‘Vùng xanh an toàn’ của nhà đầu tư địa ốc trong bình thường mới
![]() |
"Vùng xanh" là ưu tiên số 1
Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống hàng ngày,ùngxanhantoàncủanhàđầutưđịaốctrongbìnhthườngmớlịch bóng đá italia nhiều người đã thay đổi tư duy, thay vì phải ở những quận trung tâm như Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng... một ngôi nhà "xanh, an toàn" mới là lựa chọn đầu tiên.
"Vùng xanh" cũng chính là mục tiêu mà Vinhomes - nhà phát triển BĐS hàng đầu Việt Nam tiên phong hướng tới. Đó phải là nơi có quỹ đất đủ lớn như để xây dựng những đại đô thị với biển hồ, công viên trung tâm lớn, những đại công viên thể thao nơi cộng đồng tràn ngập tiếng cười và chia sẻ tình làng nghĩa xóm.
![]() |
Một "vùng xanh" yên bình, an toàn là điều Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội) mang đến cho cư dân |
Lấy ví dụ về 2 khu đô thị đẳng cấp Vinhomes Ocean Park (420ha), Vinhomes Smart City (280ha) với hàng chục nghìn cư dân sinh sống, bà Phạm Thị Lan Phương - Giám đốc Kinh doanh vùng 2 Công ty CP Vinhomes cho biết, một khu đô thị xanh chỉ trọn vẹn khi chủ đầu tư đặt vấn đề vận hành, quản lý lên hàng đầu để đảm bảo an toàn cho cư dân. Đơn cử như cách ban quản lý tại các khu đô thị Vinhomes đã phản ứng nhanh nhạy, từ phong tỏa, thực hiện test, khoanh vùng tới việc giúp người dân biết cần làm gì khi xuất hiện ca F0.
"Các chủ đầu tư sau đại dịch Covid-19 cần nhìn nhận lại giá trị đầu tư. Đó không chỉ là lợi nhuận thu được mà còn gắn liền trách nhiệm với cộng đồng, cư dân trong chính khu đô thị mình kiến tạo nên", bà Phương nói.
![]() |
Một khu đô thị xanh chỉ trọn vẹn khi chủ đầu tư đặt vấn đề vận hành, quản lý lên hàng đầu để đảm bảo an toàn cho cư dân, như cách Vinhomes đã và đang thực hiện |
Giá trị xanh chỉ đến nếu nhà đầu tư biết "đầu tư cùng ai"
Không chỉ thay đổi trong cách sống, không gian sống, đại dịch tạo nên một cuộc “thanh lọc” mạnh mẽ, cảnh tỉnh nhiều nhà đầu tư. Khái niệm "nhà đầu tư xanh" bởi thế đang được nhiều người nhắc tới.
Thay vì chạy theo những dự án 1 vốn... 40 lời, sự an toàn, bền vững đang được giới đầu tư đề cao. Điều quan trọng lúc này là "đầu tư cùng ai", tức là bỏ tiền vào những dự án mang giá trị cho xã hội mới mang lại khả năng sinh lời lâu dài.
Doanh nhân Nguyễn Thị Quỳnh Nga - Giám đốc Công ty cổ phần VIC Việt Nam chia sẻ về "vị ngọt kinh doanh" trong BĐS với khoản tỷ suất lợi nhuận lên tới 100% khi đầu tư vào căn biệt thự tại Vinhomes Riverside. Bà Nga sau đó đã đầu tư thêm những căn hộ tại các khu đô thị khác như Vinhomes Times City, Vinhomes Ocean Park, Vinhomes Symphony...
Giá trị gia tăng vượt kỳ vọng của bà Nga, thậm chí ngay cả trong thời kỳ dịch bệnh vừa qua. Nhưng vượt trên lợi nhuận, theo bà Nga, việc đem đến những sản phẩm tốt, giá trị tốt đẹp cho khách hàng mới là ý nghĩa tốt nhất.
![]() |
Những đại đô thị với hệ thống tiện ích đầy đủ, cộng đồng văn minh được xem là "trái ngọt" với nhiều nhà đầu tư |
Trả lời cho câu hỏi nhà đầu tư nên giữ bao nhiêu phần trăm tiền mặt trong thời kỳ đại dịch, nữ doanh nhân thẳng thắn: "Bạn đừng ngại nếu tiêu đến 100% tiền mặt bạn có vào BĐS".
Theo bà Nga, nếu chọn được những BĐS của chủ đầu tư uy tín và có giá trị thanh khoản cao thì không cần lo lắng, bởi đây là những “vùng xanh đầu tư an toàn”, những tài sản có giá và có thể "biến thành tiền".
Đồng tình, bà Phạm Thị Lan Phương cho rằng, BĐS trong mọi trường hợp vẫn có giá. Kể cả khi thị trường chững, tài sản đó vẫn nguyên vẹn giúp mọi người yên tâm và khi thị trường đi lên, nhà đầu tư có thể hưởng lợi.
