您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nét quyến rũ thiếu nữ Thái tại triển lãm Bangkok 2012
Ngoại Hạng Anh18959人已围观
简介Diễn ra từ ngày 28/03 đến 08/04,étquyếnrũthiếunữTháitạitriểnlãnewcastle – fulham Triển lãm ôtô Bangk...
TIN BÀI KHÁCCùng ngắm 10 ôtô đời mới chị em “kết” nhất
Ma lực của tóc vàng bikini bên xế độ
Gái Hà thành lái xế xịn
Chân dài nõn nà chinh phục xế sang
Biển, xe BMW và kiều nữ bikini
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá West Ham vs Tottenham, 20h00 ngày 4/5: Khó tin The Hammers
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 04/05/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Giá iPhone 16 Pro Max tiếp tục giảm
Ngoại Hạng AnhiPhone 16 Pro Max hiện là mẫu máy bán chạy nhất trong dòng sản phẩm iPhone 16 tại thị trường Việt Nam (Ảnh: Thế Anh).
Trước đó vào đầu tháng 11, các đại lý ủy quyền của Apple tại thị trường Việt Nam đã lần đầu tiên điều chỉnh giá bán đối với mẫu iPhone 16 Pro Max. Đến nay, dòng sản phẩm này tiếp tục giảm giá.
Cụ thể, iPhone 16 Pro Max đang được các đại lý chào bán với mức giá 34 triệu đồng cho phiên bản 256GB. Mức giá này thấp hơn 500.000 đồng so với tuần trước và thấp hơn 1 triệu đồng so với giá bán niêm yết.
Cũng theo chia sẻ từ các đại lý, iPhone 16 Pro Max hiện là mẫu máy có doanh số bán ra cao nhất trong thế hệ iPhone 16, đồng thời đóng góp phần lớn vào doanh thu toàn ngành hàng iPhone.
"Đến thời điểm hiện tại, iPhone 16 Pro Max là mẫu máy chiếm tỷ trọng cao nhất với 72% doanh số. Tiếp đến là iPhone 16 Pro với 14%, iPhone 16 và iPhone 16 Plus khá đồng đều nhau khi mỗi mẫu chiếm khoảng 7% doanh số bán ra", đại diện hệ thống Minh Tuấn Mobile chia sẻ.
Trong giai đoạn đầu mở bán, iPhone 16 Pro Max rơi vào tình trạng khan hàng kéo dài, đặc biệt là phiên bản màu titan sa mạc. Thời điểm đó, phiên bản này còn được chào bán trên thị trường chợ đen với mức giá cao hơn 2-3 triệu đồng so với giá niêm yết.
Phiên bản 256GB được người dùng chọn mua nhiều nhất (Ảnh: Thế Anh).
"Không chỉ riêng đối với dòng iPhone 16 Pro Max, đây là tình trạng thường xuyên xảy ra mỗi dịp mở bán iPhone mới. Dù vậy, thị trường cũng sẽ nhanh chóng điều chỉnh trở lại sau khi nguồn cung đã dần trở nên ổn định", ông Nguyễn Văn Giàu, đại diện hệ thống Di Động Mỹ, cho biết.
Theo chia sẻ của bà Văn Thị Ngọc Yến, giám đốc ngành hàng Apple tại hệ thống Di Động Việt, iPhone 16 Pro Max phiên bản 256GB hiện chiếm đến 77% doanh số bán ra tại hệ thống. Trong khi đó, hai phiên bản 512GB và 1TB lần lượt chiếm 16,5% và 6,5%.
"So với mẫu máy tiền nhiệm là iPhone 15 Pro Max, tỷ trọng khách hàng chọn mua iPhone 16 Pro Max phiên bản dung lượng 512GB đã tăng mạnh ngay từ thời điểm mở bán đến nay và vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng", bà Yến nói thêm.
">...
阅读更多Thêm hơn 66 triệu để cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số
Ngoại Hạng AnhThủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung kinh phí để thực hiện Đề án thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới. Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định 1313/QĐ-TTg về việc bổ sung dự toán kinh phí năm 2018 của Ủy ban Dân tộc.
Cụ thể, Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ sung 66.450 triệu đồng từ nguồn dự toán chi sự nghiệp văn hóa thông tin của ngân sách trung ương năm 2018 cho Ủy ban Dân tộc để thực hiện Đề án thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới tại Quyết định số 1860/QĐ-TTg ngày 23/11/2017 của Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban Dân tộc chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, thanh quyết toán số kinh phí bổ sung theo quy định hiện hành.
Trước đó, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án “Thí điểm cấp radio cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới”.
Đề án được triển khai thí điểm ở 10 tỉnh thuộc 4 khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và duyên hải miền Trung gồm: Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Nam, Kon Tum, Đắk Nông, Ninh Thuận, Trà Vinh, Kiên Giang.
Đối tượng được thụ hưởng Đề án gồm: Già làng, trưởng thôn, bản, người có uy tín, các chức sắc tôn giáo ở các thôn đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực III ở các tỉnh được chọn điểm.
Bí thư chi bộ, chi hội trưởng chi hội phụ nữ, Bí thư chi đoàn thanh niên, chi hội trưởng chi hội cựu chiến binh, chi hội trưởng chi hội nông dân; trưởng ban công tác mặt trận; cán bộ tư pháp, cán bộ văn hóa thông tin ở các thôn đặc biệt khó khăn thuộc các xã khu vực III, xã biên giới ở tỉnh được lựa chọn thí điểm.
Đồn, trạm, đội công tác biên phòng và các đồng chí bộ đội biên phòng tăng cường xuống xã biên giới ở tỉnh được lựa chọn thí điểm.
Mỗi đối tượng thụ hưởng được cấp 1 chiếc radio. Radio cấp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi được sản xuất theo các tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp, băng tần số hoạt động của radio phải đảm bảo thu được sóng AM, FM và sóng SW (sóng ngắn) của Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài phát thanh - truyền hình địa phương; dễ sử dụng, dùng được pin sạc và nguồn điện.Mục tiêu của Đề án nhằm tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung, công tác dân tộc và chính sách dân tộc nói riêng; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững; nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận xã hội; ổn định chính trị vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
M. Tuấn - Bích Thủy - Văn Minh
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 2/5: Kịch bản chia điểm
- Singapore: Singapore: Nhà chứa được cấp phép, 'bồ nhí cao cấp' xuất hiện
- CĐV World Cup 'kém sang': Ném trứng vào cầu thủ, hở bạo để nổi tiếng
- Bé gái Hàn Quốc bất ngờ nổi tiếng nhờ loạt biểu cảm 'khó ở'
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs PSG, 22h00 ngày 3/5: Nhà vua mất tập trung
- Vì sao sữa nước được đựng trong hộp giấy?
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs Gimcheon Sangmu, 17h30 ngày 2/5: Nỗi đau kéo dài
-
Theo thống kê, vô sinh do không có tinh trùng chiếm khoảng 10 - 15% trong tổng số các trường hợp vô sinh ở nam giới. Tuy nhiên, với các phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại trong điều trị vô sinh nam, khoảng 70% nam giới không có tinh trùng vẫn có thể có con của chính mình. Nỗi niềm mong con của quý ông không có “tinh binh”
Anh K. (48 tuổi) và chị H. (45 tuổi) quê ở Bắc Giang kết hôn gần 10 năm nay nhưng chưa một ngày được thực hiện thiên chức làm cha làm mẹ thiêng liêng. Tới thăm khám tại Trung tâm IVF Hồng Ngọc, anh K. được kết luận vô sinh do không có tinh trùng bởi xét nghiệm tinh dịch đồ của anh không tìm được tinh trùng trong tinh dịch. Bác sĩ Dương (Trung tâm IVF Hồng Ngọc) – người trực tiếp thăm khám cho anh K. cho biết: anh K. bị tắc ống dẫn tinh do gặp phải chấn thương vùng bìu trong một lần tai nạn giao thông nhưng không được điều trị ngay.
Theo bác sĩ Dương, vô sinh do không có tinh trùng hay còn gọi là vô tinh chiếm tỉ lệ nhỏ trong các nguyên nhân gây vô sinh hiếm muộn ở nam giới. Các trường hợp này đều không tìm thấy tinh trùng trong tinh dịch sau ít nhất 3 lần xét nghiệm tinh dịch đồ, mỗi lần cách nhau ít nhất 2 tuần đến 1 tháng.
