Trong tháng 5/2018, ICTnews nhận được số lượng lên tới vài chục phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các giao dịch với Lazada trong dịp kỷ niệm sinh nhật của doanh nghiệp này.

Tình trạng chung được người tiêu dùng phản ánh là các nhà bán hàng trên Lazada tung ra nhiều sản phẩm giảm giá, thậm chí “siêu giảm giá” rất hấp dẫn, nhưng sau khi khách hàng đặt mua thành công và được phía Lazada xác nhận sẽ chuyển thì họ lại bất ngờ nhận thông báo đơn hàng bị… hủy, chỉ sau vài ngày.

Số lượng nhiều nhất là vụ tự ý hủy đơn hàng bán giày Smith giá 6000 đồng. Ngoài ra là các đơn hàng mua điện thoại, bộ phát Wi-Fi, ốp lưng điện thoại, giày, sữa… khuyến mãi không đúng như quảng cáo, tự ý hủy đơn hàng.

Có người đặt mua 1-2 đơn hàng, có trường hợp đặt mua tới 6 đơn hàng cũng đều bị hủy đồng loạt.

Cụ thể như với chương trình bán giày nữ hiệu Smith giá 6.000 đồng từ nhà bán hàng iLaLa trên trang thương mại điện tử Lazada.vn.

Rất nhiều người tiêu dùng cho biết, họ đã phải vất vả dậy từ 0 giờ, “canh” trong nhiều tiếng mới mua được sản phẩm khuyến mãi này. Tuy nhiên sau đó, họ “chết đứng” vì mắc bẫy lừa, bị hủy đơn hàng với những lý do khó chấp nhận như không phân loại hàng kịp, quá thời hạn giao hàng.

" />

Ngày sinh nhật đáng quên của Lazada

Kinh doanh 2025-03-30 03:55:59 4425

Trong tháng 5/2018,àysinhnhậtđángquêncủtrực tiếp việt nam thái lan ICTnews nhận được số lượng lên tới vài chục phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến các giao dịch với Lazada trong dịp kỷ niệm sinh nhật của doanh nghiệp này.

Tình trạng chung được người tiêu dùng phản ánh là các nhà bán hàng trên Lazada tung ra nhiều sản phẩm giảm giá, thậm chí “siêu giảm giá” rất hấp dẫn, nhưng sau khi khách hàng đặt mua thành công và được phía Lazada xác nhận sẽ chuyển thì họ lại bất ngờ nhận thông báo đơn hàng bị… hủy, chỉ sau vài ngày.

Số lượng nhiều nhất là vụ tự ý hủy đơn hàng bán giày Smith giá 6000 đồng. Ngoài ra là các đơn hàng mua điện thoại, bộ phát Wi-Fi, ốp lưng điện thoại, giày, sữa… khuyến mãi không đúng như quảng cáo, tự ý hủy đơn hàng.

Có người đặt mua 1-2 đơn hàng, có trường hợp đặt mua tới 6 đơn hàng cũng đều bị hủy đồng loạt.

Cụ thể như với chương trình bán giày nữ hiệu Smith giá 6.000 đồng từ nhà bán hàng iLaLa trên trang thương mại điện tử Lazada.vn.

Rất nhiều người tiêu dùng cho biết, họ đã phải vất vả dậy từ 0 giờ, “canh” trong nhiều tiếng mới mua được sản phẩm khuyến mãi này. Tuy nhiên sau đó, họ “chết đứng” vì mắc bẫy lừa, bị hủy đơn hàng với những lý do khó chấp nhận như không phân loại hàng kịp, quá thời hạn giao hàng.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/871d198632.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 1

Haima 8S (trên) và 7X (dưới) bị bắt gặp trên đường phố Việt Nam được nhập khẩu và phân phối bởi công ty CarVivu (Ảnh: Anh Hùng).

Thông tin về hai mẫu xe này thực tế đã được lan truyền từ đầu năm nay. Thậm chí, Haima 7X đã từng được trưng bày tại một sự kiện nội bộ ở Việt Nam nhưng đến nay hãng vẫn chậm trễ ra mắt.

Theo thông tin trước đó, Haima 7X sẽ được phân phối với 3 phiên bản cùng giá dự kiến khoảng 700-800 triệu đồng. Mẫu xe này được định vị ở phân khúc MPV cỡ nhỏ, cạnh tranh với Mitsubishi Xpander, Toyota Veloz Cross và Honda BR-V. Nhóm xe này mới đây cũng chào đón "tân binh" Hyundai Custin.

