当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Chloroquine là một chất gốc quinine được người Đức tổng hợp ra vào những năm 1930. Khởi đầu thuốc được dùng điều trị bệnh sốt rét, tuy nhiên trong quá trình sử dụng người ta dần phát hiện ra những tính chất mới của nó do vậy đã có những chỉ định điều trị mới ra đời.
Hydroxychloroquine là một hợp chất mới có tác dụng giống chloroquine nhưng ít độc tính hơn, nhiều chỉ định điều trị sốt rét, viêm khớp, lupus ban đỏ hệ thống, viêm cơ bì, Sarcoidosis, một số bệnh da do ánh sáng... Tuy nhiên ở mỗi loại bệnh thì cần dùng ở một liều lượng, cách dùng và thời gian dùng khác nhau.
Từ sau các vụ dịch SARS (2003) và MERS Cov (2009) các hãng dược phẩm đua nhau tìm kiếm thuốc đặc trị coronavirus. Mục tiêu các thuốc tác động lên virus cũng rất khác nhau, có thuốc nhằm ngăn cản virus chui vào tế bào, có thuốc ngăn cản sự sao chép ngược của chuỗi RNA, có thuốc nhằm ngăn cản sự hình thành vỏ của virus... Đáng buồn là chưa có loại thuốc hữu hiệu nào được tìm ra.
Covid-19 bùng phát và lan nhanh trở thành đại dịch toàn cầu trong một thời gian ngắn. Tầm ảnh hưởng tới sức khỏe con người và kinh tế xã hội lớn như thế nào thì chắc không cần phải bàn tới. Số người mắc bệnh, tử vong và nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu do ảnh hưởng của dịch bệnh thúc đẩy các quốc gia, các nhà nghiên cứu phải gấp rút tìm ra vacxin và thuốc điều trị đặc hiệu cho loại virus quái ác này.
Thời gian quá gấp rút vì vậy con đường ngắn nhất cho các nhà nghiên cứu là tầm soát lại những loại thuốc đã được sử dụng một thời gian dài, có bằng chứng về sự an toàn khi sử dụng và có hoạt tính ngăn ngừa tiêu diệt được virus.
Do vậy một loạt các loại thuốc như Remdesivir (thuốc điều trị Ebola, SARS), Lopinavir/Ritonavir và Darunavir (thuốc diều trị HIV), Favipiravir (thuốc điều trị cúm)… và cả Chloroquine/Hydroxychloroquine được các nhà nghiên cứu chọn lựa để thử nghiệm điều trị SARS-Cov 2.
Cuộc chạy đua với thời gian để tìm ra một loại thuốc hiệu quả, nhất đáng tin nhất vẫn đang diễn ra chưa phân thắng bại, mỗi loại thuốc đều có ưu và nhược điểm. Riêng về Hydroxychloroquin, đã có một số kết luận ban đầu gồm:
1. Hydroxychloroquin có tác dụng ức chế sự phát triển của virus (trong ống nghiệm) gấp 3 lần so với chloroquin (ở liều thử nghiệm).
2. Hydroxychloroquin có tác dụng kháng viêm khá tốt và làm giảm phóng thích các hoạt chất trung gian (cytokins) do vậy rất có thể có tác dụng tốt cho việc ngăn chặn tiến trình tổn thương phổi dẫn tới suy hô hấp (hay các cơ quan nội tạng) và ngăn chặn diễn tiến tới sốc ở những bệnh nhân nặng.
3. Liều điều trị thích hợp trên người cần kiểm chứng thêm.
Mặc dù vào thời điểm này chưa xác định chính xác được loại thuốc điều trị hữu hiệu nhất. Tuy nhiên mỗi ngày đều có những báo cáo kết quả nghiên cứu mới của các nhà khoa học trên thế giới và hy vọng rằng chúng ta sẽ có vũ khí hữu hiệu chống lại dịch bệnh này trong một ngày không xa.
Trong thời gian chờ đợi dù chưa có thuốc đặc hiệu điều trị bệnh tuy nhiên chúng ta cũng không phải quá lo lắng.
Tính đến ngày 20/3/2020 chúng ta có đến gần 92.000 người khỏi bệnh mà trong số đó không ít những người lớn tuổi, mắc bệnh nặng phải thở máy. Phần lớn những người khỏi bệnh chỉ được dùng các biện pháp điều trị hỗ trợ mà không có thuốc điều trị đặc hiệu, còn riêng tại Việt Nam ta chưa có trường hợp nào tử vong.
Điều này cũng chứng minh được rằng với số lượng người mắc bệnh không nhiều, tình trạng quá tải không gây áp lực lớn lên ngành y tế thì người bệnh vẫn có đường điều trị bất chấp việc không có thuốc điều trị đặc hiệu.
6 điều cần biết về Chloroquine
Mấy ngày nay tôi nghe thông tin người dân lại đổ xô đi tìm mua thuốc Hydroxychloroquin gây ra tình trạng thuốc khan hiếm ảo, giá thuốc tăng vọt. Một sự ngạc nhiên cho y bác sĩ chúng tôi.
Thay vì phân tích lợi hại này kia, tôi xin chỉ đặt ra một số vấn đề để chúng ta cùng xem xét có nên mua thuốc tích trữ hay không
Thứ nhất: Các bạn mua thuốc rồi có biết uống thuốc theo liều lượng nào để chữa bệnh Covid này không? Có biết những người nào tuyệt đối không được dùng thuốc không? Có biết tác dụng phụ nào đáng ngại nhất và cách theo dõi nó không?
Thứ hai: Có cần phối hợp thuốc này với những loại thuốc nào để có hiệu quả không? Nếu cần, thuốc đó là gì, liều lượng thuốc khi phối hợp như thế nào?
Thứ ba: Uống thuốc rồi thì theo dõi bằng cách nào để đánh giá là đã hết virus, là có thể tung tăng với người thân, bạn bè mà không sợ sẽ lây bệnh cho họ?
Thứ tư: Thuốc này Việt Nam có thể sản xuất hàng loạt, có sợ bị hết hàng không?
Thứ năm: Khi bạn đã được xác định là dương tính với virus corona, bạn sẽ vào bệnh viện điều trị hay tự điều trị tại nhà mà cần lưu trữ thuốc?
Thứ sáu: Trong quá khứ đã có rất nhiều người đổ xô đi tìm mua Tamiflu (có khi với giá cắt cổ) để sẵng sàng điều trị tại nhà. Kết quả là các bạn cũng thấy, bệnh viện thì không thiếu thuốc cho người dân còn những người đã mua thuốc thì chắc sau đó đem vứt hết.
Theo GenK
" alt="6 điều phải biết về loại thuốc đang 'sốt' trước khi mua về tự chữa Covid"/>6 điều phải biết về loại thuốc đang 'sốt' trước khi mua về tự chữa Covid
Công văn nêu rõ, khi nghi ngờ nhiễm viêm đường hô hấp cấp tính do chủng mới của virus corona (nCoV), người bệnh sẽ được tiếp nhận, theo dõi, cách ly triệt để tại địa phương (tại Khoa truyền nhiễm, Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh).
Khi có diễn biến nặng hoặc được xác định dương tính với chủng virus corona mới, bệnh nhân sẽ được chuyển tới bệnh viện tuyến cuối theo phân tuyến điều trị.
Khu vực cách ly người nghi nhiễm virus corona mới tại Bệnh viện Đà Nẵng |
Tại miền Bắc, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (cơ sở Kim Chung) là bệnh viện tuyến cuối, sẽ tiếp nhận người bệnh từ Hà Tĩnh trở ra. Trường hợp hết cơ số giường bệnh dự phòng, người bệnh sẽ được chuyển đến: Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Nhi Trung ương.
Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận người bệnh khu vực các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên (từ Quảng Bình đến Phú Yên).
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM tiếp nhận người bệnh thuộc các tỉnh từ Khánh Hòa trở vào. Trường hợp hết cơ số giường bệnh dự phòng, người bệnh sẽ được chuyển đến Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhi đồng 1, Bệnh viện Nhi đồng 2, Bênh viện Nhi đồng thành phố Hồ Chí Minh.
Mẫu bệnh phẩm của các trường hợp nghi ngờ nhiễm nCoV sẽ được chuyển đi xét nghiệm tại Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đối với các tỉnh khu vực phía Bắc; Viện Pasteur Nha Trang đối với các tỉnh khu vực Miền Trung; Viện Pasteur TP HCM đối với các tỉnh khu vực phía Nam.
Công văn số 362/BYT-KCB của Bộ Y tế |
Cũng trong công văn, Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị sẵn sàng tổ chức phân loại người bệnh ngay từ khâu khám bệnh tại các cơ sở, phân luồng và bố trí buồng khám riêng đối với người bệnh có triệu chứng viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt,…).
Các bệnh viện cần đặc biệt lưu ý khi có yếu tố dịch tễ của người bệnh sống hoặc đến từ Trung Quốc trong vòng 14 ngày; Nghiêm túc bảo đảm thường trực cấp cứu thường xuyên, liên tục; sẵn sàng tiếp nhận, thu dung điều trị, quản lý ca bệnh theo phân tuyến.
Công văn cũng yêu cầu các cơ sở y tế bảo đảm nguyên tắc cách ly triệt để người nghi ngờ mắc bệnh theo 3 khu vực: khu người bệnh nghi ngờ; khu người bệnh đã được chẩn đoán xác định và khu người bệnh trước khi xuất viện.
Các đơn vị này cũng cần thực hiện nghiêm ngặt việc kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm chéo tại cơ sở khám bệnh; đảm bảo phòng hộ cho các cán bộ y tế trực tiếp tham gia khám, điều trị, chăm sóc người bệnh, không để xảy ra hiện tượng lây nhiễm sang cán bộ y tế.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam kiểm tra, chỉ đạo tại Bệnh Nhiệt đới Trung ương (cơ sở Kim Chung) |
Theo cập nhật mới nhất của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế, đến 12 giờ ngày 29/01/2020, thế giới đã có tổng cộng 6.061 người mắc viêm phổi cấp do nCoV, trong đó tại lục địa Trung Quốc có 5.974 trường hợp.
Có 17 quốc gia, vùng lãnh thổ khác đã ghi nhận sự xâm nhập của dịch bệnh này với 87 ca mắc, trong đó có 2 trường hợp tại Việt Nam.
Nguyễn Liên
- Riêng Trung Quốc đại lục có tới 5.974 ca mắc bệnh, vượt qua số người mắc đại dịch SARS những năm 2002 – 2003 ở nước này.
" alt="Người nhiễm virus corona sẽ điều trị tại bệnh viện nào của Bộ Y tế?"/>Người nhiễm virus corona sẽ điều trị tại bệnh viện nào của Bộ Y tế?
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Bệnh viện Đa khoa huyện Tuyên Hóa |
Theo tường trình, sản phụ Bích có dấu hiệu chuyển dạ vào khoảng 9h ngày 23/12/2019 nên được gia đình đưa đến nhập viện tại Bệnh viện Đa khoa huyện Tuyên Hóa. Qua thăm khám, sức khỏe của mẹ và thai nhi đều ổn định.
Đến 16h cùng ngày, chị Bích chuyển dạ và được đưa vào phòng chờ sinh, đến khoảng 19h, chị Bích đau bụng dữ dội, máu ra nhiều nên gai đình báo cho hộ lý trực nhưng được trả lời chỉ là nước ối và bảo chờ.
