Nhận định, soi kèo HJK Helsinki vs Gnistan, 23h00 ngày 22/4: Bừng tỉnh


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Brisbane Roar, 16h35 ngày 2/5: Tin vào Brisbane Roar -
Tupperware Việt Nam chính thức dừng hoạt động từ ngày 31/12 Tupperware Việt Nam chính thức dừng hoạt động từ ngày 31/12Minh Huyền
(Dân trí) - Tupperware Việt Nam sẽ chính thức ngừng hoạt động vào cuối năm nay. Hãng cũng đã ngừng cấp hàng cho các đại lý.
Ngày 6/12, trên trang cá nhân, bà Đỗ Thị Linh Trang - cựu Tổng giám đốc Công ty TNHH Tupperware Việt Nam - đã đăng tải bài viết có tựa đề "lời tạm biệt từ Tupperware Việt Nam". Bà Trang gửi lời cảm ơn đến các khách hàng sau 11 năm Tupperware hoạt động tại Việt Nam, cho biết hành trình của Tupperware tại Việt Nam đã khép lại.
Trước đó, nhiều đại lý của Tupperware Việt Nam cũng nêu đã nhận được email thông báo Tupperware Việt Nam sẽ chính thức ngừng hoạt động vào cuối năm nay. Hiện, hãng cũng đã ngừng cấp hàng cho các đại lý.
Chị Trang Phạm, một đại lý của Tupperware ở Hòa Bình, chia sẻ, công ty đã thông báo dừng hoạt động từ 31/12.
"Hãng từng có mặt ở hơn 100 quốc gia nhưng hiện chỉ giữ lại ở hơn 10 thị trường. Ở châu Á chỉ còn Trung Quốc, Indonesia, Nhật Bản và Hàn Quốc. Hãng thông báo ngừng cấp hàng, các sản phẩm còn lại ở đại lý sẽ bán giá rẻ", chị bày tỏ sự tiếc nuối sau 4 năm gắn bó với hãng đồ gia dụng này.
Hồi cuối tháng 9, Tupperware đã nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ, sau nhiều lần bị cảnh báo về khả năng duy trì hoạt động kinh doanh kể từ năm 2020. Trước đó vào tháng 6, công ty đã lên kế hoạch đóng cửa nhà máy duy nhất tại Mỹ và sa thải gần 150 nhân viên.
Tupperware Việt Nam sẽ dừng hoạt động kể từ đầu năm 2025 (Ảnh: Minh Huyền).
Việc nộp đơn xin phá sản diễn ra sau nhiều tháng đàm phán giữa Tupperware và các chủ nợ về cách giải quyết các khoản vay hơn 700 triệu USD. Các chủ nợ đã đồng ý cho công ty thêm thời gian để giải quyết khoản nợ, nhưng hoạt động kinh doanh vẫn tiếp tục xấu đi.
Các chuyên gia cho rằng những sai lầm về quản trị tài chính, lỗi thời của mô hình bán hàng trực tiếp trong kỷ nguyên thương mại điện tử, cũng như sự xuất hiện của các đối thủ giá rẻ hơn, đều góp phần khiến Tupperware trượt dốc.
"Trong vài năm qua, tình hình tài chính của công ty đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi môi trường kinh tế vĩ mô đầy thách thức", bà Laurie Goldman, giám đốc điều hành của Tupperware, cho biết trong một thông cáo báo chí.
Cuối tháng 10, sau khi tuyên bố phá sản, Tupperware đã đồng ý bán lại doanh nghiệp cho các chủ nợ để đổi lấy 23,5 triệu USD tiền mặt và xóa khoản nợ hơn 63 triệu USD, đồng thời hủy bỏ kế hoạch bán đấu giá tài sản trên thị trường mở.
Tại Việt Nam, Công ty TNHH Tupperware Việt Nam hoạt động từ tháng 6/2013, do bà Eppy Rumondang Simamora, quốc tịch Indonesia, làm Giám đốc. Đến tháng 10/2016, bà Đỗ Thị Linh Trang giữ chức vụ Tổng giám đốc. Tháng 8 năm nay, chức vụ trên được chuyển sang cho ông Baik Seung Ho, quốc tịch Australia.
Tupperware Việt Nam khai trương cửa hàng đầu tiên vào tháng 10/2016. Sau 6 năm hoạt động, hãng gia dụng này đã có khoảng 250 cửa hàng... Sau nhiều năm hoạt động, thương hiệu hàng gia dụng đến từ Mỹ đã có cửa hàng đặt tại gần 50 tỉnh, thành của Việt Nam, phân phối sản phẩm chính như: Hộp nhựa đựng thực phẩm, bình đựng nước, máy lọc nước, nồi, chảo...
"> -
Văn Toàn đang khiến cho CĐV HAGL vơi đi nỗi nhớ Công Phượng -
Bộ Quốc phòng đề xuất biện pháp ứng phó thảm họa, dịch bệnh nguy hiểm Bộ Quốc phòng đề xuất biện pháp ứng phó thảm họa, dịch bệnh nguy hiểmNguyễn Hải
(Dân trí) - Tại dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp, Bộ Quốc phòng đề xuất các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô rộng.