Vô sinh do không có tinh trùng - vì đâu nên nỗi?
Nguyên nhân khiến người nam giới không có tinh trùng khi thực hiện xét nghiệm tinh dịch đồ bao gồm 2 nhóm nguyên nhân chính là do tắc nghẽn và không do tắc nghẽn.
- Không có tinh trùng do nguyên nhân tắc nghẽn: Tắc ống dẫn tinh, không có ống dẫn tinh, xuất tinh ngược dòng.
- Không có tinh trùng do nguyên nhân không tắc nghẽn: Tinh hoàn suy giảm khả năng sinh tinh, tinh hoàn không sản xuất tinh trùng do suy tinh hoàn hoặc do nội tiết, giãn mạch thừng tinh.
Cơ hội làm bố cho các quý ông không có tinh trùng
Ngày nay, với sự tiến bộ của y học trong điều trị vô sinh hiếm muộn, có rất nhiều phương pháp điều trị vô sinh nam do không có tinh trùng đem lại hiệu quả cao. Đối với các trường hợp vô sinh nam do không có tinh trùng do nguyên nhân thiếu nội tiết tuyến yên có thể điều trị bằng nội tiết. Một số khác có thể điều trị bằng vi phẫu thông nối ống dẫn tinh hay vi phẫu thuật để cột tĩnh mạch tinh bị giãn…
MESA – vi phẫu lấy tinh trùng ở mào tinh
MESA thường được chỉ định trong các trường hợp không có tinh trùng ở tinh dịch do nguyên nhân tắc nghẽn và việc phẫu thuật “sửa chữa” đoạn tắc không khả thi. Cách thực hiện là bộc lộ hai bên tinh hoàn sau đó bác sĩ sẽ tiến hành lấy tinh trùng bằng cách hút từ hai bên mào tinh. Thủ thuật được thực hiện dưới gây mê toàn thân, trong khoảng thời gian 30’ và sau 2 giờ nghỉ ngơi bệnh nhân có thể xuất viện. MESA cho hiệu quả cao, có thể thu được tinh trùng trong 90% các trường hợp chọc hút.
PESA – lấy tinh trùng bằng chọc mào tinh qua da
PESA cũng được chỉ định khi bệnh nhân không thể thực hiện các phẫu thuật “sửa chữa” đoạn tắc đường dẫn tinh. Với thủ thuật này, bác sĩ sẽ dùng kim đâm xuyên qua da vào mô tinh hoàn và hút tinh trùng ra. PESA được thực hiện dưới gây mê trong khoảng 15 phút và bệnh nhân sẽ được ra viện sau 2 giờ nghỉ ngơi. Thủ thuật PESA cho hiệu quả thu được tinh trùng cao, khoảng 80% số ca chọc PESA do tắc nghẽn đường dẫn tinh sẽ thu được tinh trùng.
Với trường hợp của anh K. ở Bắc Giang, các bác sĩ của Trung tâm IVF Hồng Ngọc đã quyết định áp dụng thủ thuật MESA để lấy tinh trùng từ mào tinh. Tinh trùng chất lượng nhất sau khi chọn lọc đã được tiêm vào bào tương noãn của chị H. vợ anh. Kết quả thụ thai thành công, phôi được chuyển vào buồng tử cung của chị H. May mắn là lần chuyển phôi đầu tiên diễn ra suôn sẻ, hiện chị H. đang mang thai ở tháng thứ 8.
Có thể nói, MESA và TESA hiện là 2 phương pháp “cứu tinh” tuyệt vời cho dành cho các quý ông vô sinh do không có tinh trùng. Hiện tại, Trung tâm IVF Hồng Ngọc - Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc có khả năng thực hiện một cách chuyên nghiệp thủ thuật MESA và TESA. Quan trọng hơn, các mẫu tinh trùng sẽ được trực tiếp xử lí, lưu trữ hay tiến hành ICSI bởi các chuyên viên phôi học khéo léo và dày dạn kinh nghiệm - sự đảm bảo chắc chắn cho khả năng thành công của chu kỳ IVF.