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 2

Haima 7X có thiết kế không quá bắt mắt, điểm gây ấn tượng duy nhất là cụm lưới tản nhiệt lớn (Ảnh: Quốc Đạt).

Mức giá dự kiến trên có phần cao so với mặt bằng chung phân khúc MPV cỡ nhỏ (600-700 triệu đồng). Điều này đi ngược với truyền thống giá rẻ của các sản phẩm đến từ Trung Quốc. Áp lực còn lớn hơn nữa khi tại Việt Nam có rất nhiều sản phẩm cạnh tranh ở phân khúc này.

Các sản phẩm Nhật Bản và Hàn Quốc cùng phân khúc với 7X đều có công nghệ an toàn chủ động. Veloz Cross được trang bị gói Safety Sense, Stargazer có Hyundai SmartSense hay BR-V có hệ thống Honda Sensing trên cả hai phiên bản phân phối tại Việt Nam.

Được biết, Haima 7X mở bán tại Việt Nam sẽ sử dụng động cơ xăng, tăng áp, dung tích 1.6L, sản sinh công suất tối đa 195 mã lực và mô-men xoắn cực đại đạt 293Nm. Xét về thông số, mẫu xe này có khả năng vận hành mạnh mẽ hơn phần lớn các đối thủ cùng phân khúc.

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 3

Tại quê nhà, Haima 7X có giá quy đổi khoảng 420-500 triệu đồng, thuộc tầm cao so với các mẫu xe cùng phân khúc (Ảnh: Haima).

Về phía Haima 8S, mẫu xe này được định vị ở phân khúc SUV cỡ C, phân hạng đang nóng lên trong thời gian gần đây sau khi Mazda CX-5 2023 được chốt giá khởi điểm từ 749 triệu đồng, rẻ ngang một số mẫu SUV hạng B.

Haima 8S sẽ được mở bán với 3 phiên bản nhưng khác với 7X, mẫu xe này sẽ hướng tới cạnh tranh bằng giá rẻ, dự kiến khởi điểm từ 600 triệu đồng theo một số nguồn tin.

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 4

Thiết kế phần đầu của Haima 8S gợi nhớ đến Hyundai Santa Fe đời cũ (Ảnh: Haima).

Cấu hình trang bị của xe chưa được hé lộ nhưng 8S sẽ sử dụng động cơ tăng áp 1.6L tương tự 7X. Tham khảo thị trường Trung Quốc, xe sở hữu mâm hợp kim 17 inch hoặc 19 inch tùy phiên bản, nội thất có điểm nhấn là cửa sổ trời toàn cảnh panorama, cụm đồng hồ kỹ thuật số 12,3 inch, màn hình giải trí 10 inch…

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 5

Nội thất của Haima 8S tương đối hiện đại nhưng không quá nổi trội so với các mẫu C-SUV đang được mở bán tại Việt Nam (Ảnh: Haima).

Ngoài Haima 7X và 8S, hãng còn lên kế hoạch giới thiệu mẫu 7X-E, phiên bản thuần điện của 7X với giá dự kiến lên tới 1 tỷ đồng. Mức giá này không dễ cạnh tranh, chưa kể việc khuyết thiếu trạm sạc công cộng cũng tạo thành một rào cản lớn.

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 6

Với tầm tiền 1 tỷ đồng, khách Việt hoàn toàn có thể bỏ qua Haima 7X-E để mua VinFast VF 8 có giá khởi điểm từ 1,09 tỷ đồng ở bản ECO, không kèm pin (Ảnh: Haima).

Với sự hiện diện của Haima, làn sóng xe Trung Quốc gia nhập Việt Nam vẫn chưa lên tới đỉnh điểm. Dự kiến trong những tháng cuối năm, thị trường sẽ đón nhận thêm các thương hiệu như Omoda, Jeacoo, Lynk & Co và nhiều khả năng sẽ có cả Geely. Gần đây nhất có Wuling và Haval.

Được biết, đa phần các thương hiệu này đều ký kết thỏa thuận hợp tác với một công ty Việt Nam, hướng tới việc thành lập nhà máy lắp ráp.

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức - 7

Đầu tháng 8, Haval ra mắt khách Việt với sản phẩm đầu tiên là mẫu H6 hybrid, nằm ở phân khúc C-SUV (Ảnh: Nguyễn Lâm).

Giới chuyên gia nhận định, việc lắp ráp trong nước sẽ giúp các sản phẩm đến từ thương hiệu Trung Quốc chiếm được thiện cảm của khách Việt, ngoài ra còn có thể làm bàn đạp xuất khẩu sang các nước trong khu vực nhờ mức thuế 0%.

Theo Dân Trí

Xe Trung Quốc đạo nhái Land Rover Defender theo phong cách dịNhiều nhà sản xuất ô tô Trung Quốc từ lâu vốn nổi tiếng với những cáo buộc sao chép thiết kế xe của các thương hiệu khác, và mới đây là chiếc Land Rover Defender.">

Bộ đôi xe Trung Quốc lộ diện tại Việt Nam, sẽ vào phân khúc đầy thách thức

Nhận định, soi kèo Coventry vs Cardiff, 22h00 ngày 30/11: Chặn mạch bết bát

Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới

{keywords}Canh bạc metaverse: Đặt cược vào Apple hay Microsoft? 

Apple có 1,8 tỷ thiết bị đang hoạt động trên toàn cầu. Như vậy, công ty có thể tạo ra một thiết bị metaverse và bán kèm với các sản phẩm trong hệ sinh thái rộng lớn hiện có.

Apple được cho là đang nghiên cứu headset thực tế hỗn hợp, kết hợp cả thực tế tăng cường (AR) và thực tế ảo (VR). Đây là một bước đi sáng suốt, một chiếc headset sẽ mở đường cho hàng triệu người dùng tham gia vào vũ trụ ảo nơi họ có thể làm việc, giải trí, học tập hoặc giao lưu.

Công ty dữ liệu Quốc tế (IDC) ước tính rằng các lô hàng tai nghe AR/VR có thể tăng với tốc độ hàng năm gần 46% vào năm 2025 lên gần 44 triệu chiếc. Mức giá tiềm năng của headset Apple cho thấy công ty có thể thống trị thị trường này trong dài hạn. Theo nhà phân tích Ming-Chi Kuo, Apple có thể ra mắt headset đầu tiên của mình vào cuối năm nay.

Apple dường như đang dồn lực vào các dự án VR/AR để dễ dàng xâm nhập vào thị trường metaverse. Kế hoạch này cũng sẽ giúp Apple mở rộng kinh doanh dịch vụ của mình bằng cách tạo ra các ứng dụng cần thiết được sử dụng trong vũ trụ ảo.

Microsoft đẩy mạnh mảng game  

Khác với Apple tạo ra một sản phẩm mới, Microsoft có thể tiến vào thị trường metaverse bằng cách tận dụng điện toán đám mây, trò chơi và phần mềm làm việc.

Ngay sau khi Meta (công ty mẹ của Facebook) công bố ý định đặt cược lớn vào metaverse vào tháng 10 năm 2021, Microsoft đã thông báo rằng họ sẽ triển khai Mesh. Đây là mô hình metaverse được sử dụng trên smartphone, laptop hoặc headset thực tế hỗn hợp để tăng trải nghiệm khi thực hiện các cuộc họp trực tuyến trên Microsoft Teams.

Microsoft đang đặt mục tiêu nhanh chóng mở rộng quy mô sự hiện diện của mình trong metaverse với sự trợ giúp của Teams, ứng dụng hiện có 270 triệu người dùng hàng tháng.

Mặt khác, bộ phận trò chơi của Microsoft có thể mở ra một cơ hội lớn khác cho công ty. Microsoft cũng đã mua lại hãng game Activision Blizzard với giá 68,7 tỷ USD với mong muốn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực kinh doanh trò chơi trên đa thiết bị và tạo nền móng để công ty tiến vào vũ trụ ảo. Microsoft cũng có thể cung cấp các trò chơi được tối ưu hoá metaverse trên dịch vụ Xbox Game Pass của mình với hơn 25 triệu người đăng ký. 

Công ty đầu tư tiền điện tử Grayscale ước tính rằng trò chơi trong metaverse có thể trở thành thị trường trị giá 400 tỷ USD vào năm 2025. Microsoft chắc chắc sẽ tận dụng tốt cơ hội này vì họ có cơ sở người đăng ký vững chắc cho dịch vụ phát trực tuyến trò chơi của mình và đã tích cực mở rộng thư viện game để thu hút thêm nhiều người dùng.

Nhìn chung, Microsoft có thể tiến vào vũ trụ ảo theo nhiều cách. Điểm sáng là công ty đang bắt tay vào thực hiện Mesh và mọi thứ có thể tốt hơn theo thời gian nếu Microsoft cung cấp nhiều ứng dụng metaverse hơn trong tương lai. 