Bộ Quốc phòng đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Tình trạng khẩn cấp. Tại dự thảo Bộ Quốc phòng đề xuất các biện pháp áp dụng trong tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn; khi có dịch bệnh nguy hiểm lây lan trên quy mô rộng,…
Theo dự thảo, trong địa bàn đã công bố tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn, các biện pháp được áp dụng bao gồm:
- Các biện pháp quản lý đặc biệt đối với chất cháy, chất nổ, hóa chất độc hại, chất phóng xạ thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức và cá nhân
- Buộc những người có thể gây ra thảm họa, sự cố rời khỏi địa bàn có tình trạng khẩn cấp hoặc không được rời khỏi nơi thường trú hoặc một khu vực nhất định khác.
- Huy động nhân lực, vật tư, phương tiện để phục vụ cho việc thi hành Nghị quyết hoặc Lệnh ban bố tình trạng khẩn cấp. Trong trường hợp cần thiết thì trưng dụng phương tiện và tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
- Thực hiện giới nghiêm theo quy định pháp luật;
- Thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo đảm an toàn và hoạt động bình thường của các cơ sở công cộng như giao thông, thông tin liên lạc, cấp nước, thoát nước, cung cấp điện, y tế, phát thanh truyền hình;
- Kịp thời phát các khuyến nghị và cảnh báo về các biện pháp cụ thể để tránh hoặc giảm thiểu nguy hại cho xã hội;
- Áp dụng biện pháp hỗ trợ theo quy định;
- Các biện pháp do Ủy ban Thường vụ quốc hội quy định để áp dụng trong thời gian ban bố tình trạng khẩn cấp khi các biện pháp quy định tại luật này và các luật khác có liên quan không thể ứng phó hiệu quả với sự cố, thảm họa.
Bộ đội vận chuyển hàng hóa đến tay người dân thời điểm dịch Covid-19 (Ảnh: Nguyễn Quang).
Dự thảo nêu rõ, trong địa bàn có tình trạng khẩn cấp về dịch bệnh nguy hiểm, các biện pháp được áp dụng gồm:
- Kiểm soát giá bán đối với mặt hàng thiết yếu; tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các trường hợp buôn lậu, gian lận thương mại, đầu cơ găm hàng, gây khan hiếm giả tạo, sản xuất hàng giả, hàng nhái, nhất là các mặt hàng thiết yếu phục vụ phòng, chống dịch bệnh;
- Tổ chức các đội công tác chống dịch khẩn cấp thuộc cơ quan y tế, cơ quan kiểm dịch;
- Xây dựng các bệnh viện dã chiến để ứng phó dịch bệnh;
- Kịp thời phân bổ vaccine cho các tỉnh, thành phố, trong đó ưu tiên cấp cho địa phương có nhiều người nhiễm, nhiều ca tử vong, tình hình dịch bệnh phức tạp, lây lan nhanh, các đô thị lớn, khu đông dân cư, tập trung nhiều khu công nghiệp, phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch bệnh đối với từng địa phương và công khai việc phân bổ.
- Huy động lực lượng y tế công lập, tư nhân và các lực lượng hỗ trợ khác triển khai chiến dịch tiêm vắc xin trên toàn quốc, nhất là tại các địa phương có nhiều ca nhiễm; tăng cường tìm kiếm và khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chủ động tìm kiếm nguồn và mua vaccine, thuốc điều trị bệnh.
- Trưng mua, trưng dụng tài sản theo quy định pháp luật;
- Thực hiện giới nghiêm theo quy định pháp luật.
- Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp thích hợp khác phù hợp với quy định của pháp luật và tình hình thực tế.
Theo dự thảo, trong địa bàn có tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, các biện pháp được áp dụng bao gồm:
- Các biện pháp quy định về Thiết quân luật, giới nghiêm quy định tại Luật Quốc phòng và các biện pháp được áp dụng trong tình trạng khẩn cấp khi có thảm họa lớn, quy định ban hành văn bản quy phạm pháp luật trong tình trạng khẩn cấp, ban hành văn bản hành chính trong tình trạng khẩn cấp,...
- Sử dụng chướng ngại vật, công cụ, phương tiện làm giảm tốc độ hoặc kiểm soát tốc độ phương tiện, buộc người và phương tiện giao thông phải qua trạm canh gác, kiểm soát.
- Sử dụng vũ lực, vũ khí, công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật để ngăn chặn bắt giữ người và phương tiện giao thông cố tình vượt trái phép trạm canh gác và kiểm soát hoặc chống lại việc canh gác, kiểm soát....
Dự thảo nêu rõ, Tình trạng khẩn cấp là khi trong cả nước, một hoặc nhiều địa phương có thảm họa lớn đe dọa hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước và tổ chức, tính mạng, sức khỏe, tài sản của nhân dân, quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội thì cấp có thẩm quyền ban bố, công bố các biện pháp đặc biệt nhằm kịp thời ngăn chặn; hạn chế và khắc phục hậu quả xảy ra, nhanh chóng ổn định tình hình.
">