Thấy máu ra quá nhiều, người nhà sản phụ này đã gọi điện thoại cho bác sĩ Hoàng Văn Toan, Trưởng Khoa Sản của bệnh viện (bác sĩ trực) nhưng ông Toan cho biết đang về nhà ăn cơm.
“Hơn 30 phút sau, chúng tôi mới thấy bác sỹ Toan đến thăm khám rồi chuyển con gái tôi vào phòng mổ. Nhưng cũng phải đến 20h30 cùng ngày, ca mổ mới được tiến hành vì phải chờ bác sỹ gây mê và các thành viên khác trong kíp mổ”, bà Nguyễn Thị Hương (SN 1970, mẹ sản phụ Bích) cho biết.
Vợ chồng sản phụ Bích vẫn chưa hết bàng hoàng, đau đớn vì con gái tử vong sau sinh mổ |
Sau đó khoảng 1 giờ, bác sỹ thông báo với gia đình là thai nhi đã tử vong, còn sản phụ Bích vì quá yếu nên vẫn đang hôn mê.
Qua trao đổi, anh Phạm Anh Tuấn (SN 1994, chồng chị Bích) bức xúc nói: “Nghe vợ đau bụng chuyển dạ, mặc dù đang làm việc tại Lào nhưng tôi vẫn vội về ngay để gặp vợ con. Không ngờ về thì con gái nặng 3,2 kg đã không còn. Tôi có hỏi lý do thì bệnh viện giải thích là thiếu thiết bị, thiếu người nên phải đợi kíp mổ và trường hợp thai nhi là bệnh lý hiếm gặp”.
Thai nhi bị ngạt
Theo bác sĩ Trần Văn Sính, phó giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tuyên Hóa thì khi tiếp nhận sản phụ Đoàn Thị Bích, bệnh viện đã tiến hành các bước thăm khám theo đúng quy định.
“Khi mổ xong, thai nhi còn sống nhưng trong tình trạng ngạt nặng phải cấp cứu. Sau khi thai nhi tử vong, kíp mổ đã gọi người nhà sản phụ vào giải thích nguyên nhân. Đây là trường hợp “dây rốn bám lạc chỗ”, rất hiếm gặp và có tỉ lệ tử vong rất cao khi gặp phải”, bác sĩ Sính nói.
Bác sỹ Sính cũng khẳng định không có chuyện bệnh viện thiếu thiết bị, trường hợp này, thai đè lên dây rốn và hoàn toàn không phát hiện được khi siêu âm, đến khi sinh mới phát hiện.
Bác sỹ Sính cũng thừa nhận việc bệnh viện giải thích chưa rõ ràng nên người nhà sản phụ bức xúc nên đã gửi đơn tới các cơ quan chức năng.
Người nhà sản phụ này cũng cho biết, trong quá trình mang thai cho đến thời kỳ sinh nở, sản phụ Bích thường xuyên siêu âm định kỳ tại phòng khám tư của bác sĩ Hoàng Văn Toan và kết quả đều cho thấy thai nhi phát triển và tim thai khỏe mạnh.
Hiện gia đình đã có đơn gửi Sở Y tế tỉnh Quảng Bình mong muốn cơ quan chức năng vào cuộc làm rõ nguyên nhân thai nhi tử vong sau sinh. Trao đổi với VietNam Net, một lãnh đạo Sở Y tế Quảng Bình nói: “Hiện chúng tôi đang họp và xem xét nên chưa thể trả lời được về vấn đề này”.
Được biết, sau khi thai nhi tử vong, gia đình đã đưa về an táng. 4 ngày sau, khi sức khỏe chị Bích ổn định, người nhà mới cho biết hung tin này.
Hải Sâm
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam Cu Ba Đồng Hới (Quảng Bình) cho biết, trong quá trình mổ, sản phụ 34 tuổi bị mất máu nhiều, tụt huyết áp, ngừng tim đột ngột, rơi vào tình trạng hôn mê và rối loạn đông máu dẫn đến tử vong.
