当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Minh chứng rõ hơn cho nhận định ứng dụng CNTT-TT trong hoạt động logistics của doanh nghiệp Việt Nam còn rất khiêm tốn, Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2017 nêu rõ ví dụ như hệ thống quản lý điều hành dịch vụ kho hàng (WMS). Không có quy định bắt buộc áp dụng nhưng theo thông lệ thì các công ty cung cấp dịch vụ logistics và phân phối chắc chắn phải trang bị hệ thống này. Các WMS thế hệ mới còn phải kết nối với hệ thống điều hành kho, thường là tự động hóa với các hệ thống điều khiển lập trình được, nhúng kèm phần trí tuệ nhân tạo thay cho các quy trình quản lý tiêu chuẩn truyền thống.
Thế nhưng, nguồn cung cấp các WMS tại Việt Nam hiện rất hạn chế. Các công ty phần mềm trong nước đa số chưa hiểu rõ tính năng yêu cầu, mô hình kinh doanh của công ty dịch vụ logistics, lực lượng hỗ trợ kỹ thuật thiếu kinh nghiệm.
Với các công ty trong nước, chỉ có các công ty lớn chuyên làm kho phân phối như một số đơn vị thành viên Tổng Công ty Tân Cảng đang chuyển đổi mô hình thành trung tâm phân phối xuất nhập khẩu, hoặc các doanh nghiệp Gemadept Logistics, VINAFCO, U&I, TBS, Transimex, Sotrans… đang phát triển các ứng dụng WMS. Các doanh nghiệp này thường gặp phải khó khăn khi phát triển ứng dụng, thường phải mua sản phẩm của nước ngoài, quá trình cài đặt và đưa vào vận hành gặp nhiều khó khăn, khâu kết nối trong nội bộ và với khách hàng đều cần có giải pháp tốt hơn.
Hầu hết các công ty nhỏ làm kho bãi chưa có hệ thống quản lý tốt, tỷ lệ có WMS ước tính chưa tới 10%.
Một ví dụ khác là hệ thống quản lý vận tải (TMS) cho dịch vụ logistics. Về lý thuyết, hệ thống này cần có khả năng quản lý cùng lúc các hoạt động vận chuyển hàng hóa bằng nhiều phương thức khác nhau, qua nhiều biên giới khác nhau nhưng chỉ do một nhà điều hành thực hiện.
" alt="Ứng dụng CNTT trong logistics tại Việt Nam còn khiêm tốn"/>Quan niệm muốn mở tài khoản ngân hàng và nhận thẻ ATM phải tới các chi nhánh ngân hàng truyền thống và trong giờ hành chính, giờ đây không còn đúng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ.
TPBank cho biết, ngân hàng đã hoàn thành thực hiện đợt cập nhật tính năng mới trên toàn hệ thống LiveBank, cho phép ngân hàng tự động này chỉ mất vài phút để phát hành thẻ ATM tới khách hàng.
Thẻ được phát hành là thẻ ATM eCounter, miễn phí rút tiền trên toàn bộ hệ thống nội mạng và ngoại mạng, ngoài các tính năng cơ bản của một ATM, thẻ TPBank eCounter còn có khả năng được chấp nhận thanh toán bởi máy POS/ mPOS và hàng nghìn website Việt Nam cho phép thanh toán trực tuyến. Đối với các loại thẻ thanh toán quốc tế, thẻ ghi nợ, khách hàng có thể hoàn thành đăng ký tại LiveBank và nhận thẻ tại chi nhánh.
Như vậy, về mặt tác vụ, LiveBank đã có thể thực hiện các loại giao dịch phức tạp nhất đó là mở tài khoản, phát hành thẻ thanh toán, mở và tất toán tài khoản tiết kiệm điện tử, nộp/ rút tiền bằng thẻ, CMND, hộ chiếu vào tài khoản TPBank hoặc tài khoản ngân hàng khác cùng nhiều giao dịch cơ bản, trong khi không bị giới hạn về mặt thời gian hành chính như thông thường. Nói cách khác, LiveBank có khả năng hoàn thành xuất sắc yêu cầu khó như việc nhận đăng ký và phát hành thẻ ATM tới khách hàng vào 1h sáng.
Hiện tại, hệ thống LiveBank đã đạt tới 60 máy và phần lớn được đặt ở vị trí mặt tiền, trung tâm các phố lớn tại các thành phố và tỉnh thành có nền kinh tế sôi động trên toàn quốc. Dự kiến, TPBank sẽ phát triển đạt 100 máy LiveBank trong năm 2018.
" alt="Ngân hàng Việt đầu tiên có thể phát hành thẻ ATM ngay tại chỗ tới khách hàng"/>Ngân hàng Việt đầu tiên có thể phát hành thẻ ATM ngay tại chỗ tới khách hàng
Facebook đang trải qua một cuộc cải tổ lớn trong việc tổ chức lại bộ máy điều hành sau scandal rò rỉ dữ liệu người dùng. Theo cấu trúc mới, đội làm việc của Facebook sẽ được chia làm 3 nhóm: "nhóm ứng dụng, nhóm dịch vụ các sản phẩm trọng tâm và nhóm nền tảng, cơ sở hạ tầng mới".
CEO Mark Zuckerberg vẫn là người lãnh đạo chủ chốt, còn những người khác sẽ ở bên cạnh hỗ trợ. Dưới đây là cập nhật mới nhất về hồ sơ của các nhà quản lý hàng đầu cho các đội làm việc tại Facebook:
Chris Cox - Người đứng đầu của nhóm "Gia đình ứng dụng"
![]() |
Chris Cox sẽ dẫn dắt nhóm ứng dụng chính bao gồm Messenger, WhatsApp, Instagram và các ứng dụng khác của Facebook. Cox là bạn thân của CEO Zuckerberg và từng là Phó chủ tịch sản phẩm của công ty trước khi được tổ chức lại.
Mike Schroepfer - Trưởng nhóm Nền tảng và cơ sở hạ tầng mới
![]() |
Mike Schroepfer - Giám đốc công nghệ của công ty, sẽ được giao nhiệm vụ mới để lên ý tưởng lâu dài cho các nền tảng và cơ sở hạ tầng mới cho Facebook. Trước đây Schoepfer đã từng có kinh nghiệm trong việc hỗ trợ Facebook kết hợp với blockchain, thực tế ảo và tăng cường thực tế AR, VR, trí tuệ nhân tạo AI cũng như sự riêng tư trong kĩ thuật và dữ liệu.
Javier Olivan - Trưởng nhóm các dịch vụ của sản phẩm trọng tâm
![]() |
Phó chủ tịch phát triển của Facebook - Javier Olivan, sẽ được phụ trách bộ phận dịch vụ của các sản phẩm trung tâm mới của công ty, bao gồm quảng cáo, phân tích, tính toàn vẹn, mức tăng trưởng và quản lý sản phẩm này.
David Marcus - Phụ trách mảng Blockchain
![]() |
Các cựu lãnh đạo của mảng Messenger đang dần rời khỏi nhóm để đầu quân sang một nhóm mới chuyên tận dụng nền tảng blockchain cho Facebook. Đây sẽ là bước đột phá đầu tiên của gã khổng lồ mạng xã hội khi bắt đầu tiến thân vào "công nghệ tiền ảo". Đứng đầu nhóm là David Marcus cũng được chuyển từ nhóm Messenger sang, đồng thời ông cũng làm việc dưới sự giám sát của Mike Schroepfer - Giám đốc công ty và là Trưởng nhóm "nền tảng và cơ sở hạ tầng mới" vừa được thành lập.
Còn Stan Chudnovsky - người đứng đầu sản phẩm hiện tại của Messenger, sẽ tiếp quản thay Marcus.
Chris Daniels - quản lý WhatsApp
![]() |
Sau sự ra đi của Jan Koum - người sáng lập ra WhatsApp vào tuần trước, Chris Daniels sẽ lên thay thế. Trước đây, Daniels từng đứng đầu bộ phận internet.org của Facebook, chuyên tập trung vào tìm kiếm khả năng truy cập internet tại các cộng đồng chưa được phục vụ.
" alt="Gặp gỡ nhóm làm việc 'mới toanh' sẽ giúp Facebook vượt qua cơn khủng hoảng sau scandal"/>Gặp gỡ nhóm làm việc 'mới toanh' sẽ giúp Facebook vượt qua cơn khủng hoảng sau scandal
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
Giá Bitcoin hôm nay 15/5: Đang trở lại mốc 9.000 USD
Đồng Bitcoin đang có những diễn biến khá lạc quan trong những phiên giao dịch gần đây. Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, đồng Bitcoin sẽ nhanh chóng lấy lại ngưỡng 9.000 USD, thậm chí, có thể vượt ngưỡng 10.000 USD trong tương lai gần.
" alt="Giá Bitcoin hôm nay 15/5: Trên đà lấy lại mốc 9.000 USD"/>CEO Microsoft Satya Nadella
Theo Bloomberg,Microsoft đã dành vài năm qua để tìm ra cách sử dụng trí tuệ nhân tạo trong nội bộ công ty. Và bây giờ, công ty sẽ cho phép khách hàng của mình sử dụng những công cụ này, với mục tiêu cạnh tranh sòng phẳng với những gã khổng lồ công nghệ đám mây khác như Amazon và Google.
Công ty sẽ cho phép khách hàng sử dụng một hệ thống chip được xây dựng để xử lý các truy vấn AI rẻ hơn và nhanh hơn. Microsoft gọi nó là Project Brainwave. Theo Doug Burger, một kỹ sư nổi tiếng của Microsoft Research, người làm việc về chiến lược phát triển chip của công ty cho đám mây, Brainwave sẽ giúp các truy vấn về hình ảnh gần như được phản hồi ngay lập tức.
