当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Guimaraes vs Rio Ave, 0h00 ngày 28/4: Hướng ra trời Âu 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5
Doãn Hải My và Đoàn Văn Hậu trải qua quãng thời gian dài hẹn hò. Thời điểm người đẹp sinh năm 2001 dự thi Hoa hậu Việt Nam 2020, nam cầu thủ cũng có mặt để ủng hộ khiến nhiều người đồn đoán họ yêu nhau. Tuy nhiên, Doãn Hải My không lên tiếng xác nhận, thường trả lời khéo léo khi nói về mối quan hệ với hậu vệ sinh năm 1999.
![]() | ![]() |
Đến tháng 8/2022, cặp đôi công khai chuyện tình cảm. Từ đây, họ thoải mái xuất hiện cùng nhau và thường xuyên đăng tải những khoảnh khắc ngọt ngào trên mạng xã hội. Hồi tháng 9/2023, Doãn Hải My bất ngờ chia sẻ hình ảnh được bạn trai cầu hôn. Hậu vệ điển trai đã cất công chuẩn bị buổi tiệc kèm một bó hoa lớn, hạnh phúc khi nhận được cái gật đầu từ người yêu.
Đoàn Văn Hậu nhận xét bạn gái là người tử tế, thấu hiểu cho công việc của mình. Anh từng chia sẻ: "Những khi tôi đi xa thì bạn ấy cũng hiểu. Hay những lúc tôi gặp áp lực nhất, bạn ấy có thể chia sẻ với tôi".
Đám cưới của cặp trai tài gái sắc sẽ diễn ra vào ngày 26/11.
Linh Chi
" alt="Thời trang cá tính và tôn dáng của hoa hậu Mai Phương"/>Đúng vậy, mọi công nghệ mới đều có hạn chế khi ứng dụng. Một trong những hạn chế lớn nhất là khả năng xây dựng và triển khai các thiết bị thông minh được kết nối đã vượt xa sự hiểu biết và khả năng áp dụng của chúng ta về cách bảo mật các thiết bị này.
Chúng ta đã từng chứng kiến các mạng botnet lớn chiếm quyền kiểm soát các trang trại thiết bị IoT và làm ngưng trệ một phần lớn Internet, số lượng các tổ chức y tế bị tấn công bằng mã độc tống tiền tăng vọt tác động đến các thiết bị y tế được kết nối và tình trạng vi phạm quyền riêng tư ảnh hưởng đến mọi thiết bị, từ thiết bị giám sát trẻ cho tới đồng hồ thông minh.
Các bài học hữu ích về bảo mật
Các thiết bị IoT thực sự là các thiết bị đặc biệt. Chúng ta đã thiết lập các thực hành bảo mật tốt nhất cho các thiết bị CNTT truyền thống, chẳng hạn như máy chủ Linux và máy xách tay Windows. Các phương pháp này chưa hoàn hảo, nhưng trên thực tế, nếu thường xuyên cập nhật hệ điều hành và mọi phần mềm bảo mật thiết bị điểm cuối thì sẽ loại bỏ được phần lớn các điểm yếu an ninh bảo mật trong hệ thống. Một phân tích được thực hiện đầu năm 2022 đã chỉ ra rằng, các điểm yếu an ninh bảo mật tồn tại từ năm 2017 và 2018 tiếp tục là những điểm yếu hiện được khai thác nhiều nhất; và một bản cập nhật hệ điều hành đơn giản và miễn phí sẽ giúp hạn chế được các lỗ hổng này.
Tuy nhiên, các thiết bị IoT thông thường là những chiếc hộp đen - chúng ta không biết các thiết bị này dùng hệ điều hành hay các thư viện phiên bản nào, và ngay cả khi có thông tin, chúng ta cũng không thể thực hiện cập nhật bắt buộc, mà phải chờ bản vá lỗi từ nhà sản xuất.
Không có tiêu chuẩn hoặc tính nhất quán thực sự nào để theo dõi các lỗi bảo mật trên các thiết bị được kết nối. Cách duy nhất để chúng ta có thể xác định vấn đề nằm ở đâu là tự kiểm tra. Sau đó, khi đã hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của các thiết bị IoT đến bề mặt có thể bị tấn công, chúng ta có thể triển khai các chiến lược giảm thiểu có mục tiêu để xử lý các lỗ hổng đã được phát hiện.
Rõ ràng, đây là thông tin hữu ích và chiến lược tốt để triển khai. Nhưng làm thế nào để chúng ta biết được rằng các công cụ phòng thủ đang được sử dụng để bảo đảm an toàn cho các thiết bị CNTT truyền thống và phi truyền thống của chúng ta, bao gồm các công cụ bảo mật mạng, đám mây, email và thiết bị điểm cuối, hoạt động có hiệu quả? Làm thế nào để chúng ta biết được liệu một mối đe dọa mới xuất hiện có thể vượt qua tường lửa, hay đang bí mật chạy trên một thiết bị điểm cuối, hay đã vượt qua được cổng gateway email của chúng ta để tấn công một nạn nhân lừa đảo mất cảnh giác nào khác?
Hãy tiếp tục áp dụng các nguyên tắc như trên: chúng ta cần thường xuyên kiểm tra các phòng tuyến phòng thủ của mình để đảm bảo rằng các phòng tuyến này được tối ưu hóa và tinh chỉnh để phát hiện được các cuộc tấn công mới nhất mà các tác nhân đe dọa đang triển khai để chống lại chúng ta. Nhờ đó, chúng ta có thể chuyển sang thế tấn công và suy nghĩ như một kẻ tấn công. Chúng ta có thể tự kiểm tra, thăm dò hệ thống mạng và thiết bị của chính mình, tự phát hiện các điểm yếu bảo mật và các tuyến tấn công, thay vì chờ đợi kẻ xấu thực hiện những công việc đó.
Chúng ta có thể đi trước tin tặc bằng cách khám phá và thu hẹp những khoảng trống về khả năng phát hiện và hiển thị giám sát trước khi tin tặc sử dụng những khoảng trống này để chống lại chúng ta.
Bích Đào
" alt="Vai trò tối quan trọng của an ninh"/>Nhận định, soi kèo FC Van vs FC Noah, 18h00 ngày 30/4: Chiến thắng nhẹ nhàng
Có chủ đề “Liên kết ứng phó – chia sẻ nâng cao năng lực an toàn thông tin”, sự kiện CYSEEX 2022 tập trung vào 2 nội dung chính gồm diễn tập thực chiến an toàn thông tin và diễn đàn trao đổi, tìm ra cách giải bài toán an toàn thông tin trong kỷ nguyên số.
Đáng chú ý, trong khuôn khổ sự kiện này, 6 doanh nghiệp gồm MISA, Bảo Việt, Viettel Solutions, Bravo, Sapo và FSI đã cùng nhau thành lập Liên minh an ninh thông tin CYSEEX.
Theo ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA, liên minh sẽ giữ vai trò ứng cứu, hỗ trợ khi có thành viên bị tấn công hoặc xảy ra sự cố an toàn thông tin. Bên cạnh đó, CYSEEX còn là một diễn đàn để các thành viên chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm nhằm nâng cao năng lực phòng ngừa và ứng phó các sự cố về an toàn thông tin trên không gian mạng.
Khi chính thức đi vào hoạt động, Liên minh CYSEEX sẽ liên tục chia sẻ các nguy cơ về an toàn thông tin có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các thành viên trong Liên minh kèm theo các giải pháp phòng ngừa, khắc phục.
Trường hợp thành viên của liên minh bị tấn công mạng hoặc gặp sự cố nghiêm trọng về an toàn thông tin mà không thể tự khắc phục, CYSEEX sẽ cử chuyên gia ứng cứu, hỗ trợ. Liên minh sẽ duy trì việc tổ chức diễn tập thực chiến hàng tháng và tổ chức hội thảo an toàn thông tin 2 năm/lần nhằm chia sẻ các kinh nghiệm thực hành cho các thành viên.
Trong phát biểu tại sự kiện CYSEEX 2022, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin Trần Đăng Khoa nhấn mạnh, chúng ta đang sống trong thời kỳ mà tấn công mạng đe dọa tới hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân và rộng lớn hơn là đe dọa tới cả quốc gia.
Theo thống kê, từ đầu năm tới nay, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận, cảnh báo và hướng dẫn xử lý 11.213 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam. Trong đó, có 3.930 cuộc tấn công lừa đảo (Phishing), 1.524 cuộc tấn công thay đổi giao diện (Deface) và 5.759 cuộc tấn công cài mã độc (Malware).
Cũng theo đại diện Cục An toàn thông tin, quá trình chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ đã và đang tạo ra thách thức vô cùng lớn cho những người chịu trách nhiệm về an toàn thông tin trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Chỉ 1 sự cố nghiêm trọng có thể làm ảnh hưởng, cản trở rất lớn đến hoạt động chuyển đổi số. An toàn thông tin trở thành yếu tố then chốt, trụ cột vững chắc đảm bảo sự thành công của chuyển đổi số.
Công ty MISA và các doanh nghiệp tham dự tập trận CYSEEX 2022 cũng đang chuyển đổi số mạnh mẽ cho nội bộ hoặc cung cấp các giải pháp, dịch vụ chuyển đổi số cho xã hội. Cùng với đó là dữ liệu, thông tin cá nhân của hàng triệu người dùng. Nếu hệ thống thông tin của doanh nghiệp chưa an toàn, đồng nghĩa với việc hàng triệu khách hàng phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ, rủi ro an toàn thông tin từ không gian mạng.
“Vì thế, hoạt động bảo đảm an toàn thông tin phải luôn được ưu tiên thực hiện và là yếu tố không thể tách rời, cần được gắn với chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Việc này sẽ không chỉ mang lại những trải nghiệm tốt nhất về sản phẩm, dịch vụ mà còn tạo lập niềm tin cho khách hàng, góp phần vào sự thành công của doanh nghiệp”, ông Trần Đăng Khoa nhấn mạnh.
Khẳng định quan điểm không ai có thể một mình an toàn trên không gian mạng, ông Trần Đăng Khoa đánh giá cao việc MISA khởi xướng và cùng các doanh nghiệp viễn thông, CNTT để thành lập Liên minh CYSEEX, với mục đích chia sẻ thông tin, phối hợp tổ chức diễn tập và hỗ trợ ứng phó sự cố.
“Với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về an toàn thông tin, Cục An toàn thông tin cam kết sẽ luôn sát cánh cùng các doanh nghiệp trong công tác đảm bảo an toàn thông tin. Chúng tôi cũng sẽ đồng hành, hỗ trợ để Liên minh CYSEEX hoạt động hiệu quả, chất lượng”, đại diện Cục An toàn thông tin nói.
" alt="An toàn thông tin phải được gắn với chiến lược phát triển doanh nghiệp"/>An toàn thông tin phải được gắn với chiến lược phát triển doanh nghiệp
Ông Dương Thành Trung, Chủ tịch UBND tỉnh chúc mừng và bày tỏ mong muốn PGS. TS Từ Diệp Công Thành sẽ phát huy sở trường và trí tuệ, đóng góp tích cực để Trường ĐH Bạc Liêu tiếp tục phát triển trong thời gian tới và trở thành một thành viên của Trường ĐHQG TP.HCM trong tương lai.
Ông Từ Diệp Công Thành (sinh năm 1978), theo đuổi ngành Cơ học, từng là PGS trẻ nhất Việt Nam năm 2010 khi 32 tuổi.
Trang thông tin của ĐHQG TP.HCM cho hay ông Từ Diệp Công Thành đã có hơn 13 năm công tác tại Trường ĐH Bách khoa. Năm 2013, ông được Giám đốc ĐHQGTP.HCM bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Ban ban Khoa học và Công nghệ và phụ trách phát triển mảng KH&CN phục vụ cộng đồng, sau kiêm Giám đốc Văn phòng chương trình “Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển bền vững Tây Nam bộ”.
