- 700 học sinh của trường cấp 2 Paul Fort (Is-sur-Tille, Pháp) đã xếp thành hàng dài hai bên lối đi để bày tỏ sự cảm ơn với thầy giáo của mình vào ngày cuối cùng ông làm việc tại trường.

Ông Alain Donnat năm nay 64 tuổi là giáo viên dạy thể dục tại trường cấp 2 Paul Fort. Sau 38 năm gắn bó với trường, ông Donnat đã chính thức nghỉ hưu vào ngày thứ Hai, 16/12 vừa qua.

Vào ngày làm việc cuối cùng của ông Donnat tại trường, toàn bộ học sinh trong trường đã xếp thành hàng hai bên lối đi vỗ tay và reo hò để bày tỏ lòng cảm ơn đối với người thầy giáo của mình. 

700 học sinh xếp hàng cảm ơn thầy giáo thể dục vào ngày nghỉ hưuPlay" />

700 học sinh xếp hàng cảm ơn thầy giáo thể dục vào ngày nghỉ hưu

Bóng đá 2025-04-16 05:57:24 57415

 - 700 học sinh của trường cấp 2 Paul Fort (Is-sur-Tille,ọcsinhxếphàngcảmơnthầygiáothểdụcvàongàynghỉhưo to Pháp) đã xếp thành hàng dài hai bên lối đi để bày tỏ sự cảm ơn với thầy giáo của mình vào ngày cuối cùng ông làm việc tại trường.

Ông Alain Donnat năm nay 64 tuổi là giáo viên dạy thể dục tại trường cấp 2 Paul Fort. Sau 38 năm gắn bó với trường, ông Donnat đã chính thức nghỉ hưu vào ngày thứ Hai, 16/12 vừa qua.

Vào ngày làm việc cuối cùng của ông Donnat tại trường, toàn bộ học sinh trong trường đã xếp thành hàng hai bên lối đi vỗ tay và reo hò để bày tỏ lòng cảm ơn đối với người thầy giáo của mình. 

700 học sinh xếp hàng cảm ơn thầy giáo thể dục vào ngày nghỉ hưuPlay
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/835b698231.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi

Bệnh nhân đột quỵ cấp cứu tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM. Ảnh: BVCC.

Bác sĩ Đào Duy Khoa, Khoa Thần kinh, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết thời điểm này số ca đột quỵ nhập viện tăng rõ hơn so với các tháng trước.  

Vị chuyên gia này đánh giá nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là dịp Tết, thời tiết thường lạnh hơn các mùa khác trong năm. 

Ngoài ra, giáp Tết và trong thời gian nghỉ, người dân thay đổi thói quen sinh hoạt. Nhiều người ngủ nghỉ không đúng giờ, quên uống thuốc… Điều này ảnh hướng xấu đến những người mắc bệnh mạn tính như đái tháo đường, tăng huyết áp. Bởi đây là các yếu tố nguy cơ dễ dẫn đến đột quỵ.

Các loại đồ uống có cồn được sử dụng nhiều trong dịp Tết cũng làm gia tăng nguy cơ mắc đột quỵ. 

Triệu chứng của đột quỵ là bệnh nhân có dấu hiệu méo miệng, nói đớ, liệt nửa người. Các triệu chứng này rất dễ nhận biệt. Tuy nhiên, nhiều người vẫn nhầm lẫn, cho rằng đó là do cảm lạnh, trúng gió hay mệt mỏi. Vì vậy, nhiều người còn có cách xử lý sai lầm khi cấp cứu đột quỵ như cạo gió, trích máu, cúng bái, uống thuốc truyền miệng, chờ cho người bệnh khỏe lại…

Bác sĩ Khoa cho biết đây là những nguyên nhân khiến người bệnh không được cấp cứu đúng cách và kịp thời, gây nhiều hậu quả đáng tiếc. 

