kính chất lượng cao, đã dẫn đến sự khan hiếm các cải tiến phần cứng ấn tượng trong hai hoặc ba năm qua. Ngay cả chiếc Xperia Pro I tập trung vào nhiếp ảnh cực kỳ đắt tiền của Sony cũng không thật sự để lại dấu ấn. Đồng thời, nhiếp ảnh điện toán đã giúp các công ty mang đến chất lượng ảnh tốt với ít đầu tư phần cứng hơn, ví dụ như dòng Pixel 6 của Google.
Giá smartphone flagship giờ đây có thể vượt quá 1.400 USD, sau khi chỉ vừa vượt qua mốc 1.000 USD vào năm 2018. Không nhiều người tiêu dùng có thể đủ khả năng chi hơn 1.000 USD cho một chiếc flagship hai năm một lần và có rất ít động lực để làm như vậy khi thiết bị vẫn sử dụng tốt theo thời gian. Đây là một lý do để các nhà sản xuất nên hỗ trợ smartphone lâu dài miễn là người dùng có ý định giữ chúng.
Vấn đề môi trường được quan tâm hơn
Nghiên cứu của Đại học Liên Hợp Quốc (UNU) / Viện Đào tạo và Nghiên cứu Liên Hợp Quốc (UNITAR) vào năm 2020 đưa ra những con số đáng báo động.
Thống kê gần nhất vào năm 2019 cho thấy thiết bị điện tử tạo ra 53,6 triệu tấn rác thải điện tử trên toàn cầu. Châu Âu tạo ra nhiều nhất với 16,2kg mỗi người, Mỹ là 13,3kg. Khối lượng dự kiến sẽ tăng lên 74 triệu tấn trên toàn cầu vào năm 2030.
Điều quan trọng là chất thải điện tử bao gồm các kim loại quý, chẳng hạn như đồng và vàng, và các nguyên liệu thô quan trọng như coban và palladium. Đây là những nguồn tài nguyên hữu hạn và đắt tiền, cần nhiều lao động để khai thác và tinh chế.
Theo báo cáo, thế giới đã tiêu thụ 39 triệu tấn kim loại thô cho thiết bị điện tử vào năm 2019, nhưng có thể thu được tới 25 triệu tấn trong số này từ rác thải điện tử trong điều kiện lý tưởng.
83% chất thải điện tử không bao giờ được tái chế, ước tính tương đương với 47 tỷ USD bị bỏ đi.
Tất nhiên, smartphone chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số rác thải này. Mặc dù vậy, các xu hướng đáng báo động đã khiến Ủy ban châu Âu phải kiểm soát rác thải điện tử từ các sản phẩm có khả năng sạc pin. Châu Âu đang tìm cách buộc sử dụng cổng USB-C cho tất cả các thiết bị mới.
Các nhà sản xuất điện thoại đã thể hiện mối quan tâm cho môi trường khi loại bỏ cốc sạc khỏi hộp sản phẩm. Tuy nhiên, nhiều thương hiệu đề cao ý thức về sinh thái, trong khi lại làm rất ít để cải thiện sự hỗ trợ sản phẩm lâu dài, một cách hạn chế rác thải điện tử hiệu quả nhất.
Xu hướng phát triển các chương trình tự sửa chữa của Apple và Samsung giúp điều này trở nên khả thi hơn so với những năm trước. Thay pin cũ và màn hình bị hỏng có thể mang lại cho điện thoại thêm nhiều thời gian sử dụng.
Dù vậy, phạm vi hiện tại của các thiết bị được hỗ trợ và các bộ phận từ chương trình sửa chữa chính thức là quá hạn chế để có thể đáp ứng việc sửa chữa dài hạn. Nhưng nhìn chung các bước đang đi đúng hướng, ít nhất là từ một số nhà sản xuất.
Smartphone nên được chế tạo để sử dụng từ năm năm trở lên
Cốt lõi của ý kiến này là phần cứng của smarphone đã đạt đến một mức ổn định. Từ tầm trung cho đến những chiếc flagship, phần cứng giờ đây đã quá đủ mạnh để tồn tại trong vài năm mà không bị lỗi thời đến mức không thể sử dụng được.
Cho dù đó là hiệu suất, camera hay thời lượng pin vượt trội, thời của những cải tiến vượt bậc hàng năm đã qua lâu rồi. Người dùng vẫn mong đợi những cải tiến ấn tượng, nhưng chúng không còn đột ngột biến các máy cũ thành lỗi thời.