ng Đặc biệt, từ 01/10- 31/12/2018, Trung tâm IVF Bệnh viện Hồng Ngọc hỗ trợ 30% công điều trị IVF trọn đời cho những cặp đôi đăng ký trong thời gian này, nhằm tiếp thêm nghị lực cho các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn đón con yêu.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:
Trung tâm IVF Hồng Ngọc – Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc
Add: Tầng 14, số 55 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội
Hotline: 0915.960.139 – 0915.330.016
Tel: +(84-24) 3927 5568 ext 2253/6826
Mail: arthongngoc@hongngochospital.vn
Minh Tuấn
" alt="Kỳ tích vợ mang thai từ người chồng không có tinh trùng">Kỳ tích vợ mang thai từ người chồng không có tinh trùng
-
Người cha khuyết tật bẩm sinh nuôi ba đứa con nheo nhóc. Người con cả phải nghỉ học, phụ cha lo cho các em. Vậy mà anh lại gặp tai nạn bị liệt tứ chi trong một lần đang đi làm việc...
12 tuổi nhọc nhằn mưu sinh
Câu chuyện trên chúng tôi nghe được từ một chị nuôi bệnh tại bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM.
Chị kể, hơn một năm nay 2 chị em lúc nào cũng quây quần bên giường bệnh để chăm anh. Người anh bị tai nạn nằm liệt không thể tự sinh hoạt được. Hàng ngày, cả ba sống lay lắt nhờ vào những bữa ăn từ thiện...
Kim Giang trên giường bệnh Chúng tôi đến tận giường bệnh. Người bệnh là Kim Giang (18 tuổi, dân tộc Khmer) ngụ tại huyện Tiểu Cần, Trà Vinh. Giang nằm ngửa. Hai bàn tay đan vào nhau với những cử động liên tục.
"Con đỡ nhiều rồi. Lúc đầu khi tỉnh lại con không nhúc nhích được. Nhờ 2 em, nhờ các bác sĩ và bà con xung quanh thương tình giờ con phục hồi được 60% rồi. Được vậy là con mừng lắm", Giang bùi ngùi kể lại.
Gia đình Giang rất nghèo. Cha Giang, ông Nguyễn Văn Đoàn (40 tuổi, dân tộc Kinh) bị khuyết tật bẩm sinh. Ông bị teo cơ, 2 chân không đi lại bình thường được. Thu nhập của gia đình nhờ vào chiếc ghe bầu trọng tải 3 tấn của bà nội để lại.
Cha Giang là tài công thường chở hàng thuê cho bà con trong vùng. Do bị khuyết tật, ít ai thuê nên cuộc sống càng khó khăn hơn. Ông kết hôn với một phụ nữ người dân tộc Khmer. Các con sinh ra đều lấy theo họ mẹ.
Giúp anh sửa lại tư thế Sau khi sinh Giang và Ánh, mẹ Giang bỏ nhà ra đi do không chịu được cảnh cơ hàn. Cả ba cha con bao bọc nhau, muối dưa qua ngày. Đến năm Giang lên 5 tuổi, mẹ quay về với mấy cha con. Cuộc sống lại tiếp tục. Anh em Giang có cảm giác hạnh phúc hơn bởi trong nhà đã có mẹ.
Không lâu sau đó, bé Duy ra đời. Trong nhà có tiếng khóc tiếng cười của trẻ thơ. Hàng ngày, cha Giang chạy ghe. Mẹ Giang ở nhà lo cơm nước chăm sóc các con. Thế nhưng dường như mẹ Giang không hài lòng với cuộc sống này nên thêm một lần nữa ra đi. Lần này, bà gá nghĩa với một người đàn ông khác.
Kể đến đây, Giang ngừng lại. Khóe mắt ươn ướt, Giang tiếp tục cho biết: "Năm đó con 12 tuổi, đang học lớp 6 đành bỏ học để đi làm kiếm tiền phụ cha nuôi em.
Bác nghĩ xem, một đứa trẻ 12 tuổi đi lao động kiếm sống làm sao nhiều tiền? Con vẫn làm vì có thêm được đồng nào cha con đỡ nhọc nhằn hơn. Con làm đủ nghề như phụ hồ, bốc vác...
Sau đó con được một người hàng xóm thuê theo ghe thương hồ đi khắp các vùng sông nước. Con từng đến Tiền Giang, Long An, Sài Gòn... Kiếm được bao nhiêu tiền con gửi hết về cho gia đình.
Con còn nhớ rõ đêm hôm ấy, ngày 7/5/2016. Nhà bạn con có đám nhờ con đến giúp. Đến khuya con cùng một người bạn về nhà. Trên đường đi con buồn ngủ nên tay lái bị chao đảo. Người bạn ngồi sau bất ngờ nhảy khỏi xe khiến con mất phương hướng ngã xuống đất bất tỉnh... ".
Thiếu tình mẫu tử
Bé Ánh đưa tay nhẹ nhàng đỡ anh dậy. Giang mềm người ngồi thẳng. Ánh đưa ly nước đến tay Giang. Giang cầm lấy và uống. "Nay thì con cầm ly được rồi", Giang cười khoe với chúng tôi.
Giang kể tiếp: "Khi con tỉnh dậy mới biết mình đang nằm ở BV Chợ Rẫy. Bên cạnh, Ánh và Duy chăm sóc cho con suốt mấy ngày liền. Có đêm không đứa nào chợp mắt được.
Từ bệnh viện huyện chuyển thẳng lên BV Chợ Rẫy, cả một vấn đề không đơn giản mà con nào có hay biết gì. Sau khi tỉnh lại con mới biết mình bị gãy cột sống cổ, chấn thương tủy sống và liệt tứ chi".
Em gái cho anh uống nước. Ánh đỡ ly nước từ tay anh. Ánh tiếp lời: "Sau khi anh Hai bị tai nạn, con và em Duy cấp tốc vào bên anh. Duy đang học lớp 6 đã bỏ học để chăm anh. Hai chị em con suốt ngày bên cạnh anh để lo cho anh từng chút một.
Điều trị ở Chợ Rẫy được vài tháng, anh Hai được chuyển sang bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng TP.HCM để tập vật lý trị liệu. Hàng ngày chị em con đưa anh ngồi xe lăn đẩy đến phòng tập. Sau nhiều tháng như thế, vết loét sau lưng anh đã lành. Anh cũng đã cử động được nhiều và bệnh có phần thuyên giảm rõ rệt".
Đã 2 năm trôi qua, bé Ánh nghỉ nghề làm tóc để nuôi anh. Ánh bị thoát vị đĩa đệm và gan nhiễm mỡ. Ánh phải về quê chữa trị một thời gian. Gần đây, ông Đoàn cha Giang cũng đã lên thay các con chăm sóc Giang. Duy được cho về quê tiếp tục việc học.
'Con phải lên gấp thay cho ba chứ chân ba yếu lắm làm sao đỡ anh dậy, làm sao đưa anh đi tập được? Con sẽ xin chữa bệnh tại Sài Gòn để gần gũi giúp đỡ anh hai", Ánh giãi bày với chúng tôi.
Cả gia đình tập trung vào lo cho Giang. Chúng tôi hỏi Giang về người mẹ, Giang cho biết: "Khi bị tai nạn nhà con có gọi điện để báo cho mẹ biết. Trong suốt 2 năm nằm viện, có lần không đủ tiền viện phí, em con gọi cho mẹ. Mẹ đến và cho con 3 triệu.
Có thể mẹ có nỗi khổ riêng mà không thể giải bày được. Chúng con cũng không giận mẹ".
Gia cảnh của Giang hết sức khó khăn trong khi bệnh chưa biết ngày nào sẽ khỏi. Tình cha con, anh em đã giúp cho Giang vượt qua được giai đoạn hiểm nguy nhất. Chỉ cầu mong có một phép lạ nào giúp Giang sớm khôi phục lại sức khỏe để có cuộc sống tốt hơn và có điều kiện lo cho 2 em thơ dại...
'Ông ngoại' bán kẹo bông gòn ở Sài Gòn khiến bao học trò thương nhớ
"Khi làm ra sản phẩm, kẹo bông gòn không có màu nhưng lại còn nguyên vẹn hương và vị của trái cây. Tôi tuyệt đối không dùng hóa chất vì sẽ làm ảnh hưởng sức khỏe con trẻ", ông Bảy nói.
" alt="Hai em nhỏ vừa nuôi anh liệt tứ chi vừa chăm sóc cha khuyết tật">Hai em nhỏ vừa nuôi anh liệt tứ chi vừa chăm sóc cha khuyết tật
-
Ngày đầu về nhà chồng, cô dâu xuống bếp rửa bát đĩa. Thấy vợ mệt nhọc, chú rể mang loa ra hát động viên. Hành động này của anh bị nhiều người chỉ trích.
Cô dâu nức nở khi chú rể bỏ trốn ngay trong ngày cưới
Những dàn bê tráp toàn trai xinh gái đẹp nổi bật hơn cả cô dâu, chú rể
Cô gái tắm nắng giữa công viên mặc cô dâu, chú rể chụp ảnh bên cạnh
Video: Chú rể mang loa hát khi vợ rửa bát
Mới đây, đoạn clip ghi lại hình ảnh cô gái trẻ, trong ngày đầu tiên về nhà chồng, cặm cụi rửa bát được chia sẻ trên nhiều diễn đàn.
Thấy vợ vất vả phải "chiến đấu" với núi bát đĩa, người chồng đã mang micro ra hát để động viên.
Người quay đoạn clip này là Trang Luna (quê Thái Nguyên) - bạn thân của cô dâu. Trang Luna cho biết, tiệc cưới của bạn cô có 20 mâm.
Sau lễ cưới, các cô, dì.. bên họ nhà trai đã tập trung dọn dẹp, rửa 18 mâm bát đĩa. Còn lại vài mâm khách ăn sau cùng, cô dâu xung phong ra rửa dù lúc đó khá mệt mỏi.
Thấy vợ vất vả, chú rể mang loa ra hát bài "Vợ là người tuyệt vời nhất" để tặng vợ.
Cô dâu Thanh Minh dọn dẹp cùng mọi người sau khi tiệc cưới tan. Tuy nhiên, ngay sau khi clip được chia sẻ rộng rãi trên các diễn đàn, chú rể này đã nhận không ít "gạch đá" từ độc giả.
Nhiều người cho rằng, trong lúc vợ đang mang thai, chú rể không ra giúp đỡ, hỗ trợ vợ rửa bát, còn mang loa hát hò. Họ nhận xét, hành động của người chồng có phần thiếu sự tinh tế, sẻ chia.
Cô dâu Thanh Minh trong bộ áo cưới. Trước những chỉ trích đó, cô dâu Nguyễn Thị Thanh Minh (SN 1999) cho biết, chồng cô là Nguyễn Ngọc Nam (SN 1999).
Thanh Minh cho biết: “Sau khi tiệc cưới tàn, khách ra về, mọi người bắt tay vào dọn dẹp. Các chú thím, anh chị và bạn bè đều hỗ trợ gia đình thu dọn. Mình thấy các anh chị rửa bát nên cũng vào thay váy rồi ra rửa cùng.
Bố chồng thấy mình ngồi rửa bát, gọi vào nhà, nhắc không phải rửa. Nhưng mình cho rằng việc rửa bát không quá nặng nhọc. Bên cạnh đó, các chị trong họ cũng làm gần xong, còn một số bát đĩa nên mình vào phụ làm. Nhiều người không hiểu nên suy nghĩ và bình luận có phần quá khích.
Chồng mình lúc đó đang hát karaoke, thấy vợ ngồi bên đống bát, anh định ra đỡ nhưng mình bảo không cần nên anh mang micro ra hát, mục đích muốn làm vợ cười".
Ảnh cưới của vợ chồng Thanh Minh - Ngọc Nam Trong khi đó, chú rể Nguyễn Ngọc Nam chia sẻ, bản thân anh không nghĩ clip lại được mọi người quan tâm đến như vậy.
Ban đầu anh định làm trò hài hước, gây cười cho vợ, một người bạn thấy vậy, đã ghi lại làm kỷ niệm, đăng lên trang facebook cá nhân.
Ngọc Nam cũng bày tỏ sự khó chịu khi mọi người hiểu lầm, vào bình luận với lời lẽ khá gay gắt, chỉ trích anh là kẻ vô tâm.
"Để đánh giá một người cần phải có thời gian chứ không thể vì một hình ảnh hay một clip mà nhìn nhận phiến diện như vậy được.