Bắt đầu từ năm tới, Microsoft cũng sẽ bán một thiết bị sử dụng cảm biến AI dựa trên công nghệ cảm biến chơi game Kinect giúp người dùng điều khiển bằng cử chỉ. Microsoft gọi đây là Project Kinect for Azure – nó sẽ cho phép những khách hàng sử dụng đám mây có thể theo dõi chuyển động và lập bản đồ khu vực xung quanh họ.
Satya Nadella, CEO Microsoft muốn giành thêm khách hàng bằng cách sử dụng các công cụ với trí thông minh nhân tạo. Những dịch vụ này sẽ hoạt động trong các trung tâm dữ liệu đám mây của Microsoft và trên các thiết bị kết nối của khách hàng, bao gồm cả máy bay không người lái. Microsoft, Amazon và Google đều đang cố gắng thêm trí tuệ nhân tạo vào càng nhiều sản phẩm càng tốt nhằm chiếm ưu thế trong thị trường đầy tiềm năng này.
Mike Gualtieri, một nhà phân tích của Forrester Research cho biết: "Điều này xảy ra đối với các cuộc chiến trên đám mây – tất cả các nhà cung cấp đều sử dụng AI vì chúng có khả năng xử lí dữ liệu chuyên sâu".
Microsoft hiện đang công bố các sản phẩm mới tại hội nghị Build thường niên dành cho các nhà phát triển phần mềm ở Seattle.
Brainwave sử dụng chip tùy biến được Microsoft mua từ Altera, một công ty con của Intel và sau đó hãng đã tùy biến nó cho mục đích riêng của mình. Gualtieri nói rằng việc tùy biến là khá phức tạp nhưng Microsoft sẽ giúp người dùng làm điều này.
Khách hàng đầu tiên là nhà sản xuất thiết bị điện tử Jabil, với kế hoạch sử dụng dịch vụ tại các nhà máy - nơi họ thực hiện việc quét quang học để tìm các lỗi còn sót lại trên sản phẩm.
Jabil có một hệ thống AI giúp làm giảm sai số của quá trình kiểm tra xuống 75% nhưng nó chạy trên các chip đồ họa đắt tiền hơn. Theo Ryan Litvak của Jabil, họ muốn chuyển từ việc thử nghiệm Brainwave trên 2 dây chuyền hiện nay lên hàng trăm dây chuyền trong thời gian tới vì đơn giản là sản phẩm của Microsoft rẻ tiền hơn giải pháp được áp dụng trước đó.
Nhiều khách hàng muốn các dịch vụ AI có sẵn dành cho các thiết bị, ví dụ như máy bay không người lái làm nhiệm vụ quét đường dây điện và mạng lưới ống dẫn để tìm lỗi. Những thiết bị này thường không kết nối internet, nghĩa là các dịch vụ phải chạy ngay trên thiết bị.
Burger cho biết dịch vụ Brainwave của Microsoft sẽ sở hữu tốc độ phân tích hình ảnh nhanh nhất bằng cách sử dụng một trong những mạng AI phổ biến nhất trong lĩnh vực. Hệ thống này hầu như sẽ phản hồi ngay lập tức.
Doug Burger cầm trên tay phần cứng Brainwave với chip FPGA
Cải tiến về hiệu suất chip đang chậm lại. Dòng vi xử lý tiến trình 10nm thế hệ mới của Intel phải đến năm 2019 mới có thể sản xuất số lượng lớn. Điều đó đã gây áp lực lên Microsoft và các đối thủ để phát triển cách tốt nhất nhằm tăng cường khả năng xử lý trên các hệ thống của họ.
Các thiết bị thuộc dự án Kinect for Azure sẽ được bán vào năm tới và sẽ cho phép các nhà phát triển phần mềm viết các ứng dụng đám mây dựa trên âm thanh, cử chỉ hoặc kiến thức về môi trường xung quanh. Ví dụ: khách hàng có thể đặt thiết bị ở nơi làm việc để theo dõi những thứ như sự cố tràn nhiên liệu hoặc trong cửa hàng bán lẻ như một phần của trải nghiệm thanh toán không dùng tiền mặt - tương tự với ý tưởng cửa hàng Go của Amazon.
Nadella cũng cam kết sẽ đầu tư 25 triệu USD trong 5 năm tới để phát triển một hệ thống AI giúp người khuyết tật giao tiếp và làm việc.
" alt="Microsoft đặt cược vào chip và dịch vụ AI để có thể thắng trong 'cuộc chiến đám mây'"/>Microsoft đặt cược vào chip và dịch vụ AI để có thể thắng trong 'cuộc chiến đám mây'