Do đó, smartphone hiện đại cần nên được hỗ trợ phần mềm lâu dài và các bản vá bảo mật nửa năm một lần. Ngoài ra, các dịch vụ sửa chữa cũng nên được nâng cấp nếu những công ty thật sự quan tâm đến chất thải điện tử.
(Theo Trí Thức Trẻ)
Vì sao một số ứng dụng smartphone lại khiến bạn gắn bó lâu dài như vậy?
Một số ứng dụng có cách gửi thông điệp đúng 'gu' của bạn, vào đúng thời điểm thích hợp, khiến bạn không thể ngó lơ.
">...
【Thể thao】
阅读更多Bộ TT&TT kiểm tra công tác đảm bảo liên lạc Tết Tân Sửu 2021
Thể thao Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng lắng nghe chia sẻ của lao động làm việc tại Cục Bưu điện Trung ương.Lắng nghe chia sẻ của người lao động đang làm việc tại Cục Bưu điện Trung ương, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết sẽ tạo điều kiện để đơn vị có thể đổi mới công cụ làm việc nhằm thuận lợi hơn trong công việc.
Với quan điểm "muốn đi xa thì phải về gần", nhân dịp năm mới Tân Sửu 2021, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chúc toàn thể cán bộ công chức, viên chức, người lao động đang làm việc tại Cục Bưu điện Trung ương giữ được cái gốc, cái nền, giá trị cốt lõi của mình, bởi đó chính là những điều bất biến để có thể ứng vạn biến.
Buổi chiều cùng ngày, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng đã đến thăm Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) và kiểm tra công tác ứng trực mạng lưới dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Theo báo cáo của Trung tâm vận hành khai thác toàn cầu (Tổng công ty Mạng lưới Viettel), trong dịp Tết Nguyên đán năm nay, sự di chuyển về quê của các thuê bao viễn thông giảm đi khoảng 20% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ trưởng Bộ TT&TT nhắn nhủ các kỹ sư viễn thông liên tục học hỏi để chuyển hoá thành kỹ sư CNTT, rồi thành kỹ sư công nghệ số. Viễn thông tiến hoá thành CNTT rồi thành công nghệ số. Do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều địa phương trên cả nước đã tiến hành hủy bỏ các sự kiện tập trung đông người. Nhu cầu viễn thông tại các điểm tập trung đông người vì vậy cũng giảm xuống thấp hơn các năm trước.
Nhu cầu sử dụng dữ liệu, số người dùng điện thoại thông minh, dịch vụ 4G hiện vẫn tăng theo xu thế hàng năm. Số máy 2G và 3G vẫn đang tiếp tục giảm mạnh. Bộ trưởng nhấn mạnh cần đẩy nhanh việc mỗi người dân có một điện thoại thông minh kết nối Internet, vì đây là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia.
Bộ trưởng khen ngợi Tổng công ty Mạng lưới Viettel đã hiện đại hoá Trung tâm điều hành tập trung. Số người trực giảm đi nhưng chất lượng tốt hơn. Các kỹ sư trực kỹ thuật cũng chính là những người tham gia nghiên cứu phát triển các ứng dụng để hiện đại hoá Trung tâm. Các kỹ sư viễn thông liên tục học hỏi để chuyển hoá thành kỹ sư CNTT, rồi thành kỹ sư công nghệ số. Viễn thông tiến hoá thành CNTT rồi thành công nghệ số.
Bộ trưởng lưu ý tinh thần Make In Vietnam là thiết kế tại Việt Nam, tích hợp tại Việt Nam, làm chủ công nghệ lõi, là sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam. Nói chuyện với lãnh đạo Tập đoàn và lãnh đạo Tổng công ty mạng lưới, Tổng công ty công nghệ cao, Viện Hàng không Vũ trụ thuộc Tập đoàn Viettel, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, Việt Nam phải làm chủ công nghệ, phải nghiên cứu sản xuất được thiết bị, vũ khí công nghệ cao. Tinh thần Make In Vietnam là thiết kế tại Việt Nam, tích hợp tại Việt Nam, làm chủ công nghệ lõi, là sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam phải ưu tiên sử dụng các sản phẩm công nghệ Việt Nam.
Thiếu tướng Lê Đăng Dũng, quyền Chủ tịch kiêm TGĐ Tập đoàn Viettel, cám ơn Bộ trưởng và đoàn công tác đã dành thời gian ngày 30 Tết đến thăm, chúc tết và động viên CBCNV đang làm việc ngày Tết. Lãnh đạo Tập đoàn cũng nêu một số khó khăn cần Bộ sớm tháo gỡ để tạo điều kiện cho phát triển. Bộ trưởng và đoàn công tác đã trực tiếp giải quyết.