Từ kỳ nghỉ Tết Dương lịch tới nay, bác sĩ Khoa cũng tiếp nhận nhiều người bệnh có dấu hiệu liệt yếu tay chân nhưng không đi viện ngay mà thường cố chịu đựng trong 2-3 ngày. Vị chuyên gia này cho rằng hành động này khiến người bệnh mất thời gian vàng để can thiệp cấp cứu đột quỵ.

Phòng bệnh như thế nào?

Bác sĩ Khoa cho biết tầm soát các nguy cơ đột quỵ rất quan trọng. Người dân chỉ cần khiểm tra sức khỏe định kỳ đánh giá tình trạng của bản thân. Nếu bạn mắc bệnh tăng huyết áp hay đái tháo đường, bạn cần điều trị kịp thời. Bởi nhiều người bị tăng huyết áp nhưng không biết. Sau nhiều năm, khi xảy ra biến chứng đột quỵ, bệnh nhân mới biết mình mang “sát thủ âm thầm”.

Đột quỵ có nhiều yếu tố nguy cơ gây ra. Người ta chia ra làm 2 nhóm: 

- Các yếu tố nguy cơ không điều chỉnh được: Tuổi tác, giới, chủng tộc. Tuổi càng cao nguy cơ đột quỵ càng lớn.

- Các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh được: Tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng cholesterol, hút thuốc lá, bia rượu,...

Vì vậy, việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ có thể điều chỉnh sẽ giúp hạn chế nguy cơ mắc đột quỵ.

Chuyên gia chỉ cách tắm đúng để ngăn ngừa đột quỵ

Chuyên gia chỉ cách tắm đúng để ngăn ngừa đột quỵ

Không nên tắm muộn, dùng nước quá nóng là những điều chuyên gia lưu ý để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.">

Cảnh báo đột quỵ cận Tết gia tăng, dễ nhầm với say rượu

Legion 5 - mẫu laptop gaming mới vừa xuất hiện tại thị trường Việt Nam. (Ảnh: Trọng Đạt)

Bộ đôi này cũng kế thừa các di sản của dòng Legion như hệ thống tản nhiệt Legion Coldfront 4.0 cấp độ mới, bàn phím công thái học Legion, phần mềm Lenovo Vantage tối ưu hiệu suất chơi game hay cơ chế Legion Spectrum RGB Lighting cho hiệu ứng ánh sáng mê hoặc.

Màn hình của Legion 5 và Legion 5 Pro có độ phân giải WQHD+ (2560 x 1600), tần số quét 240 Hz, độ sáng 500 nit, và hỗ trợ các chuẩn hình ảnh cao cấp. Máy cũng có thêm các công nghệ hỗ trợ giúp đồng bộ hóa tần số quét của màn hình với tốc độ xử lý khung hình của card đồ họa (NVIDIA G-SYNC), cân đối sức mạnh (Legion AI Engine) và chế độ hoạt động thông minh (Intelligent Mode), cân bằng giữa thời lượng pin và hiệu suất.

Với IdeaPad Gaming 3, đây là mẫu laptop gaming phổ thông mang phong cách thiết kế thời trang. IdeaPad Gaming 3 được trang bị vi xử lý AMD Ryzen 7 6800H, card đồ họa NVIDIA GeForce RTX 3050 Ti (6GB GDDR6), kết hợp cùng RAM 32GB và ổ cứng SSD 1TB.

Các mẫu laptop gaming cao cấp của Lenovo hiện đã có mặt trên thị trường trong nước. Mức giá khởi điểm của các dòng sản phẩm này lần lượt là 32 triệu đồng với Legion 5, 45 triệu với Legion 5 Pro và 26 triệu với IdeaPad Gaming 3.