Nên đặt cược vào đâu? 

Trong cuộc đua metaverse, Apple dường như đang trong giai đoạn ấp ủ, còn Microsoft đã có những động thái rõ ràng. Vẫn chưa ai hình dung được headset của Apple trông như thế nào, trong khi người dùng của Microsoft có thể trải nghiệm metaverse với Mesh và tương lai sẽ là game.

Ngoài ra, Microsoft đang phát triển với tốc độ nhanh hơn Apple. Microsoft dự kiến ​​doanh thu sẽ tăng 18% trong năm tài chính 2022 và 14% trong năm tới. Apple dự kiến ​​sẽ tăng với tốc độ chậm hơn nhiều là 8% trong trong năm 2022 và 5,7% trong năm 2023.

Với tất cả những lợi thế trên, đặt cược vào Microsoft trong "canh bạc" metaverse có vẻ là điều sáng suốt hơn tại thời điểm hiện tại. 

Hương Dung(Theo Montley Fool)

 

Nền tảng 'tiền thân' của metaverse ra đời từ nhiều năm trước có gì?

Nền tảng 'tiền thân' của metaverse ra đời từ nhiều năm trước có gì?

Nền tảng này đã có hơn 1 triệu người dùng vào năm 2007 và là nơi được xem là 'tiền thân' của metaverse.

">

Canh bạc metaverse: Đặt cược vào Apple hay Microsoft?

Cuộc đua giữ chân game thủ trong thế giới game

Theo website How Long to Beat, tựa game “Elden Ring”, trò chơi thế giới mở sử thi giả tưởng đình đám vừa ra mắt, yêu cầu game thủ phải chơi ít nhất 46,5 giờ liên tục để hoàn thành cốt truyện, trở thành một trong những trò chơi mất nhiều thời gian nhất bởi độ khó cao và thiếu hướng dẫn chi tiết. Cũng từ website này, game thủ sẽ mất khoảng 107 giờ để hoàn thành tất cả nhiệm vụ trong game.

Các trò chơi đang ngày càng ngốn nhiều thời gian của người chơi hơn. Theo Washington Post, game thủ cần bỏ ra ít nhất 200 giờ chơi để “phá đảo” các game hay nhất năm 2021, tương đương 25 ngày chơi game 8 tiếng liên tục.

Mat Piscatella, cố vấn mảng game tại công ty nghiên cứu thị trường NPD Group cho biết: “Chúng tôi đang ghi nhận sự bùng nổ của lĩnh vực game, không chỉ về số lượng trò chơi có sẵn hay các nội dung, mà còn là các dịch vụ đi kèm”.

Theo Brendan Keogh, nhà nghiên cứu tại Đại học công nghệ Queensland tại Brisbane, Australia, người chơi càng dành nhiều thời gian trong thế giới game thì họ càng có xu hướng sẽ móc hầu bao cho các dịch vụ trong trò chơi đó.

Các nhà phát hành game lớn nhất hiện nay không chỉ tập trung vào việc bán các bản game mà còn cố gắng giữ chân người chơi trong thế giới game càng lâu càng tốt, một yếu tố mà các đế chế giải trí như Disney và Netflix rất coi trọng.

“Mô hình kinh doanh hàng đầu hiện nay của ngành công nghiệp game là giữ người dùng trong dịch vụ trò chơi càng lâu càng tốt. Bạn sẽ muốn các game thủ ở lại lâu nhất có thể và không chơi tựa game khác”, Keogh nói.

Thời gian chính là tiền bạc

Để hoàn thành mọi nhiệm vụ trong tựa game Assassin’s Creed Valhalla của Ubisoft, trung bình game thủ phát mất 135 giờ chơi, gấp 4 lần so với bản gốc “Assassin’s Greed” phát hành năm 2007.

Trong 1 báo cáo gần đây, Ubisoft cho biết “mức độ tham gia tổng thể” của người chơi trong “Valhalla” đã tăng lên đáng kể so với các bản game trước đó. Công ty tiết lộ rằng game thủ đang chi nhiều tiền hơn cho nội dung bổ sung của trò chơi. Bản mở rộng mới nhất của “Valhalla”, có tên “Dawn of Ragnarok”, phát hành ngày 10/3, được giới thiệu có nội dung kéo dài 35 giờ cho game thủ khám phá. Bản mở rộng này có giá 40 USD nhưng thời lượng thậm chí dài hơn cả các trò chơi có giá 70 USD.