PV
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Vitoria Guimaraes, 21h30 ngày 3/5: Ca khúc khải hoàn
- Căn bệnh ung thư khiến cô gái ngủ 14 tiếng mỗi ngày
- Cổ phiếu BĐS bị bán tháo, doanh nghiệp kiến nghị giải pháp ‘cứu’ thị trường
- Ăn theo cách này đẹp hơn lại ít cáu giận chồng
- Kèo vàng bóng đá Rayo Vallecano vs Getafe, 02h00 ngày 3/5: Chia điểm?
- Mẹ qua đời do ung thư, bé trai 3 tháng tuổi khát sữa khóc ngặt
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Sydney FC, 14h00 ngày 3/5: Đối thủ yêu thích
-
Nguyễn Ngọc Minh tại cơ quan công an
Lúc này, Nguyễn Ngọc Minh cầm dao nhọn chặn đường, khống chế, ép chị H. lên xe ô tô, đe dọa, yêu cầu chị H. phải đưa điện thoại và tiền cho hắn. Thấy chị H. nói điện thoại và tiền để trong cốp xe máy, Minh liền cho ô tô dừng lại.
Tại đây, Minh cầm dao khống chế, lục túi áo, túi quần chị H. để tìm tiền và điện thoại. Tuy nhiên, không tìm được tài sản có giá trị trên người chị H nên Minh đã sàm sỡ chị H.
Lợi dụng đối tượng sơ hở, chị H. đã chụp lấy con dao Minh vừa để dưới ghế giơ về phía Minh, yêu cầu mở cửa ô tô. Sau đó chị đã thoát ra ngoài và đến cơ quan Công an trình báo.
Căn cứ tài liệu xác minh, ngày 9/6, Công an huyện Lâm Thao đã ra lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Nguyễn Ngọc Minh.
Khi cơ quan công an và chính quyền địa phương đến nhà để thi hành lệnh giữ người trong trường hợp khẩn cấp, nghi phạm Minh đã đóng cửa cổng và cửa nhà, dùng các loại hung khí nguy hiểm như dao phóng lợn, dao nhọn để chống trả lực lượng công an.
Hung khí của Nguyễn Ngọc Minh dùng để cướp Chưa dừng lại ở đó, Nguyễn Ngọc Minh còn xả khí ga đe dọa sẽ cho nổ nếu lực lượng công an xông vào bắt giữ hắn. Sau nhiều giờ kiên trì vận động đối tượng chấp hành không có kết quả, các đơn vị nghiệp vụ thuộc Công an tỉnh đã lên phương án khống chế, bắt giữ đối tượng.
Ngoài việc khởi tố hành vi cướp tài sản, Cơ quan Công an đang tiếp tục củng cố hồ sơ để khởi tố Nguyễn Ngọc Minh về tội Chống người thi hành công vụ.
Vén màn sự thật người phụ nữ bị 3 đối tượng xông vào nhà cướp xe
Nguyễn Thị Thúy Diễm, 41 tuổi, bị Công an huyện Châu Phú (An Giang) mời làm việc do hoang báo bị 3 đối tượng xông vào nhà khống chế, cướp xe.
" alt="Cướp tiền không được quay sang sàm sỡ cô gái trẻ ở Phú Thọ">Cướp tiền không được quay sang sàm sỡ cô gái trẻ ở Phú Thọ
-
Ảnh minh họa: Hellodoktor Ngủ đủ có lợi cho sức khỏe não bộ
"Giấc ngủ chất lượng - ngủ đủ giấc vào đúng thời điểm - là điều cần thiết để tồn tại như thức ăn và nước uống", Viện Quốc gia về Rối loạn thần kinh và Đột quỵ Mỹ viết.
"Không có giấc ngủ, bạn không thể hình thành hoặc duy trì các đường dẫn trong não cho phép bạn học và tạo ra những ký ức mới, đồng thời khó tập trung và phản ứng nhanh hơn”.
Theo Bestlife, ngủ đủ giấc sẽ giúp các tế bào thần kinh giao tiếp với nhau và loại bỏ các chất độc tích tụ trong não.
Bạn sẽ ngủ ít hơn khi lớn tuổi
Không có gì lạ khi chúng ta khó ngủ vào ban đêm khi già đi. Ngoài ra, người cao tuổi thường thức dậy sớm hơn vào buổi sáng so với tuổi trung niên. Bác sĩ Donald Ford, phòng khám Cleveland, giải thích, trải qua những thay đổi này là bình thường nhưng bạn vẫn nên đặt mục tiêu tổng thời gian ngủ ít nhất là 7 giờ mỗi ngày.
“Người lớn tuổi ngủ ít hơn vào ban đêm là điều tự nhiên, nhưng cần một giấc ngủ ngắn vào ban ngày để bù đắp. Tôi thấy một số bệnh nhân lớn tuổi rất bực bội vì không ngủ nhiều vào ban đêm và sau đó họ cảm thấy mệt mỏi cả ngày”, bác sĩ Ford chia sẻ.
Thời điểm ngủ trưa có lợi cho não
Nếu bạn ngủ trưa để bù lại việc thiếu ngủ vào ban đêm, tốt nhất bạn nên làm vào buổi chiều. Theo nghiên cứu công bố trên tạp chí Nghiên cứu Môi trường và Sức khỏe Cộng đồng, ngủ trưa vào đầu giờ chiều cải thiện hiệu suất nhận thức, đặc biệt là sự tỉnh táo.
Theo các tác giả, những lợi ích của việc chợp mắt sau khi ăn trưa rất phong phú. Ngủ trưa đặc biệt có lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ, chẳng hạn như suy luận logic, thời gian phản ứng, nhận dạng ký hiệu, cũng như trí nhớ, khả năng sáng tạo, năng suất và các chức năng khác của não.
Ngoài ra, chợp mắt vào ban ngày giúp thư giãn, giảm mệt mỏi và cải thiện tâm trạng.
Charlene Gamaldo, Giám đốc y tế của Trung tâm Rối loạn giấc ngủ Johns Hopkins, cho biết thêm, thời gian lý tưởng để người lớn tuổi ngủ trưa từ 13 tới 16h, phù hợp với chu kỳ ngủ - thức.
Ngủ trưa quá lâu có thể gây hại
Bà Gamaldo khuyến cáo, giấc ngủ trưa nên ngắn - chỉ kéo dài từ 20 đến 40 phút - để bạn không cảm thấy mệt mỏi sau đó. Những người ngủ lâu hơn có thể thức dậy ở giai đoạn ngủ sâu và cảm thấy đầu óc mơ màng.
Ngủ trưa quá lâu trong ngày dễ dẫn đến khó ngủ vào ban đêm. Bởi vậy, bạn nên hạn chế ngủ trưa nếu đang gặp vấn đề với chứng mất ngủ hoặc cần hơn 30 phút để đi vào giấc ngủ.
Các nghiên cứu đã chỉ ra người hay ngủ dài vào ban ngày có thể bị suy giảm nhận thức.
Ngủ trưa bao lâu tốt cho sức khỏe?
Nhiều quan điểm về thời gian ngủ trưa, thông thường mức 20-30 phút được đánh giá ưu việt nhất." alt="Thời gian ngủ trưa tốt nhất cho não">Thời gian ngủ trưa tốt nhất cho não
-
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh: Chuyển đổi sang IPv6 đồng nghĩa với việc không gian phát triển của mạng Internet Việt Nam sẽ rộng lớn hơn nhiều.
Với trọng tâm chuyển đổi IPv6 cho cộng đồng, trong hơn 10 năm qua, kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 đã đạt được những kết quả ấn tượng.
Tính đến hết năm 2020, Việt Nam đã có 34 triệu người dùng IPv6 với tỷ lệ sử dụng IPv6 trên Internet Việt Nam đạt 46%, gấp tới 1,7 lần trung bình toàn cầu. Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN, thứ 4 Châu Á và thứ 10 toàn cầu, khẳng định vị thế trong khu vực và quốc tế. Mạng lưới, dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp hoạt động tốt với 11 triệu thuê bao FTTH và hơn 34 triệu thuê bao di động IPv6.
Với khối CQNN, hiện đã có 33 địa phương và 4 bộ, ngành ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6; 13 Cổng thông tin điện tử của bộ, ngành, địa phương hoạt động tốt với IPv6; 20 địa phương và 11 bộ, ngành đã đăng ký sử dụng địa chỉ IP độc lập (IPv4, IPv6), sẵn sàng tài nguyên số phục vụ quy hoạch, hiện đại hóa mạng lưới, dịch vụ, phát triển hạ tầng số.
