-
Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
-
Apple giới thiệu chương trình tự sửa thiết bị từ tháng 4/2022. (Ảnh: Apple)
Được công bố vào tháng 4/2022, chương trình của Apple cung cấp cho khách hàng linh kiện, hướng dẫn và công cụ để tự sửa thiết bị chính hãng. Công ty cho biết, chương trình được thiết kế cho bất kỳ ai có kinh nghiệm sửa đồ điện tử. Dù vậy, nhà sản xuất iPhone khuyến nghị “phần lớn” khách hàng tốt hơn nên ghé thăm Apple Store hoặc đại lý ủy quyền.
Apple cũng thông báo khách hàng từ nay có thể hoàn tất quy trình cấu hình hệ thống (System Configuration) sau khi sửa bằng cách kích hoạt chế độ chẩn đoán (Diagnostics Mode) và làm theo hướng dẫn trên màn hình. Người dùng không cần liên lạc với đội ngũ hỗ trợ cho bước này nữa. Trước đây, đội ngũ sẽ xác nhận các linh kiện là chính hãng và hoạt động tốt.
Theo Apple, chạy System Configuration sau khi sửa có tác dụng xác thực linh kiện Apple, cập nhật firmware và hiệu chỉnh các bộ phận để bảo đảm hiệu suất, chất lượng tối đa. Ngoài ra, với các lần sửa liên quan đến sinh trắc học như Touch ID, Face ID, System Configuration sẽ liên kết các cảm biến sinh trắc học với Secure Enclave trên bảng logic để bảo đảm an toàn thiết bị và quyền riêng tư người dùng.
Cuối cùng, “táo khuyết” cho biết, sẽ mở rộng chương trình tự sửa máy Mac dùng chip M1 tại Bỉ, Pháp, Đức, Italy, Ba Lan, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Anh. Đồng thời, cung cấp bộ phận cho camera TrueDepth, loa trên cùng của iPhone 12, iPhone 13.
(Theo Macrumors)
iPhone 15 có thể tăng giá "sốc"
Giá iPhone 15 có thể sẽ tăng "sốc" so với dòng iPhone 14, đặc biệt là các phiên bản Pro." alt="Từ 21/6, có thể tự sửa iPhone 14 tại nhà"/>
Từ 21/6, có thể tự sửa iPhone 14 tại nhà
-
| |
"Em cũng hay đi theo mẹ lên đây bán bánh nhưng hai mẹ con không được ngồi ăn như thế này đâu", Luyến kể với chồng. Sơn đáp: "Số tiền em trả nợ cho anh, anh sẽ đưa lại cho em". Đúng lúc này, con gái Sơn chạy tới gọi bố khiến Luyến ngỡ ngàng.
Ở một diễn biến khác, sau khi biết sự thật con trai đã có vợ con mới, bà Tình (NSƯT Thanh Quý) cảm thấy có lỗi với con dâu. Tuy nhiên, bà không dám nói sự thật với Luyến.
"Luyến ơi, tính con phổi bò như thế nên sẽ không giận thằng Sơn nếu nó có lỗi với con đâu nhỉ?", bà Tình dò hỏi.
Thấy mẹ chồng có biểu hiện lạ, Luyến nói: "Bà nói thế là ý gì? Dạo này con thấy bà lạ lắm đấy nhé".
Cũng trong tập này, Lưu (NSƯT Hoàng Hải) vui vẻ nói chuyện điện thoại với con trai: "Bao giờ rảnh rỗi nhớ về thăm bố nhé. Chào trai yêu".
Đúng lúc này, bạn cùng phòng của con trai Lưu vô tình đi xe máy đụng vào anh khiến điện thoại bị rơi. Thấy vậy, cậu bạn cùng phòng vội xin lỗi và thấy ảnh con trai Lưu trong máy điện thoại.
Liệu Luyến sẽ phản ứng như thế nào khi biết Sơn đã có vợ con ở nơi khác? Diễn biến chi tiết tập 8 phim Cuộc đời vẫn đẹp saosẽ lên sóng tối nay, 18/4, trên VTV3.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 7: Bà Tình khóc khi con trai 'mất tích' 8 năm trở vềBà Tình khóc lóc khi thấy con trai tưởng đã chết bỗng nhiên trở về." alt="Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 8: Luyến phát hiện sự thật phũ phàng về chồng"/>
Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 8: Luyến phát hiện sự thật phũ phàng về chồng
-
- Đến thị sát điểm thi THPT quốc gia tại Trường ĐH Thủy lợi, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ tranh thủ hỏi thăm người nhà thí sinh.