" alt="Bác sỹ bị tố 'chậm chân' khiến trẻ sơ sinh chết tức tưởi"/>Ở Đông Nam Á, điện thoại thông minh Samsung và hàng loạt điện thoại thương thiệu Trung Quốc đang thống trị thị trường Việt Nam. Các điện thoại thông minh tại đây khá đa dạng, từ các kiểu camera khác nhau cho tới kịch cỡ, đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng. Tất cả chúng đều chạy trên hệ điều hành Android quen thuộc, và dĩ nhiên, có giá rẻ hơn iPhone. Tất cả những yếu tố này đều phù hợp với thị trường của một quốc gia đang phát triển.
Qua nhiều năm, một vài công ty Việt Nam đã cố gắng chiếm thị phần trong thị trường điện thoại thông minh – vốn dĩ ngày càng phát triển mạnh nhưng chỉ “giành giật” được một con số ít ỏi. Các hãng điện thoại ngoại dường như đã đi trước một bước, họ xuất hiện ở Việt Nam trước và chinh phục khách hàng trước khi các hãng Việt Nam có thể bắt đầu làm điều gì đó.
Tuy nhiên, trong năm nay, thương hiệu điện thoại Vsmart của Tập đoàn đa ngành Vingroup đang nhảy vào lật đổ các thương hiệu Trung Quốc. Các dòng điện thoại của Vsmart khá đa dạng về phân khúc và tính năng. Chúng được bán với giá hợp lý và Vsmart có cách tiếp thị và bán hàng thông qua nhiều hình thức. Tất cả những yếu tố đó của Vsmart có lẽ đã khiến các thương hiệu điện thoại ngoại ở Việt Nam không còn đi trên “con đường bằng phẳng”.
Bước ngoặt
Tập đoàn Vingroup, được điều hành bởi tỷ phú giàu nhất Việt Nam – ông Phạm Nhật Vượng, có bước ngoặt về doanh số lớn khi bắt đầu mở bán mẫu điện thoại Joy 3 vào ngày Lễ tình nhân, 14/2/2020. Phó Tổng giám đốc Vsmart, Trần Minh Trung cho biết, Công ty đã bán được 12.000 chiếc điện thoại Joy3 chỉ trong 14 tiếng vì người tiêu dùng đã yêu thích những tính năng riêng biệt, phù hợp với người Việt.
“Tuy sử dụng Android, nhưng bộ phận kỹ thuật phần mềm của Vsmart đã tùy biến Android gốc để phát triển thành hệ điều hành VOS với những tính năng dành riêng cho người tiêu dùng Việt Nam. Cụ thể, chúng tôi đã tối ưu phần lõi để máy mượt mà hơn, nhanh hơn, trong khi vẫn có đầy đủ các tính năng như Vmessage nhắn tin, gọi điện thoại miễn phí giữa các thiết bị Vsmart, chạy 2 tài khoản trên một thiết bị, khoá ứng dụng bảo mật.” ông Trần Minh Trung nhấn mạnh.
Theo tìm hiểu của Forbes, Công ty phân tích và nghiên cứu số liệu Analyst cho biết, Vsmart đã tăng đáng kể thị phần khi chiếm 6% thị trường chung của năm 2019. Con số này thấp hơn “kẻ dẫn đầu” Samsung với 32%, và cũng đứng sau các hãng điện thoại của Trung Quốc như Oppo (23%); Vivo (11%) và Xieomi (9%).
Công ty nghiên cứu thị trường IDC chỉ ra rằng, riêng quý 4 của năm 2019, Vsmart đã có bước nhảy vọt khi chiếm 12,4%; trong khi Samsung (29,9%) và Vsmart bắt đầu “phả hơi nóng” vào hãng điện thoại Trung Quốc Oppo khi thương hiệu này chiếm 19,1%.
Như vậy, đã có khoảng 5 triệu chiếc điện thoại được bán ra trong Quý 4 của năm 2019.
