当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Napredak Krusevac vs Tekstilac Odzaci, 21h00 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Gangwon vs Gwangju, 12h00 ngày 13/4: Khách trọn niềm vui
Tôi làm công nhân khu công nghiệp, có chút kiến thức ngoại ngữ và trình độ tay nghề nên chỉ sau 3 năm, tôi được chọn làm tổ trưởng. Công việc tăng ca liên miên đã vắt kiệt tuổi thanh xuân của tôi.
12 năm trôi qua, tôi có sổ tiết kiệm 600 triệu. Nhưng ngoảnh lại, bạn bè cùng trang lứa đã yên ấm chồng con, tôi vẫn thui thủi một mình ở trọ với đứa em cùng quê.
Chị gái tôi sốt ruột nên nhờ người mai mối cho tôi gặp Huy, làm bảo vệ ngân hàng. Anh Huy hơn tôi 4 tuổi, cùng là đồng hương nên chúng tôi nhanh chóng có cảm tình với nhau.
Chỉ sau nửa năm tìm hiểu, tôi và anh đã nên duyên vợ chồng trong niềm vui mừng khôn xiết của hai bên gia đình. Nhưng không ngờ, sau khi lấy anh tôi đã nếm trải quá nhiều cay đắng và uất ức.
Chẳng biết có cô dâu nào giống tôi không, vừa chân ướt chân ráo về nhà chồng, tôi đã phải ngồi rửa cả núi bát đũa cỗ cưới.
Anh em họ hàng nhà chồng, không có ai hỏi han tôi nửa lời. Chồng tôi thì say bí tỉ nằm ngủ trong phòng cưới. Đến tận 8 giờ tối tôi mới dọn dẹp xong. Ăn uống qua loa, tôi về phòng riêng.
Lúc này tôi mới quan sát kĩ thì thấy giường tủ đều là đồ cũ, chăn ga gối đệm cũng chỉ là loại bình dân rẻ nhất chợ. Tôi buồn bã ngồi góc phòng khóc sưng cả mắt.
Về Hà Nội, vợ chồng tôi thuê căn nhà 2 tầng cách chỗ tôi làm 5 km để tiện đi lại. Bố mẹ chồng giục chúng tôi mua căn chung cư chứ thuê nhà quá tốn kém. Tôi vâng dạ nhưng thâm tâm suy tính, cứ để từ từ xem vợ chồng ăn ở với nhau ra sao.
Chồng tôi lương thấp nhưng gia trưởng, mua sắm gì trong nhà anh đều quyết định mua đồ xịn và tôi là người chi tiền. Mỗi lần về quê chồng, tôi phải sắm sửa đủ thứ quà bánh đắt tiền, thuê taxi đi lại, biếu ông bà tiền sửa nhà, mua ti vi, tủ lạnh mới.
Em trai chồng thi đỗ đại học, chồng tôi cũng sĩ diện tuyên bố cho em 15 triệu mua xe máy đi lại.
Có bao nhiêu tiền lương, chồng tôi dốc túi đem về quê lo cho bố mẹ, anh em nhưng với vợ thì anh rất hà tiện. Mỗi tháng anh đưa tôi đúng 1 triệu để đóng tiền điện nước sinh hoạt còn tất cả mọi chi tiêu trong gia đình, tôi phải tự lo liệu xoay xở. Anh nói, anh đang chơi họ cùng mấy anh em cơ quan nên không có tiền đưa cho tôi.
Thời gian gần đây chồng tôi thường xuyên đi làm thêm ca đêm. Có hôm, cảm thấy quá cô đơn, tôi đến ngân hàng tìm chồng nhưng không thấy. Một đồng nghiệp của anh phá lên cười khi tôi nói công việc anh bận rộn phải đi làm đêm hôm cả tháng nay. Anh ta bảo, chồng tôi đi bảo vệ cô thợ may cuối ngõ.
Tôi sửng sốt không tin. Người này lại bảo tôi đi sâu vào ngõ phía sau ngân hàng, có cửa hàng may đo Thùy Linh, cô chủ quán chính là bồ của chồng tôi.
Tìm đến cửa hàng may đo thời trang. Cô Linh đang cắt vải, chồng tôi ngồi thùa khuyết, đơm khuy, cười đùa rôm rả. Tôi xông vào, giật phắt mớ quần áo trên tay chồng ném vào người Linh và chửi bới cô ta thậm tệ.
Linh không hề xấu hổ, cô ta chỉ mặt tôi thách thức, nếu tôi còn làm ầm ĩ, cô ta sẽ báo công an bắt tôi lại vì tội đập phá đồ đạc nhà cô ta.
Linh còn trắng trợn xỉ vả ngoại hình của tôi và tiết lộ với tôi một thông tin bí mật. Huy đã yêu cô ta từ trước khi lấy tôi. Chỉ vì cô ta vướng đứa con 3 tuổi nên gia đình anh không đồng ý…
Tôi gào lên, tức thì chồng tôi vung tay tát tôi mấy cái nảy đom đóm, đuổi tôi ra khỏi cửa hàng.
Về nhà, anh ta chìa trước mặt tôi lá đơn ly hôn có sẵn chữ ký, anh nói lấy tôi vì tiền bạc chứ không hề có tình cảm, giờ đây anh không muốn đày đọa cả tôi và anh nữa.
Tôi mới lấy chồng được gần 1 năm, chưa con cái, vẫn đang ở nhà thuê, ly hôn thật đơn giản. Nhưng tôi không muốn ly dị, vì bố mẹ tôi sẽ sống ra sao với điều tiếng dị nghị ở quê.
Tôi cũng đã tốn 50 triệu biếu bố mẹ chồng sửa nhà, mua sắm đồ đạc. Nếu ly dị, tôi thiệt thòi quá.
Tôi phải làm sao để anh hồi tâm chuyển ý, quay về với gia đình? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.
Mời độc giả tham gia gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập "Nội dung bình luận" phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các bài chia sẻ thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!" alt="Ngoại tình: Hùng hổ đánh ghen, vợ tái mặt trước câu nói của tình địch"/>Ngoại tình: Hùng hổ đánh ghen, vợ tái mặt trước câu nói của tình địch
Trường tuyển sinh 5 ngành là Quan hệ quốc tế, Kinh tế quốc tế, Luật quốc tế, Truyền thông quốc tế và Ngôn ngữ Anh, mỗi ngành 100 chỉ tiêu.
Thống kê điểm trúng tuyển Học viện Ngoại giao trong 3 năm gần nhất
Đối với ngành Ngôn ngữ Anh, điểm xét tuyển được tính trên thang điểm 40, trong đó: Điểm xét tuyển = điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Tiếng Anh x 2 + điểm ưu tiên x 4/3 (nếu có) , làm tròn đến 0,25.
Với các ngành còn lại, điểm xét tuyển được quy về thang điểm 30, trong đó: Điểm xét tuyển = (điểm Toán + điểm Ngữ văn + điểm Tiếng Anh x 2) x 3/4, làm tròn đến 0,25 + điểm ưu tiên (nếu có).
Theo thống kê các năm tuyển sinh gần đây, Học viện Ngoại giao tiếp nhận và xét trúng tuyển khoảng 100-110 hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển.
Tuy nhiên, số lượng thí sinh nhập học chính thức theo diện này thường thấp (chỉ khoảng 15~25% tổng số thí sinh được xét trúng tuyển). Vì vậy, số lượng thí sinh diện xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển không làm ảnh hưởng nhiều đến chỉ tiêu tuyển sinh của các phương thức xét tuyển khác.
Thúy Nga
Thí sinh đạt từ 20 điểm trở lên ở khối C00 sẽ đủ điều kiện để nộp hồ sơ xét tuyển vào Trường ĐH Luật Hà Nội.
" alt="Điểm sàn Học viện Ngoại giao 2020 là 20 điểm"/>Trên thực tế, Singapore là một trong ba quốc gia duy nhất - cùng với Ý và Phần Lan – có mức lương giáo viên nhận được cao hơn đáng kể so với những gì giáo viên tự cho là công bằng với họ.
Theo Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu của Quỹ Varkey 2018 công bố vào ngày 8/11, mức lương khởi điểm thực tế cho giáo viên trung học tại đây là US$50.249. Trong khi theo ước tính, lương khởi điểm của họ khoảng US$28.021. Điều này đã dẫn đến một khoảng cách lớn giữa mức lương ước tính và tiền lương thực tế của giáo viên qua khảo sát thăm dò ý kiến.
Ngoài ra, các giáo viên tại Singapore cho biết, mức lương mà họ coi là hợp lý đối với giáo viên trung học bắt đầu từ US$36.633, thấp hơn nhiều so với mức lương thực tế mà họ nhận được.
Cuộc khảo sát của Quỹ Varkey cũng phát hiện ra rằng, giáo viên Singapore phải làm việc nhiều giờ mỗi tuần (52 giờ) so với bất kỳ quốc gia nào khác ngoài New Zealand (52,1 giờ).
So sánh lương giáo viên thực tế 2013-2018 (Nguồn: Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu Foundation Varkey 2018)
Cuộc khảo sát lần này đã thăm dò 1.000 công chúng và lên đến 200 giáo viên ở 35 quốc gia trên thế giới. Cuộc khảo sát nhằm mục đích đo lường các chỉ số quan trọng như tình trạng giáo viên bao gồm cả xem xét địa vị xã hội của nhà giáo lẫn mức lương họ nhận được.
Kể từ nghiên cứu năm 2013 cho thấy sự suy giảm giáo viên trên toàn thế giới, ông Sunny Varkey - người sáng lập Quỹ Varkey - đã thành lập Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu vào năm 2014 với mục đích tôn vinh những giáo viên có đóng góp xuất sắc trong nghề giáo.
Theo khảo sát, người Singapore đánh giá mức độ chất lượng giáo dục có họ khoảng 7,12/10 - cao thứ ba trong số tất cả các nước được khảo sát, sau Phần Lan (8) và Thụy Sĩ (7,2).
Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu Foundation Varkey 2018
Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu năm 2018 cũng chỉ ra, 31% phụ huynh Singapore “có thể hoặc chắc chắn khuyến khích con em mình trở thành giáo viên”, một tỷ lệ nhỏ hơn năm 2013 có 35% phụ huynh nói như vậy.
"Điều này làm cho Singapore trở thành một trong 8 quốc gia (bao gồm Anh, Nhật Bản, New Zealand, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và Hàn Quốc) có ít người nói rằng họ sẽ khuyến khích con em trở thành giáo viên vào năm 2018 so với năm 2013", theo Quỹ Varkey.
Cuộc khảo sát cho thấy chỉ 31% phụ huynh Singapore sẽ “có thể hoặc chắc chắn khuyến khích con em mình trở thành giáo viên. Nguồn: Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu Foundation Varkey 2018
Đồng thời, cuộc khảo sát cũng cho thấy gần 2/3 (63%) người Singapore nói rằng học sinh ở đây tôn trọng giáo viên của họ - cao thứ 6 trong tất cả các quốc gia được khảo sát và tăng đáng kể so với khảo sát năm 2013, khi chỉ 47% những người trả lời cũng nói như vậy.
Ông Sunny Varkey, người sáng lập Quỹ Varkey cho biết: “Chỉ số này cuối cùng đã cung cấp bằng chứng cho một điều mà chúng ta luôn biết đến: liên kết giữa tình trạng giáo viên trong xã hội và hiệu quả học tập của học sinh tại trường.
Ông nói thêm: "Bây giờ chúng ta có thể không nghi ngờ rằng tôn trọng giáo viên không chỉ là nhiệm vụ đạo đức quan trọng mà nó còn là điều cần thiết ảnh hưởng đến kết quả giáo dục của mỗi quốc gia."
Thúy Nga (Theo Todayonline)
Singapore từ lâu đã được biết đến là một quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển, luôn ủng hộ việc học tập và những giờ học kéo dài nhằm thúc đẩy học sinh có những thành tích cao trong kiểm tra, thi cử.
" alt="Giáo viên Singapore được trả gấp đôi so với mức lương tưởng tượng"/>Giáo viên Singapore được trả gấp đôi so với mức lương tưởng tượng
Kèo vàng bóng đá Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Khó tin The Cherries
Trong bản tường trình, ông Phúc cũng nhận thức sai sót của mình và cho hay gia đình học sinh cũng chấp nhận bỏ qua mặc dù trong lúc phụ huynh nóng giận có đăng bài viết trên mạng… “Rất mong quý lãnh đạo xem xét tạo cơ hội cho tôi được rút kinh nghiệm, tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ của tôi”, ông Phúc viết.
Trước đó, như VietNamNet đã đưa tin, sự việc xảy ra vào ngày 19/3, trong giờ học môn Toán (tiết thứ 3). Cũng theo hiệu trưởng trường tiểu học Tân Phú Trung, sự việc khiến học sinh H.P bị trầy xước vết nhỏ, chảy máu. Ngay lúc đó, hiệu trưởng đã lấy dụng cụ y tế tại lớp cầm máu cho em và sát trùng vết thương.
Sau đó, hiệu trưởng cùng phụ huynh đưa em P. đến Bệnh viện Đa khoa khu vực Củ Chi để kiểm tra vết thương. Tại bệnh viện, bác sĩ kết luận vết thương nhỏ, không sâu, bé, không có triệu chứng chóng mặt nên đã cho thuốc về nhà uống theo dõi. Hiệu trưởng đã về nhà phụ huynh để trình bày sự việc và xin lỗi.
Vụ đánh học sinh lớp 2 chảy máu đầu: hiệu trưởng nói do lỡ tay
Nói tục là bị tát
Vụ việc em Hoàng Long Nhật, học sinh lớp 6.2, Trường THCS Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình vừa bị cô giáo chủ nhiệm “chỉ đạo” tát vào má vì nói tục đã khiến dư luận hết sức bất bình.