Với những chính sách tài chính linh hoạt hiện có trên thị trường, các vị khách mời tại talkshow "Người tiên phong" số thứ 2 đều đồng tình rằng cơ hội đang mở ra với tất cả mọi người. Đặc biệt, những người sớm bỏ tiền vào "vùng xanh" cùng các chủ đầu tư uy tín, đó không chỉ là khoản đầu tư an toàn mà còn cầm chắc khả năng sinh lời lớn.
Minh Tuấn


相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Ararat
-
Cổ phiếu QCG bùng nổ sau khi nguyên tổng giám đốc được tại ngoại. Ảnh: Hà Bùi.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến khởi sắc trong ngày 26/11. Sau những phút giao dịch lưỡng lự đầu phiên ATO, VN-Index bật tăng mạnh và dễ dàng vượt qua mốc kháng cự 1.240 điểm.
Việc bước vào vùng này phần nào đưa nguồn cung trở lại nhưng chỉ khiến chỉ số rung lắc nhẹ nhàng. Dù một số cổ phiếu bắt đầu đổi chiều điều chỉnh trong phiên chiều, VN-Index vẫn giữ được nhịp tăng điểm đến hết giờ giao dịch.
Kết phiên, VN-Index tăng 7,43 điểm (+0,6%) lên 1.242,13 điểm; HNX-Index tăng 1,45 điểm (+0,65%) lên 223,7 điểm; UPCoM-Index tăng 0,24 điểm (+0,26%) lên 92,06 điểm.
Không khí giao dịch ấm trở lại, phần nào phản ánh qua việc giá trị giao dịch trên cả 3 sàn tăng lên mức 15.000 tỷ đồng.
Với 533 mã tăng (gồm 23 mã tăng trần), sắc xanh phủ sóng hoàn toàn bảng điện tử. Trong khi đó, toàn thị trường chỉ có 248 mã giảm (gồm 13 mã giảm sàn) và 828 mã giữ tham chiếu.
Trong đó, rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 ghi nhận 25 mã tăng, 3 mã đứng giá và chỉ có PLX và VHM điều chỉnh. Chỉ số đại diện rổ qua đó bật tăng hơn 7 điểm và tiến sát mốc 1.300 điểm.
VN-Index sẽ thử thách mốc kháng cự 1.240 điểm. Ảnh: TradingView.
Việc dòng tiền tập trung chủ yếu tại các mã tài chính - ngân hàng giúp nhóm này trở thành động lực đưa VN-Index lên cao, điển hình như VCB (+1,2%), BID (+1,5%), CTG (+0,6), HDB (+1,4%), MBB (+0,6%).
Bên cạnh đó, top 10 cổ phiếu kéo chỉ số còn gọi tên FPT (+1%), GVR (+1,3%), MWG (+1,7%), VNM (+0,8%) và SAB (+1,1%).
Chiều ngược lại, đà điều chỉnh của các mã HVN (-2,7%), VHM (-0,7%), VTP (-4,1%), CTR (-1,9%), VPI (-1,4%), PLX (-0,4%), DGC (-0,3%), STG (-2,3%), REE (-0,3%) và BHN (-0,9%) trở thành trở lực chính níu chân chỉ số.
Song song với ngân hàng, các mã chứng khoán cũng có ngày hồi phục tích cực với FTS (+1,3%), SSI (+0,4%), SHS (+2,3%), VND (+1%), QRS (+1,8%), BMS (+1,1%).
Tương tự, nhóm bất động sản chứng kiến sự nổi dậy của hàng loạt ông lớn như DXG (+1,2%), PDR (+1,6%), KBC (+1,8%), TCH (+2,6%), HDC (+2,4%), NVL (+0,9%).
Đáng chú ý, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai bất ngờ tăng trần lên mốc 11.750 đồng với dư mua 1,3 triệu đơn vị sau 2 phiên bị bán tháo dữ dội. Diễn biến này xuất hiện sau khi nguyên Tổng giám đốc Nguyễn Thị Như Loan vừa được cơ quan chức năng cho phép tại ngoại trong quá trình tiếp tục điều tra vụ án.
Trước đó vào ngày 19/7, bà Nguyễn Thị Như Loan bị bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bà Loan và Quốc Cường Gia Lai được xác định có liên quan tới vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số đơn vị liên quan, đặc biệt là dự án 39-39B Bến Vân Đồn.
Sau khi được tại ngoại, bà Loan sẽ tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của Quốc Cường Gia Lai bằng việc đồng hành cùng HĐQT và Ban tổng giám đốc để tiếp tục giải quyết các công việc, các dự án còn đang thực hiện.
Khối ngoại cũng là tâm điểm của phiên hôm nay khi mua ròng phiên thứ 3 liên tiếp với quy mô 216 tỷ đồng, chủ yếu rót tiền vào 3 mã gồm FPT (+127 tỷ đồng), DPM (+126 tỷ đồng), MSN (+109 tỷ đồng). Ngược lại, dòng tiền rút mạnh khỏi PNJ (-109 tỷ đồng), DGC (-78 tỷ đồng), DXG (-33 tỷ đồng ).