Tại cổng trường, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đã hỏi thăm chị Trần Mai Dung, phụ huynh của thí sinh Nguyễn Hoàng Vũ đến dự thi tại điểm thi Trường ĐH Thủy lợi.
Chị Dung cho biết, gia đình thấy kỳ thi năm nay có nhiều điểm mới, thuận lợi hơn cho các cháu tham dự kỳ thi.
Nguyễn Hoàng Vũ là một trong số 12.763 thí sinh dự thi tại cụm thi Trường ĐH Thủy lợi.
Toàn cụm có 402 phòng thi đặt tại 8 điểm thi. Trong số đó, có 10 thí sinh ngoại tỉnh. Có 35 thí sinh chỉ thi để xét tốt nghiệp.
Trường ĐH Thủy lợi chủ trì cụm thi của các thí sinh có nguyện vọng xét tuyển đại học của 6 quận, huyện: Đống Đa, Thanh Xuân, Hà Đông, Thanh Trì, Quốc Oai và Thanh Oai.
|
Bộ trưởng Nhạ hỏi thăm phụ huynh Trần Mai Dung. Ảnh: Lê Văn |
Cụm thi ĐH Thủy lợi gồm 8 điểm thi: ĐH Thủy lợi, ĐH Y Hà Nội, Học viện Ngân hàng, ĐH Công đoàn, ĐH Văn hóa Hà Nội, ĐH Giao thông vận tải (1), ĐH Giao thông vận tải (2), ĐH Công nghiệp Giao thông vận tải.
Tiếp đó, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đi kiểm tra công tác tổ chức kỳ thi THPT quốc gia tại cụm thi Học viện Kỹ thuật quân sự và điểm thi tại Trường THPT Quang Minh, huyện Mê Linh, Hà Nội.
Tại điểm thi tại trường THPT Quang Minh, sau khi nghe trưởng điểm thi báo cáo tình hình ngày đầu diễn ra kỳ thi, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, dù đây là điểm thi cho các thí sinh chỉ xét tốt nghiệp, song dù là cụm thi ĐH hay cụm thi tốt nghiệp thì đề thi và quy chế thi đều như nhau.
Bộ trưởng Nhạ cũng chỉ đạo, ban chỉ đạo thi của cụm thi tốt nghiệp do Sở GD-ĐT chủ trì phải quan tâm sát sao cả trước, trong và sau kỳ thi để tránh các biểu hiện vi phạm quy chế thi cũng như tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh, phụ huynh có tâm lý thoải mái, tránh phân biệt giữa cụm thi ĐH và cụm thi tốt nghiệp.
"Phải làm sao để các em thấy việc thi tốt nghiệp cũng không khác gì thi vào ĐH, CĐ, đều được coi trọng như nhau" - Bộ trưởng Nhạ chỉ đạo
"Giám thị vất vả nhưng hiệu quả hơn"
Trao đổi với báo chí sau khi kiểm tra một số cụm thi và điểm thi trên địa bàn Hà Nội, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết, qua kiểm tra thực tế và báo cáo nhanh từ các cụm thi trên cả nước thì tới thời điểm hiện tại công tác chuẩn bị cho kỳ thi rất chu đáo. Môn thi đầu tiên và các quy định tổ chức thi đảm bảo theo đúng quy chế.
"Qua quan sát từ ngoài phòng thi thì thấy thí sinh có tâm trạng tự tin khi làm bài. Các phụ huynh cũng rất tin tưởng và có tâm lý nhẹ nhàng chứ không căng thẳng" - Bộ trưởng Nhạ cho hay.
|
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra công tác tổ chức kỳ thi tại điểm thi Trường THPT Quang Minh |
|
Các thí sinh làm bài thi tại điểm thi Học viện Kỹ thuật Quân sự |
Đánh giá về công tác tổ chức kỳ thi THPT quốc gia năm nay, