当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Metta/LU Riga, 23h00 ngày 25/4: Điểm tựa sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4: Cơ hội bứt phá
Theo Bộ Quốc phòng, 2 tỷ USD tài trợ sẽ dành cho chương trình Microelectronics Commons từ năm 2023 đến 2027, giúp tăng tốc độ phát triển nguyên mẫu phần cứng và chuyển đổi từ phòng thí nghiệm đến nhà máy (lab to fab) với công nghệ bán dẫn. Mục tiêu tổng thể là giảm thiểu bất kỳ vấn đề chuỗi cung ứng nào trong tương lai và bảo đảm tiếp cận bán dẫn tối tân cho lực lượng vũ trang.
Khoảng cách“lab to fab” được Thứ trưởng Hicks gọi là “thung lũng chết chóc khét tiếng giữa R&D và sản xuất”.
Bộ Quốc phòng xác định 6 lĩnh vực quan trọng đối với lực lượng vũ trang và mỗi Commons Hub sẽ“thúc đẩy vai trò lãnh đạo của Mỹ” trong một hoặc nhiều lĩnh vực. Chúng bao gồm 5G/6G, Secure Edge Internet of Things, phần cứng AI, lượng tử, chiến tranh điện tử, công nghệ nhảy vọt so với công nghệ thương mại.
Ngoài ra, các trung tâm (hub) còn dự kiến thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong các khu vực tương ứng và kinh tế chung. Đến cuối chu kỳ 5 năm đầu tiên, họ có thể đạt tự chủ.
Các hub được giao nhiệm vụ phát triển hệ sinh thái cần thiết để hỗ trợ việc nghiên cứu và phát triển vi điện tử đang diễn ra, bao gồm xây dựng các mô hình giáo dục và đào tạo lại để bảo đảm trang bị kỹ năng cho người Mỹ.
Theo Thứ trưởng Hicks, các hub này sẽ giải quyết nhiều thách thức kỹ thuật liên quan đến các sứ mệnh của Bộ Quốc phòng để đưa những vi chip hiện đại nhất vào trong hệ thống mà quân đội sử dụng hằng ngày: tầu, máy bay, xe tăng, đạn dược tầm xa, thiết bị liên lạc, cảm biến...
CEO IBM Arvind Krishna bày tỏ, các trung tâm sẽ đóng vai trò quan trọng với quốc gia vì củng cố lực lượng nhân lực bán dẫn nội địa và kích thích năng lực R&D để duy trì vị thế lãnh đạo của Mỹ trong ngành bán dẫn.
(Theo The Register)
![]() |
Thí sinh có thể tải về tại đây
Nguồn: Bộ GD-ĐT
" alt="Đáp án môn Giáo dục công dân THPT quốc gia 2017 chính thức của Bộ GD"/>Đáp án môn Giáo dục công dân THPT quốc gia 2017 chính thức của Bộ GD
Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
Theo ông Ngô Quốc Thái - Giám đốc Trung tâm Tư vấn và Triển khai dịch vụ MultiCloud của CMC Telecom: Việc xảy ra tình trạng dư thừa tài nguyên trong GKE là do nhiều DN chưa có kinh nghiệm triển khai và vận hành trên GCP; hoặc thường gặp các vấn đề như: thiết kế kiến trúc không tối ưu, cấu hình không được điều chỉnh hiệu quả cho các Pod (mặc định), thiếu hệ thống giám sát hệ thống, không quản lý tài nguyên cũ…Ví dụ: DN chạy nhiều ứng dụng trên cùng một cluster, có thể dẫn đến việc cấp phát quá nhiều tài nguyên cho từng ứng dụng.
Ông Ngô Quốc Thái đã đưa 4 phương pháp nhằm tối ưu tài nguyên và chi phí trên GKE.
Bật tính năng autoscaling “optimize utilization” trên GKE
Việc thiết lập đúng lượng vCPU và RAM luôn là một trong những phương pháp chủ chốt giúp giảm chi phí sử dụng GKE. Tuy nhiên, việc này hết sức khó khăn nếu người dùng thực hiện bằng cách giám sát và tinh chỉnh thủ công. Do đó, GKE đã tích hợp tính năng hỗ trợ người dùng giải quyết vấn đề này là “optimize utilization”.
Ngoài ra, theo thống kê trung bình trên toàn bộ hệ thống, Google cũng chỉ ra rằng các cluster của người dùng khi kích hoạt optimize utilization có thể giảm vCPU và RAM xuống 20% so với mức trung bình. Việc này thực hiện đơn giản nhưng mang lại hiệu suất cao, chúng ta có thể kích hoạt nó ngay khi tạo cluster hoặc chỉnh sửa trên chính cluster đang hoạt động như bên dưới.
Tận dụng Cost Optimization Insights
Trong quá trình vận hành một workload trên GKE, người dùng có thể tận dụng tính năng “Cost Optimization Insights” trực tiếp từ GKE console. Điều này giúp thuận tiện theo dõi và phân tích lượng CPU và Memory (GB) trên các clusters và workloads. Từ đó, dễ dàng xác định được các cơ hội để tối ưu hóa việc phân bổ tài nguyên.
Để tận dụng tốt tính năng trên, người dùng có thể xem danh sách các độ đo được thống kê bên dưới đây.
Phân chia và đóng gói ứng dụng: Từ giao diện Insights, chúng ta có thể tận dụng thanh "used" (xám nhạt) trong chế độ "cluster view" để xem lượng tài nguyên đã dùng. Từ đó, người dùng cần phân chia đúng lượng tài nguyên cần thiết cho cluster và giảm kích thước cho các gói ứng dụng, giúp tiết kiệm chi phí tốt hơn.
Điều chỉnh kích thước ứng dụng: Người dùng thực hiện bằng cách quan sát thanh “requested” (màu xanh) trong chế độ cluster/workload views để đặt đúng lượng tài nguyên cần cho các pod và ngưỡng cho phần autoscaling. Điều này giúp giải phóng thêm không gian trong cluster.
Sử dụng GKE Autopilot
Thực tế, việc giảm chi phí hạ tầng là vấn đề dễ dàng. Nhưng vừa giảm chi phí và vừa tiết kiệm thời gian của nhân sự trong việc vận hành mà vẫn đảm bảo độ ổn định của hệ thống là điều không hề đơn giản. Đó là lý do dịch vụ GKE Autopilot ra đời. Dịch vụ này giúp vận hành, tính giá dựa trên số pod yêu cầu sử dụng sau đó hệ thông sẽ tính toán số lượng tài nguyên mà ứng dụng cần để cấp và loại bỏ ngay các khoản chi phí hạ tầng dư thừa.
Mặc khác, GKE Autopilot được vận hành dựa trên các best practices từ Google, giúp những người dùng mới tiếp cận Google và sử dụng GKE thiết lập môi trường chính xác và an toàn.
Tận dụng preemptible VMs
Preemptible VMs là các máy ảo có giá rẻ hơn nhiều so với máy ảo thông thường (có thể lên đến 80%) nhưng chúng có thể bị chấm dứt bất kỳ lúc nào thường từ 1 đến 24 giờ (nếu nhu cầu tài nguyên cao). Preemptible VMs thường phù hợp cho các tác vụ ngắn hạn như: Batch/data processing, load testing… Do đó, người dùng phải cẩn thận lưu trữ ngay khi các tác vụ hoàn thành và đảm bảo rằng chúng có thể khởi động lại bất kỳ lúc nào.
Ông Ngô Quốc Thái cho biết, CMC Telecom là đối tác cao cấp của Google, hiện đã cung cấp thông tin chuyên sâu về 4 phương pháp giúp tối ưu hóa chi phí khi sử dụng GKE. Từ thực tế cho thấy, hiện GCP đã phát triển và giới thiệu nhiều tính năng, công cụ mới giúp giảm lượng tài nguyên cũng như tiết kiệm thời gian vận hành.
“Ngoài ra, nếu người dùng kết hợp liên tục các biện pháp tối ưu hóa tài nguyên với việc tối ưu hóa mã nguồn, thư viện và framework từ gốc thì có thể đảm bảo hệ thống luôn hoạt động hiệu quả mà vẫn tiết kiệm nhất”, chuyên gia giải pháp GCP của CMC Telecom nhấn mạnh.
Thúy Ngà
" alt="‘Mách’ doanh nghiệp 4 cách tối ưu hoá tiềm năng của Google Kubernetes Engine "/>‘Mách’ doanh nghiệp 4 cách tối ưu hoá tiềm năng của Google Kubernetes Engine
Khi dùng drone sẽ giảm được lượng thuốc, thời gian phun thuốc, tránh giẫm đạp khi đi lại trong quá trình phun thuốc và đặc biệt là tránh sự tiếp xúc trực tiếp với thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) so với phun thuốc thủ công thông thường.
Tại huyện Tuy Phước (Bình Định), thời gian qua, các hợp tác xã nông nghiệp đã đưa công nghệ trên vào thực hiện phun thuốc cho diện tích lúa.
Ông Nguyễn Văn Ghe - Phó Giám đốc HTX nông nghiệp Phước Quang cho biết, trong vụ Đông Xuân 2022 - 2023, đơn vị đã ký kết với Tập đoàn Lộc Trời dùng công nghệ drone thực hiện phun thuốc BVTV cho diện tích liên kết sản xuất lúa giống với quy mô gần 86,3 ha/391 nông hộ tại địa phương tham gia. Bình quân mỗi ngày bay sẽ thực hiện phun khoảng 20 ha diện tích. Nhận thấy hiệu quả, HTX nông nghiệp Phước Hưng cũng đã đưa công nghệ trên vào thực hiện phun thuốc cho 120 ha diện tích sản xuất lúa của 512 nông hộ.
Theo đánh giá của ngành nông nghiệp huyện Tuy Phước, việc sử dụng công nghệ drone giúp giảm thời gian lao động trên đồng, tiết kiệm chi phí, hạn chế con người tiếp xúc gần với thuốc BVTV, giữ gìn sức khỏe và tăng năng suất cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nông hộ.
Điều khiển từ xa bằng điện thoại
Cũng tại huyện Tuy Phước, người nông dân đã áp dụng công nghệ trồng nấm 4.0, điều khiển tự động bằng điện thoại thông minh. Mô hình trồng nấm công nghệ cao do anh Lê Huỳnh Kha Luân (huyện Tuy Phước) cùng nhóm bạn có chung đam mê trồng nấm khởi xướng cách đây 5 năm với chi phí đầu tư ban đầu gần 500 triệu đồng.
“Mô hình trồng nấm áp dụng công nghệ tự động, tất cả quá trình từ kiểm soát, chăm sóc chỉ cần thao tác trên điện thoại thông minh. Nếu nhiệt độ trong nhà trồng tăng cao, giàn làm mát tự động bật lên để điều hòa nhiệt độ ổn định 25-26 độ C. Hoặc nếu độ ẩm trong nhà trồng không đủ để nấm mọc thì giàn phun sương tự động bật để bổ sung độ ẩm cho nhà nấm mà không cần tác động của con người”, anh Luân chia sẻ.
Nhờ ứng dụng công nghệ, số lượng bịch phôi sản xuất lớn, gấp chục lần so với cách làm thông thường. Nấm đảm bảo sinh trưởng, phát triển trong điều kiện tốt nhất, ít rủi ro do không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ thời tiết bên ngoài.
Còn tại huyện Hoài Ân-một trong những vùng chuyên canh cây ăn quả lớn nhất Bình Định, đến nay, nhiều nông dân trên địa bàn huyện đã áp dụng công nghệ 4.0 vào lĩnh vực trồng trọt.
Chỉ cần một thao tác nhanh trên điện thoại, vườn cây ăn quả hơn 2.000m2 trồng các loại dưa lưới, dưa leo và nhiều loại cây trồng khác của HTX nông nghiệp công nghệ cao La’sfarm Ân Phong (xã Ân Phong, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) đã được tưới, chăm sóc, bón phân mà không cần ra tận vườn.
Tại các diện tích trồng bưởi da xanh, người nông dân tại đây đã áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt, tưới tiết kiệm.
Bên cạnh đó, nông dân còn ứng dụng mã QR cho quả bưởi Hoài Ân. Chỉ một thao tác nhỏ trên điện thoại- quét mã QR, người tiêu dùng sẽ được cung cấp thông tin về vườn bưởi, người trồng, quy trình chăm sóc từ khi ra hoa cho đến khi thu hoạch, tiêu thụ. Nhờ dán mã QR, bưởi da xanh Hoài Ân trên thị trường được bán giá cao hơn, dao động từ 40.000-50.000 đồng/quả.
Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp Hoài Ân cho biết theo kế hoạch triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện giai đoạn 2021 – 2025, đơn vị này sẽ hướng dẫn và cấp mã QR truy xuất nguồn gốc cho chè Gò Loi, dừa xiêm, quýt, mít Thái, tiêu hột... Mã QR là một trong các yếu tố để minh bạch nguồn gốc, xuất xứ, toàn bộ quá trình sản xuất nông sản của nông dân, tăng độ tín nhiệm tới người tiêu dùng.
Theo Hội Nông dân Bình Định, thời gian qua, các cấp hội nông dân tỉnh đã chú trọng tuyên truyền, giáo dục hội viên, nông dân học tập nâng cao kiến thức; đẩy mạnh tập huấn, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, vận động, hướng dẫn nông dân tiếp cận với sản xuất nông nghiệp áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, nâng cao chất lượng nông sản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đồng thời, vận động nông dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi số trong sản xuất; ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, liên kết trong sản xuất, chế biến; tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, góp phần hình thành các vùng sản xuất chuyên canh, vùng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
Ngoài ra, từ năm 2022, Hội Nông dân tỉnh Bình Định đã phối hợp triển khai giới thiệu và kết nối tiêu thụ nông sản hàng hóa an toàn, chất lượng của nông dân lên sàn thương mại điện tử. Đến nay, trên địa bàn tỉnh Bình Định có 217 sản phẩm được đánh giá, xếp hạng đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, trong đó 6 sản phẩm 5 sao, 34 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 4 sao và 177 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao. Hiện đã có hơn 62.000 hộ sản xuất nông nghiệp cập nhật 217 sản phẩm OCOP lên sàn giao dịch thương mại.
Bình Định: Nông dân 4.0 điều khiển drone, dùng phần mềm để canh tác nông nghiệp
Hai anh em cũng giành được hàng loạt thành tích “khủng” như 3 lần đoạt huy chương Vàng tại Giải vô địch trượt băng nghệ thuật Việt Nam; 2 lần giành huy chương Vàng tại Giải trượt băng nghệ thuật châu Á.
Quang Minh biết tới trượt băng khi đang học lớp 5; còn Chi khi ấy mới chỉ học lớp 2. Trong một lần đi qua trung tâm thương mại, vì tò mò, hai anh em đã xin mẹ vào sân băng để chơi thử.
“Em vẫn nhớ cảm giác mát lạnh khi đứng trên sân băng. Sự tò mò: “Tại sao mọi người lại có thể đứng vững và lướt đi nhẹ nhàng như thế” khiến em muốn được trải nghiệm. May mắn, bố mẹ rất ủng hộ nên cho chúng em tới đây để rèn luyện”, Minh kể.
Sau một thời gian, các huấn luyện viên nhận thấy năng khiếu của cả Minh và Chi nên động viên gia đình cho hai anh em luyện tập bộ môn này một cách chuyên nghiệp.
Cặp anh em ruột 3 lần vô địch giải trượt băng nghệ thuật quốc gia