Theo lời kể của Nhật, em thấy cô ghi trên bảng là "Dân ca Thanh Hoá", em đọc đến chữ "Thanh", mà Thanh là tên mẹ của một bạn trong lớp. Bạn ngồi bên cạnh liền nói em chửi tên ba mẹ của bạn trong lớp. Đến tiết thứ 3 thì nói với cô".
Chiều 24/11, trao đổi với báo chí, cô chủ nhiệm N.T.P.T (sinh năm 1977) cho biết:
“Đây là lớp học không có thành tích tốt về cả học tập lẫn thi đua, cả lớp chỉ có một học sinh Khá, trong khi đó điểm thi đua toàn trường thường đứng cuối bảng”.
Theo quy định, học sinh nói tục sẽ bị trừ điểm thi đua rất nặng.
Để khắc phục tình trạng này, cô T. đã đặt ra "lệ": Nếu học sinh nào vi phạm sẽ bị mỗi bạn trong lớp tát 10 cái vào má. Bạn nào không tát hoặc nhẹ sẽ bị bạn bị phạt tát ngược lại 10 cái.
Nói về sự việc ngày 19/11, cô cho biết:
“Hôm đó tôi lên lớp thì nghe học sinh thưa lại là em N. nói tục, chửi mẹ của bạn bên cạnh. Trước đó, tôi có nói ai chửi tục là sẽ bị các bạn tát nên một số em trong lớp mới tát em Nhật. Bị đau nên Nhật chửi thề, tôi mới tát em một cái rồi đi ra ngoài. Sau đó, tôi cũng tìm hiểu và biết có 23 em đã tát em Nhật. Tôi biết rõ việc làm này là sai nên sau đó đã đến nhà xin lỗi gia đình em. Cũng do tôi nóng giận và một phần vì áp lực thi đua”.
Lớp 6.2 có 27 học sinh, chiều hôm đó có 3 bạn vắng học nên Nhật bị 23 bạn và cô chủ nhiệm tát tất cả 231 cái.
Sẽ xử lý nghiêm
Sau khi bị tát, em Nhật phải nhập viện. Đến hôm nay (24/11), em đã ra viện và trở lại lớp học.
Sau sự việc, em Nhật và gia đình đều bày tỏ mong muốn không tiếp tục học lớp mà cô Thủy chủ nhiệm.
Về phía gia đình, chị Trần Thị Chước, mẹ của em cho biết: Sau sự việc, cô giáo cũng đã đến gặp gia đình để xin lỗi. Quan điểm của gia đình nếu cô giáo biết sai và hứa sửa chữa thì cũng sẽ cảm thông và bỏ qua. Còn về việc xử lý kỷ luật như thế nào là việc của nhà trường cũng như các ban ngành liên quan.
Nói về sự việc học sinh Nhật bị tát, em Nguyễn Trung Nguyên, lớp trưởng lớp 6.2 cho hay, việc thực hiện tát bạn Nhật là do cô quy định từ trước nên lớp cứ thế mà thực hiện. Cô T. chỉ có mặt một lúc chứ không chứng kiến toàn bộ việc cả lớp tát bạn.
Nguyên cũng nói rằng, trước đây đã có 9 – 10 bạn bị tát như thế vì nói tục, tuy nhiên không nhiều như bạn Nhật.
“Trước cũng có bạn bị tát vì nói tục rồi, nhưng người tát người không, có bạn ghét bạn Nhật nên tát rất mạnh, làm cho mặt bạn bị sưng mặt lên như thế. Em cũng không muốn tiếp tục với hình phạt như thế này nữa”, Nguyên chia sẻ.
Theo cô Phạm Thị Lệ Anh, Hiệu trưởng Trường THCS Duy Ninh thì hiện nhà trường đã nhận chỉ đạo từ Phòng GD-ĐT huyện Quảng Ninh, tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với cô T., đồng thời đưa ra biện pháp xử lý kỷ luật phù hợp.
Ông Đinh Quý Nhân, Giám đốc sở GD-ĐT Quảng Bình khẳng định sẽ xử lý sự việc thật nghiêm minh, bảo đảm không lặp lại tình trạng như trên.
Cũng theo thông tin từ Sở này, ngay trong chiều nay Sở sẽ có cuộc họp để xem xét sự việc và sẽ có báo cáo gửi về Bộ GD-ĐT.
Duy Sơn
Nếu không thành thực nhìn nhận, bệnh thành tích vẫn tiếp tục "leo thang" và tạo ra những hệ luỵ không đáng có trong giáo dục, khiến tất cả chạy theo con số mà bỏ rơi phần "con người".
" alt="Trần tình của cô giáo Quảng Bình cho học sinh tát bạn"/>