23 tập thể và 59 cá nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 được trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, hành trình chuyển đổi Internet Việt Nam sang thế hệ mới hoạt động với địa chỉ IPv6 đã được bắt đầu từ những quyết định mạnh dạn, đúng đắn, kiên trì và hiệu quả; thể hiện rõ nhất bằng việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 – đóng vai trò kim chỉ nam xuyên suốt một thập kỷ vừa qua.
Theo Thứ trưởng, kết quả triển khai IPv6 những năm qua là niềm tự hào của Việt Nam. “Nếu nói về các bảng xếp hạng thế giới, rất ít có những xếp hạng mà Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia làm tốt nhất. Chúng ta đã làm được điều này với việc thúc đẩy chuyển đổi sang IPv6”, Thứ trưởng nói.
100% cơ quan nhà nước chuyển đổi sang IPv6 vào năm 2025
Để định hướng, thúc đẩy, hỗ trợ khối cơ quan nhà nước chuyển đổi IPv6 thành công, ngày 14/1/2021, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã ký Quyết định 38 phê duyệt Chương trình “IPv6 For Gov” giai đoạn 2021-2025.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng và các đại biểu thực hiện nghi thức khai trương Chương trình "IPv6 For Gov" giai đoạn 2021 - 2025. Theo ông Nguyễn Hồng Thắng, Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), cơ quan được giao chủ trì triển khai Chương trình, trong 5 năm tới, Bộ TT&TT xác định thúc đẩy hỗ trợ chuyển đổi IPv6 Việt Nam sẽ tập trung vào khối CQNN.
Bộ TT&TT sẽ tiên phong và đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN; xúc tiến, hỗ trợ và đảm bảo cho việc thực hiện thành công toàn bộ quá trình chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của CQNN.
Các mục tiêu, chỉ tiêu cụ thể của Chương trình “IPv6 For Gov” trong 5 năm có thể khái quát theo hai giai đoạn lớn gồm: giai đoạn 2021 – 2022 với mục tiêu 50% bộ, ngành, địa phương ban hành Kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công hoạt động tốt với IPv6; giai đoạn 2023 - 2025 với mục tiêu 100% mạng lưới, dịch vụ của CQNN chuyển đổi sang IPv6 và sẵn sàng hoạt động thuần IPv6.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh, thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng về chuyển đổi số: “Việt Nam đi cùng nhịp với các nước trên thế giới trong ứng dụng công nghệ”, chúng ta đặt mục tiêu đi cùng nhịp với Mỹ, Trung Quốc và những nước tiên phong khác trong triển khai IPv6.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ đồng hành cùng các bộ, ngành, địa phương trong quá trình chuyển đổi IPv6, Thứ trưởng đề nghị các bộ, ngành, Sở TT&TT và các đơn vị chuyên trách về CNTT làm tốt vai trò hạt nhân, đơn vị tham mưu xây dựng, triển khai thành công kế hoạch chuyển đổi IPv6 của các bộ, ngành, địa phương; chủ động triển khai và đáp ứng tốt các mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chí của Chương trình.
Bộ TT&TT sẽ hoàn tất việc chuyển đổi IPv6 cho mạng lưới, dịch vụ của Bộ trước để làm hình mẫu tham khảo. Các CQNN thực hiện nhanh hơn quá trình xây dựng kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 cho Cổng thông tin điện tử, Cổng dịch vụ công. Phấn đấu ngay trong năm 2021, 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6 và chuyển đổi IPv6 thành công cho Cổng thông tin điện tử.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet, doanh nghiệp CNTT cần chủ động tư vấn, cung ứng dịch vụ có hỗ trợ tính năng IPv6 cho các CQNN; chủ động rà soát, đầu tư nâng cấp hạ tầng, dịch vụ, phần cứng, phần mềm hỗ trợ IPv6 và phát triển các nền tảng hỗ trợ IPv6 như nền tảng của kinh tế số, định danh số, thanh toán điện tử… tiếp tục tham gia tiến trình chuyển đổi toàn bộ mạng Internet Việt Nam sang ứng dụng IPv6, hướng tới chỉ tiêu 100% người sử dụng truy cập Internet qua IPv6.
Các doanh nghiệp viễn thông, Internet đẩy nhanh cung cấp dịch vụ IPv6 tới người dùng trên diện rộng; hướng tới mục tiêu 100% người sử dụng IPv6 vào năm 2023. Các doanh nghiệp nội dung, các trung tâm dữ liệu, nền tảng điện toán đám mây lớn chuyển đổi cung cấp dịch vụ IPv6 mặc định ngay trong quý I/2021. Trạm trung chuyển lưu lượng quốc gia VNIX là nơi lý tưởng để kết nối, trao đổi lưu lượng Internet, IPv6.