Hai vợ chồng mình học cùng trường, hẹn hò một năm mới quyết định tổ chức đám cưới. Vợ mình tốt nghiệp cấp 3 và đã đi làm còn mình mới tốt nghiệp cao đẳng nghề.
Tình cảm vợ chồng từ lúc yêu đến bây giờ vẫn luôn tốt đẹp. Gia đình mình cũng rất thương Thanh Minh, coi cô ấy như con gái chứ không phải con dâu.
Vợ chồng ở với nhau cả đời, mình quan tâm vợ hay không, chắc chắn cô ấy là người hiểu rõ nên mong mọi người dừng chỉ trích ở đây", Ngọc Nam nói.
Cô dâu chú rể hôn nhau, phù dâu ngất lịm dưới chân
Bức ảnh ghi lại cảnh cô dâu và chú rể hôn nhau trong lễ cưới nhưng phù dâu lại ngất lịm dưới chân được cư dân mạng chia sẻ với tốc độ chóng mặt.
" alt="Sự thật video cô dâu rửa bát, chú rể mang loa ra hát">Sự thật video cô dâu rửa bát, chú rể mang loa ra hát
-
Nhận định, soi kèo Brentford vs MU, 20h00 ngày 4/5: Khó tin cửa trên
-
Năm 2018, Hà Nội dự kiến đào tạo nghề cho 24.000 lao động nông thôn trên địa bàn thành phố với nguồn kinh phí đầu tư khoảng 70,3 tỷ đồng. Đây là nội dung Kế hoạch số 80/KH-UBND về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố năm 2018 của UBND TP Hà Nội.
Theo kế hoạch trong tổng số 24.000 lao động được đào tạo sẽ có 13.265 người được đào tạo nghề nông nghiệp, 10.735 người được đào tạo nghề phi nông nghiệp.
Thời gian đào tạo dưới 3 tháng. Người học nghề được hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp. Mức hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại học nghề thuộc diện được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng; người khuyết tật; người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; người thuộc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh, lao động nữ bị mất việc làm tham gia học nghề. Mức hỗ trợ tiền ăn 30.000 đồng/người/ngày thực học; hỗ trợ tiền đi lại 200.000 đồng/người/ngày thực học nếu địa điểm đào tạo cách xa nơi cư trú từ 15km trở lên.
Danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội gồm 33 nghề, trong đó có 17 nghề phi nông nghiệp (Kỹ thuật điêu khắc gỗ; kỹ thuật sơn mài; thêu, ren mỹ thuật; sản xuất hàng mây tre, giang đan; hàn điện; điện dân dụng; mộc dân dụng; mộc mỹ nghệ; dịch vụ nhà hàng; xây trát dân dụng; pha chế đồ uống; sửa chữa máy lạnh và điều hòa không khí; kỹ thuật khảm trai; may công nghiệp; thiết kế tạo mẫu tóc; sửa chữa xe gắn máy; sửa chữa điện thoại di động)
16 nghề nông nghiệp (Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh; trồng lúa chất lượng cao; trồng rau hữu cơ, trồng rau an toàn; trồng cây ăn quả; kỹ thuật trồng và chế biến thuốc nam; kỹ thuật trồng chè; kỹ thuật trồng hoa; kỹ thuật chăn nuôi lợn; kỹ thuật chăn nuôi gia cầm; chăn nuôi thú y; kỹ thuật nuôi cá thương phẩm nước ngọt; nuôi trồng và chế biến nấm ăn, nấm dược liệu; trồng hoa ly, hoa loa kèn; trồng đào, quất cảnh; trồng và sơ chế gừng, nghệ; chăn nuôi gà, lợn hữu cơ).
Tổng kinh phí thực hiện chương trình này dự kiến vào khoảng 70,3 tỷ đồng từ nguồn ngân sách thành phố. Mục tiêu của chương trình là 80% lao động sau học nghề có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn.
M.M - Phương Cúc - Ngọc Cương
" alt="Hà Nội: 70 tỷ đồng đào tạo nghề 24.000 lao động nông thôn">Hà Nội: 70 tỷ đồng đào tạo nghề 24.000 lao động nông thôn