Theo ông Nguyễn Văn Giáp - Tổng giám đốc Lenovo Việt Nam, chuỗi cung ứng linh kiện máy tính đã dần phục hồi trở lại sau giai đoạn thiếu chip nghiêm trọng. (Ảnh: Trọng Đạt)

Trước câu hỏi của phóng viên về câu chuyện khan hiếm chip trên thị trường máy tính hiện nay, ông Nguyễn Văn Giáp - Tổng giám đốc Lenovo Việt Nam cho biết, việc đứt gãy nguồn cung chip trên toàn cầu xảy ra đặc biệt nghiêm trọng vào năm 2021. 

Trong giai đoạn này, thị trường máy tính có sự thiếu hụt lớn về nhiều loại linh kiện khác nhau, từ CPU, card màn hình, cổng RJ45, cho đến từng con chip IC trong sản phẩm. Tuy nhiên trong khoảng 2 quý gần đây, nguồn cung ứng chip đã được cải thiện đáng kể. 

Do Trung Quốc vẫn duy trì chính sách “Zero Covid” cùng việc giãn cách, phong tỏa nhiều thành phố, chuỗi cung ứng trong mảng thiết bị máy tính toàn cầu vẫn sẽ bị ảnh hưởng. Mặc dù vậy, việc thiếu hụt chip và các linh kiện máy tính sẽ không xảy ra trên bình diện toàn cầu như ở năm 2021. 

Trọng Đạt

">

Khan hiếm chip giảm, thị trường Việt xuất hiện nhiều mẫu laptop gaming mới

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford

Nhu cầu về đất đắp, cát, đá sẽ tăng đột biến do các dự án giao thông trọng điểm được khởi công đồng loạt thời gian qua.

Trong khi đó, giá cát trong 6 tháng đầu năm có xu hướng tăng. Số liệu từ Cục Kinh tế xây dựng (Bộ Xây dựng) cho thấy, giá cát tăng bình quân 1,5%/tháng do nhu cầu xây dựng tăng.

Đáng chú ý, các tỉnh phía Nam có xu hướng tăng mạnh hơn (bình quân 3,4%/tháng). Chuyên gia cho rằng yếu tố nguồn khai thác và nhu cầu sử dụng tại các tỉnh phía Nam lớn hơn khu vực miền Bắc và miền Trung nên so sánh tương quan giá cát bình quân tại khu vực miền Nam thường cao hơn các tỉnh miền Bắc và miền Trung từ 1,3 - 1,5 lần.

Tính chung quý II/2023, giá cát xây dựng tăng 2,5% so với quý I/2023.

Giá đá xây dựng có xu hướng tăng nhẹ nhưng đều và giữ ổn định qua từng quý. Giá đá quý I/2023 tăng 2,7% so với cuối năm 2022 và giá đá xây dựng quý II/2023 tăng 2,7% so với quý I/2023.

Theo ông Đàm Đức Biên, Cục trưởng Cục Kinh tế xây dựng, việc tăng giá này có thể lý giải do nhu cầu sử dụng loại vật liệu cho các công trình giao thông đang thi công ở các khu vực trên cả nước, đặc biệt là các dự án cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2 khu vực miền Trung và miền Nam.

Bên cạnh đó, việc khan hiếm nguồn cát tự nhiên dùng trong thi công, nhu cầu chuyển đổi sang dùng vật liệu cát công nghiệp sản xuất từ đá cũng tăng mạnh.

Bộ Xây dựng dự báo thị trường vật liệu xây dựng như xi măng, thép xây dựng và nhựa đường… sẽ giữ ổn định hoặc giảm nhẹ trong quý III do khả năng cung cấp và sản xuất luôn đáp ứng được nhu cầu thi công xây dựng và xuất khẩu.

Dự báo giá cát, đá xây dựng vẫn tiếp tục tăng trong 3 tháng tới do từ đầu năm 2023 đến nay các dự án giao thông trọng điểm đã được khởi công đồng loạt trên cả nước. Có thể kể đến như: 10 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021 - 2025 đoạn từ tỉnh Hà Tĩnh đến tỉnh Khánh Hòa, Vành đai 4 TP Hà Nội; Vành đai 3 TP.HCM; cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu; cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột; cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng….