Trong khi đó, các nhà phát triển đằng sau những tựa game như “Destiny”, “Fornite” và Call of Duty “Warzone” đang cung cấp trò chơi như một dịch vụ, khi khuyến khích người chơi trả tiền từ vật phẩm quần áo cho tới phần chơi mới. Đây là mô hình kinh doanh lấy cảm hứng từ các trò chơi trên smartphone miễn phí như “Clash of Clans” hoặc “Candy Crush”, nơi game thủ trả 1 khoản tiền nhỏ để đạt được những tiến bộ nhất định trong game.

Trong năm 2018, nhà phát triển game trị giá 28,7 tỷ USD, Epic Games đã thu hơn 5 tỷ USD lợi nhuận từ tựa game “Fortnite”. Năm ngoái, Activision Blizzard, chủ sở hữu trò chơi Call of Duty và Candy Crush, kiếm được 74% lợi nhuận từ các mua bán trong game.

Những tiến bộ trong công nghệ phần mềm đã cho phép các nhà phát hành dễ dàng bổ sung vào một thế giới ảo hiện có. Do đó các studio sẽ tận dụng các nền tảng sẵn có hơn là bắt đầu lại từ đầu, Piscatella nói.

Chi phí làm game ngày càng tăng mạnh. Với việc tận dụng lại những sản phẩm trước đó bằng việc mở rộng “hậu truyện” và các nội dung bổ sung thêm, những nhà làm game vừa tiết kiệm được ngân sách vừa khiến các trò chơi càng phình to hơn.

“Việc tạo ra các thế giới rộng lớn trong game từ nền tảng có sẵn sẽ tiết kiệm hơn nhiều so với việc phát triển các bộ công cụ mới để làm lại từ đầu. Thêm 10 giờ chơi vào 1 tựa game Assassin’s Creed rẻ hơn so với việc cố xây dựng 10 giờ đầu tiên của tựa game tiếp theo”, Piscatella cho biết.

Game thủ không còn mặn mà với các thế giới mở quá rộng lớn

Alex Hutchinson, đồng sáng lập Raccoon Logic tại Montreal chỉ ra rằng có nhiều người chỉ muốn mua 1-2 tựa game và coi chúng là nguồn giải trí duy nhất. Các hãng game chỉ đơn giản là đang đáp ứng nhu cầu của game thủ.

Nhưng dài quá cũng không phải là 1 điều tốt. “Dying Light 2”, tựa game zombie do Techland phát triển, khi công bố rằng game thủ sẽ cần 500 giờ chơi để hoàn thành trò chơi, đã nhận vô vàn gạch đá trước khi đính chính “mạch truyện chính chỉ mất 20 giờ”, còn 500 giờ là thời gian khám phá mọi ngóc ngách bản đồ cũng như vật dụng trong game.

Philip Weber, nhóm trưởng thiết kế nhiệm vụ tại CD Projekt Red, studio đằng sau các tựa game đình đám như “The Witcher” và Cyberpunk 2077”, cho biết giữa các nhà phát hành đang có “một cuộc chạy đua vũ trang” trong việc tạo ra các tựa game thế giới mở, nhưng ông hi vọng rằng sự cạnh tranh này sẽ “có chiều sâu thay vì bề rộng”.

Tymon Smektala, Trưởng nhóm thiết kế “Dying Light 2” nói rằng nhiều game thủ không còn hứng thú với 1 thế giới game mở quá rộng lớn. Game thủ giờ cũng có gia đình và công việc, họ dư dả tiền bạc hơn nhưng không còn nhiều thời gian như trước kia.

“Mỗi người trên hành tinh này chỉ có một lượng thời gian giới hạn mỗi ngày, và chúng ta sẽ phải lựa chọn việc sử dụng thời gian đó như thế nào”.

Vinh Ngô (Theo WashingtonPost)

Những tựa game Android đáng đồng tiền bát gạo nhất hiện nay

Những tựa game Android đáng đồng tiền bát gạo nhất hiện nay

Game trên nền tảng Android đã trải qua một chặng đường phát triển rất dài để trở nên đa dạng và chất lượng như hiện nay. Và dưới đây là những cái tên đáng chú ý nhất, đáng để trải nghiệm nhất ở thời điểm hiện tại.

">

Các trò chơi thế giới mở đã móc túi game thủ như thế nào?

Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Rayong FC, 18h00 ngày 30/11: Bắt nạt ‘lính mới’

友情链接