Trung tâm VNNIC và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT thực hiện tốt vai trò chủ trì, điều phối, tư vấn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương trong chuyển đổi IPv6; chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông, ICT chuyển đổi IPv6 đồng bộ; tham mưu cho Bộ TT&TT các chính sách, kế hoạch và có biện pháp thúc đẩy cụ thể.
Là cơ quan thường trực, VNNIC cũng cần thực hiện tốt hơn vai trò trung tâm tổng hợp, theo dõi, giám sát thông tin để tương trợ hỗ trợ các đơn vị bám sát và hoàn tất các chỉ tiêu của chương trình.
“Các cơ quan, tổ chức, đơn vị hãy xác định tinh thần đi cùng nhau, làm cùng nhau và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu trong Chương trình IPv6 cho CQNN như đã thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6”, Thứ trưởng đề nghị.
(Xem tư liệu Quyết định Phê duyệt chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 - 2025)
Vân Anh
Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực APAC được ITU chọn đào tạo triển khai IPv6 cho mạng 5G
ictnews Trên cơ sở các yếu tố đi đầu về ứng dụng IPv6, Liên minh Viễn thông quốc tế (ITU) đã lựa chọn Việt Nam là nước đầu tiên trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) để tổ chức Chương trình đào tạo triển khai IPv6 trong mạng 5G.
" alt="Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025">Công bố chương trình hỗ trợ chuyển đổi sang IPv6 cho cơ quan nhà nước đến năm 2025
-
Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs FC Tokyo, 12h00 ngày 3/5: Tin vào lịch sử
-
Tính đến 18h tối 18/4, số ca mắc Covid-19 tại Việt Nam là 268 trường hợp, trong đó có 160 người có nguồn lây từ nước ngoài, 108 ca lây nhiễm thứ phát trong cộng đồng. Như vậy, 18/4 là ngày thứ 2 liên tiếp sau hơn 1 tháng qua, Việt Nam không có thêm ca mắc mới. Đây là tín hiệu rất đáng mừng bởi từ giai đoạn 2 của dịch (tính từ ngày 7/3) đến ngày 16/4, nước ta luôn ghi nhận ít nhất 1 ca Covid-19/ngày. Đỉnh điểm, có ngày số ca nhiễm mới lên tới 19 người.
Ngày 18/4 cũng ghi nhận thêm 3 ca Covid-19 ở TP.HCM được công bố khỏi bệnh, nâng tống sổ bệnh nhân được chữa khỏi, chuyển sang giai đoạn theo dõi sức khỏe trong cả nước lên 201 ca. Số ca khỏi bệnh ở Việt Nam hiện đã đạt 75% trên tổng số ca mắc.
67 trường hợp còn lại đang điều trị tại các cơ sở y tế có 29 trường hợp xác định có nguồn nhiễm từ nước ngoài.
Trong số những bệnh nhân chưa ra viện, 5 ca đã có 2 lần liên tiếp âm tính SARS-CoV-2 và 14 ca cũng đã âm tính nCoV lần đầu.
Cũng theo Bộ Y tế, Việt Nam hiện còn cách ly 62.998 người tiếp xúc gần ca xác định hoặc nhập cảnh từ vùng dịch, trong đó 279 trường hợp cách ly tại bệnh viện, 11.338 người cách ly tại các cơ sở tập trung khác, số còn lại đang cách ly tại nhà, nơi lưu trú.
Nước ta hiện đứng thứ 114 trong tổng số 212 quốc gia, vùng lãnh thổ có bệnh nhân Covid-19. Việt Nam cũng là 1 trong 2 nước duy nhất có trên 200 ca mắc nhưng chưa có ca tử vong (trường hợp còn lại là đảo Réunion).
Nguyễn Liên
3 bệnh nhân Covid-19 ở TP.HCM khỏi bệnh, số ca ra viện đạt 75%
- Trưa 18/4, Bộ Y tế công bố khỏi bệnh thêm 3 trường hợp Covid-19 ở TP.HCM, nâng số bệnh nhân được ra viện, chuyển sang giai đoạn theo dõi sức khỏe ở nước ta lên 201 người.
" alt="2 ngày liên tiếp không ghi nhận ca Covid">2 ngày liên tiếp không ghi nhận ca Covid