"Các dự án trên sẽ khiến nhu cầu về đất đắp, đá, cát xây dựng tăng đột biến, gây khó khăn cho cả chủ đầu tư, đơn vị thi công và chính quyền các địa phương. Trong đó, những điểm nóng về vật liệu sẽ tập trung tại 3 điểm là Hà Nội, TP.HCM và Đồng bằng sông Cửu Long" - ông Biên cho biết.

Kiểm tra các địa phương có công trình trọng điểm cao tốc Bắc Nam, sân bay...

Bộ Xây dựng cho biết, thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục phối hợp cùng các Bộ, ngành có liên quan tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm kiểm soát thị trường vật liệu xây dựng.

Bộ cũng đã có kế hoạch kiểm tra, làm việc với các địa phương nơi có công trình trọng điểm như cao tốc Bắc Nam, sân bay... đang triển khai để có những hướng xử lý về vấn đề nguồn vật liệu cho các dự án.

Cùng với đó, sẽ tổng hợp, cập nhật các vướng mắc của địa phương phản ánh trong quá trình thu thập, công bố giá vật liệu xây dựng để hướng dẫn, đôn đốc các địa phương trong việc công bố giá vật liệu xây dựng, nhân công, giá thi công, chỉ số giá xây dựng đảm bảo đúng tần suất, thời gian và thống nhất trong cả nước.

">

Vật liệu xây dựng nguy cơ khan hiếm bởi loạt dự án giao thông trọng điểm

bi thu hn 1201.jpeg
Bí thư Thành ủy Hà Nội: Trong tương lai, có thể nghiên cứu thêm thành phố Sơn Tây - Ba Vì và thành phố phía Nam

Hà Nội xác định mục tiêu đến năm 2035, cơ bản hoàn thành di chuyển các trường đại học ra khỏi nội đô để thành lập các khu đô thị hiện đại, khu đô thị đại học thông minh, hiện đại ngang tầm thế giới; giảm ùn tắc giao thông nội đô.

“Chúng tôi đang ưu tiên đầu tư đường sắt Văn Cao - Hòa Lạc; đang bàn với các bộ ngành để chuyển đổi sân bay Hòa Lạc thành lưỡng dụng”, ông Dũng nói.

Theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, Hà Nội sẽ sắp xếp, phân bố các không gian phát triển kinh tế - xã hội theo các hành lang, vành đai kinh tế và các trục phát triển, gắn với việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

Đặc biệt là phương án phát triển trục sông Hồng - không chỉ là dòng chảy của những giá trị lịch sử, văn hóa bồi đắp cho văn hóa Thăng Long - Hà Nội, mà còn là trung tâm phát triển của Thủ đô.

“Trước mắt nghiên cứu hình thành 2 thành phố trực thuộc Thủ đô theo Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị, đó là thành phố phía Bắc và thành phố phía Tây. Trong tương lai, có thể nghiên cứu thêm thành phố Sơn Tây - Ba Vì và thành phố phía Nam”, ông Dũng cho hay.

Cũng theo Bí thư Thành ủy Hà Nội, Hà Nội xác định còn nhiều việc phải làm để tổ chức bổ sung, hoàn thiện bản quy hoạch với chất lượng tốt. Đồng thời, sau khi quy hoạch được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, Thành phố sẽ khẩn trương xây dựng kế hoạch triển khai quy hoạch, thực hiện ngay một số dự án, đề án quan trọng với quan điểm “quy hoạch không phải là một sản phẩm mà là một quá trình”.

Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết: Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được nghiên cứu là 1 trong 3 nội dung quan trọng mà thành phố tập trung quyết liệt trong năm 2023, cùng với Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô và Xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi). 