Tận dụng hệ thống của Vingroup
" alt="Forbes: Điện thoại Vsmart đang chiếm thị phần của các hãng điện thoại Trung Quốc"/>Forbes: Điện thoại Vsmart đang chiếm thị phần của các hãng điện thoại Trung Quốc
Ngay khi người dùng Instagram cố gắng xem story này, iPhone của họ ngay lập tức không thể tải và hiển thị story, sau đó đột ngột bị crash và văng ra ngoài.
Đây không phải là lần đầu tiên xuất hiện các sự cố khiến iPhone bị crash. Hồi năm 2018, một lỗi ký tự Telegu đã khiến rất nhiều iPhone bị crash do iOS không thể giải mã ký tự. Thậm chí vào năm 2015, một bộ ký tự Ả Rập đã khiến ứng dụng Message của iPhone gặp sự cố.
Story đặc biệt trên Instagram này do người dùng @pgtalal đăng tải. Khi bạn nhấp vào story, bạn sẽ thấy story ngay lập tức có màu xám và một số văn bản tiếng Ả Rập ngẫu nhiên viết trên đó vẫn đang cố tải và hiển thị trên iPhone. Tuy nhiên iPhone sẽ dừng lại khi tải được nửa chừng story và máy ngay lập tức bị crash và không thể phản hồi.
Kênh YouTube Mrwhosetheboss đã thử tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự cố trên iPhone khi xem story này. Mrwhosetheboss cho biết, tài khoản @pgtalal đã tạo một story với hai sticker cực lớn. Thông thường, một sticker có chiều cao và chiều rộng từ 0 đến 1 inch nhưng sticker mà người dùng kia sử dụng trong story lại rất lớn.
Mặc dù Instagram không cho phép bạn đăng sticker dài hơn 1 inch nhưng người dùng này đã sử dụng HTTP Proxy để thay đổi thủ công chiều cao và chiều rộng của sticker trên máy chủ của Instagram. Do kích thước sticker quá lớn nên iPhone không thể hiển thị và khiến máy bị treo.
iPhone ngay lập tức bị crash và treo máy khi mở story của tài khoản @pgtalal
Trên một số máy Android đời thấp cũng gặp tình trạng trên
Một số máy Android bị treo và crash giống như iPhone
Tuy nhiên khá bất ngờ khi chiếc Galaxy S21 Ultra trong thử nghiệm của kênh YouTube Mrwhosetheboss lại có thể xử lý được story
Làm gì nếu iPhone của bạn bị treo sau khi xem story này?
Trong trường hợp bạn vẫn liều thử xem story và iPhone bị treo, đừng lo lắng vì iPhone của bạn có thể khôi phục lại về trạng thái bình thường dễ dàng. Làm theo các bước sau để khôi phục iPhone:
Bước 1: Nhấn và nhanh chóng thả nút Tăng âm lượng.
Bước 2: Bây giờ, nhấn và nhanh chóng thả nút Giảm âm lượng.
Bước 3: Nhấn và giữ nút Nguồn cho đến khi logo Apple xuất hiện.
Sau khi thực hiện các bước trên, iPhone của bạn sẽ khởi động lại như bình thường. Trong trường hợp bạn vẫn gặp sự cố khi dùng iPhone, hãy thử xóa và cài đặt lại ứng dụng Instagram.
(Theo Pháp luật và Bạn đọc, iPhonehack)
WhatsApp hiện là ứng dụng nhắn tin duy nhất của Facebook hỗ trợ mã hóa đầu cuối, điều không xảy ra trên các ứng dụng Messenger và Instagram. Và điều này sẽ tiếp tục ít nhất trong năm 2021 này.
" alt="Một story bí ẩn trên Instagram đang khiến người dùng iPhone trên thế giới bị văng khỏi ứng dụng"/>Một story bí ẩn trên Instagram đang khiến người dùng iPhone trên thế giới bị văng khỏi ứng dụng