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục diễn biến khởi sắc trong ngày 26/11. Sau những phút giao dịch lưỡng lự đầu phiên ATO, VN-Index bật tăng mạnh và dễ dàng vượt qua mốc kháng cự 1.240 điểm.
Việc bước vào vùng này phần nào đưa nguồn cung trở lại nhưng chỉ khiến chỉ số rung lắc nhẹ nhàng. Dù một số cổ phiếu bắt đầu đổi chiều điều chỉnh trong phiên chiều, VN-Index vẫn giữ được nhịp tăng điểm đến hết giờ giao dịch.
Kết phiên, VN-Index tăng 7,43 điểm (+0,6%) lên 1.242,13 điểm; HNX-Index tăng 1,45 điểm (+0,65%) lên 223,7 điểm; UPCoM-Index tăng 0,24 điểm (+0,26%) lên 92,06 điểm.
Không khí giao dịch ấm trở lại, phần nào phản ánh qua việc giá trị giao dịch trên cả 3 sàn tăng lên mức 15.000 tỷ đồng.
Với 533 mã tăng (gồm 23 mã tăng trần), sắc xanh phủ sóng hoàn toàn bảng điện tử. Trong khi đó, toàn thị trường chỉ có 248 mã giảm (gồm 13 mã giảm sàn) và 828 mã giữ tham chiếu.
Trong đó, rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 ghi nhận 25 mã tăng, 3 mã đứng giá và chỉ có PLX và VHM điều chỉnh. Chỉ số đại diện rổ qua đó bật tăng hơn 7 điểm và tiến sát mốc 1.300 điểm.
VN-Index sẽ thử thách mốc kháng cự 1.240 điểm. Ảnh: TradingView.
Việc dòng tiền tập trung chủ yếu tại các mã tài chính - ngân hàng giúp nhóm này trở thành động lực đưa VN-Index lên cao, điển hình như VCB (+1,2%), BID (+1,5%), CTG (+0,6), HDB (+1,4%), MBB (+0,6%).
Bên cạnh đó, top 10 cổ phiếu kéo chỉ số còn gọi tên FPT (+1%), GVR (+1,3%), MWG (+1,7%), VNM (+0,8%) và SAB (+1,1%).
Chiều ngược lại, đà điều chỉnh của các mã HVN (-2,7%), VHM (-0,7%), VTP (-4,1%), CTR (-1,9%), VPI (-1,4%), PLX (-0,4%), DGC (-0,3%), STG (-2,3%), REE (-0,3%) và BHN (-0,9%) trở thành trở lực chính níu chân chỉ số.
Song song với ngân hàng, các mã chứng khoán cũng có ngày hồi phục tích cực với FTS (+1,3%), SSI (+0,4%), SHS (+2,3%), VND (+1%), QRS (+1,8%), BMS (+1,1%).
Tương tự, nhóm bất động sản chứng kiến sự nổi dậy của hàng loạt ông lớn như DXG (+1,2%), PDR (+1,6%), KBC (+1,8%), TCH (+2,6%), HDC (+2,4%), NVL (+0,9%).
Đáng chú ý, cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai bất ngờ tăng trần lên mốc 11.750 đồng với dư mua 1,3 triệu đơn vị sau 2 phiên bị bán tháo dữ dội. Diễn biến này xuất hiện sau khi nguyên Tổng giám đốc Nguyễn Thị Như Loan vừa được cơ quan chức năng cho phép tại ngoại trong quá trình tiếp tục điều tra vụ án.
Trước đó vào ngày 19/7, bà Nguyễn Thị Như Loan bị bị khởi tố, bắt tạm giam về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bà Loan và Quốc Cường Gia Lai được xác định có liên quan tới vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, Công ty Cao su Đồng Nai, Công ty Cao su Bà Rịa, Bộ Tài nguyên và Môi trường và một số đơn vị liên quan, đặc biệt là dự án 39-39B Bến Vân Đồn.
Sau khi được tại ngoại, bà Loan sẽ tiếp tục hỗ trợ cho hoạt động đầu tư, kinh doanh của Quốc Cường Gia Lai bằng việc đồng hành cùng HĐQT và Ban tổng giám đốc để tiếp tục giải quyết các công việc, các dự án còn đang thực hiện.
Khối ngoại cũng là tâm điểm của phiên hôm nay khi mua ròng phiên thứ 3 liên tiếp với quy mô 216 tỷ đồng, chủ yếu rót tiền vào 3 mã gồm FPT (+127 tỷ đồng), DPM (+126 tỷ đồng), MSN (+109 tỷ đồng). Ngược lại, dòng tiền rút mạnh khỏi PNJ (-109 tỷ đồng), DGC (-78 tỷ đồng), DXG (-33 tỷ đồng ).