Theo Chủ tịch Hà Nội, đến nay, các dự thảo đều đã trình cấp có thẩm quyền xem xét, thẩm định nhằm triển khai thực hiện cụ thể hóa Nghị quyết số 15 của Bộ Chính trị với tầm nhìn dài hạn và khát vọng phát triển trong tương lai, thể hiện “ước mơ xa, nghĩ lớn, giải pháp thông minh, hành động quyết liệt” của Thủ đô.

Cần chú ý đến không gian phát triển, hạ tầng giao thông

Nêu ý kiến góp ý về phương án tổ chức không gian, nguyên Thứ trưởng Bộ KH-ĐT, TS Cao Viết Sinh, cho rằng, quy hoạch cần làm rõ trục động lực và trục không gian phát triển. Cùng với đó, cần có giải pháp huy động nguồn lực tư nhân và đầu tư nước ngoài để thực hiện quy hoạch.

quy hoach hn.jpg
Phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 chiều 23/2. Ảnh: MPI

Theo ông Sinh, quy hoạch cần xác định lấy công nghiệp công nghệ cao là đột phá, là ngành kinh tế mũi nhọn của Hà Nội. Trong đó, cần mở rộng các khu công nghiệp để thu hút các ngành chíp, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo... Đặc biệt, Hà Nội muốn phát triển nhanh cần quan tâm đến chuyển đổi số một cách toàn diện, đổi mới mô hình quản trị.

Trong khi đó, GS.TS Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, cho rằng, phải giải quyết được những bức xúc về hạ tầng như tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường không khí, thiếu nước sạch… để Hà Nội thực sự là điểm đến, để yêu và là nơi đáng sống.

Hà Nội cần ưu tiên tập trung phát triển hạ tầng giao thông trong đó cần có đột phá về các tuyến đường sắt đô thị. Tạo lập đô thị theo mô hình TOD dựa theo mạng lưới đường sắt đô thị.

Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội GS.TS Lê Quân góp ý liên quan đến bài toán quy hoạch về không gian phát triển. 

Ông cho hay, cách đây 14 năm, khi các chuyên gia Singapore sang làm dự án cho Hà Nội, họ có nói muốn thông Hà Nội - Hà Tây bằng các trục đường sẽ giúp giá bất động sản tăng lên, quỹ đất tăng lên; lấy tiền đó quay về làm cho nội thành. Bài toán phát triển đô thị manh mún sẽ dẫn đến tình trạng các đô thị rất hiện đại nhưng ngập lụt.

Do đó, ông Quân cho rằng, quy hoạch cần tạo không gian phát triển nhằm phát huy đầu tư công và dẫn dắt phát triển khối tư nhân. Đồng thời, phải lượng hóa được không gian phát triển. Trong đó, không chỉ là bài toán bất động sản, mà là các đô thị, khu công nghiệp mới, các khu đô thị thông minh, khu đô thị đại học… Muốn thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao về, ngoài vấn đề lương cao, cần phải có môi trường sinh thái để sống.

Kết thúc phiên họp, Bộ trưởng Bộ KH-ĐT, Chủ tịch Hội đồng thẩm định quy hoạch tỉnh Nguyễn Chí Dũng đã thông báo kết quả bỏ phiếu đánh giá của thành viên Hội đông thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050. 

Trong đó, số phiếu đồng ý thông qua hồ sơ Quy hoạch Thủ đô trình thẩm định là 31/31 thành viên (đạt 100%), gồm số phiếu đồng ý thông qua nhưng phải chỉnh sửa bổ sung là 27/31 thành viên, số phiếu đồng ý thông qua nhưng không cần chỉnh sửa bổ sung là 4/31 (đạt 12,9%).

Hai thành phố mới của Hà Nội có diện tích đất đô thị 520km2Hà Nội định hướng quy hoạch thành phố phía Bắc và phía Tây có tổng diện tích 884km2, trong đó đất đô thị lên tới 520km2. Đến năm 2045, hai thành phố mới của Thủ đô có dân số khoảng 4,45 triệu người.">

Hà Nội nghiên cứu lập 2 thành phố trực thuộc

友情链接