Trong thời gian công tác, ông đã tháp tùng GS.VS Nguyễn Văn Hiệu - Nguyên Chủ tịch Viện HL KH&CN Việt Nam đến 13 tỉnh thành vùng ĐBSCL, để nghiên cứu và xây dựng dự án Mekong Data GIS cho khu vực này. Đến nay, PGS.TS Từ Diệp Công Thành đã có 6 năm gắn bó với vùng ĐBSCL để tìm hiểu về các mô hình sinh kế, giải pháp chống xói lở, bồi lắng tại hệ thống sông ĐBSCL, mô hình tôm - cá, mô hình HTX cây ăn quả…
Song Nguyên
" alt="PGS trẻ nhất VN làm hiệu trưởng Trường ĐH Bạc Liêu"/>Liên quan đến những lùm xùm mới đây, Học viện cũng đã xóa tên ông Lê Hoàng Anh Tuấn khỏi danh sách giảng viên thỉnh giảng.
Theo ông Nam, trước đó, ông Tuấn được mời về làm giảng viên thỉnh giảng vì có quan hệ công việc với một số giảng viên của Viện Báo chí..
"Ông Tuấn cũng tham gia nhiều hội thảo, diễn đàn về truyền thông, báo chí và có một số bài viết trên một số báo. Tại một vài hội thảo do Học viện tổ chức, ông Tuấn cũng tham dự với tư cách nhà nghiên cứu gửi bài tham luận. Nhưng nhìn chung nội dung chia sẻ của vị này không có vấn đề gì”.
Ông Nam cho biết, khi Học viện trả thù lao theo giờ giảng thì buộc phải có lý lịch, hồ sơ khoa học để đảm bảo đủ chứng từ. Hồ sơ của ông Tuấn đầy đủ và có xác nhận rõ.
“Thông tin về ông Tuấn cũng không có vấn đề gì. Cơ quan đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Séc xác nhận đầy đủ việc là Phó tổng biên tập của Tạp chí Chống tham nhũng", ông Nam nói.
![]() |
Hiện, học viện có đội ngũ giảng viên thỉnh giảng rộng khắp với số lượng lớn. Riêng đối với lĩnh vực đào tạo báo chí, học viện chủ trương mời giảng viên thỉnh giảng là những người có kinh nghiệm, có thực tế, bởi các thầy cô trong trường chủ yếu thiên về lý thuyết.
"Theo hồ sơ, ông Tuấn có kinh nghiệm báo chí, nên Viện Báo chí mời ông Tuấn trao đổi thực tế về công chúng báo chí ở châu Âu. Tôi thấy anh em nhận xét là vị này rất cập nhật thực tế, phát biểu và quan điểm cũng rất rõ ràng, quan điểm về làm báo tốt”.
Ông Nam cho hay, thực tế đến nay, ông Tuấn mới chỉ dạy một buổi cho lớp đại học báo chí trong vòng 1 giờ đồng hồ. “Học viên lớp đó đều là các sỹ quan quân đội. Người học đến từ các trang báo về quân đội”, ông Nam chia sẻ.
“Nội dung ông Tuấn giảng cũng không có vấn đề gì về mặt chính trị tư tưởng, an ninh với học viên và Học viện".
Ông Nam cho hay Học viện cũng như Viện Báo chí sẽ rút kinh nghiệm, thận trọng hơn với các cá nhân được mời thỉnh giảng có “yếu tố nước ngoài”.
Về thông tin ông Tuấn được kết nạp hội viên Hội Nhà báo Việt Nam theo đề xuất từ học viện, ông Nam cho rằng thông tin này không đúng và cho biết việc xác nhận giảng viên thỉnh giảng đề nghị làm hội viên hội nhà báo với ông Tuấn là do Chi hội nhà báo Viện Báo chí thực hiện.
Chi hội nhà báo của Viện báo chí trực thuộc quản lý, chỉ đạo của Hội Nhà báo Việt Nam, chứ Học viện Báo chí không chịu trách nhiệm.
Thanh Hùng
Việc nâng chuẩn khi đào tạo tiến sĩ, lương thấp, nhiều áp lực trong các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học đang tạo lên những áp lực đối với đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ tại Việt Nam hiện nay.
" alt="Học viện Báo chí xóa tên “nhà báo quốc tế” khỏi danh sách giảng viên thỉnh giảng"/>Học viện Báo chí xóa tên “nhà báo quốc tế” khỏi danh sách giảng viên thỉnh giảng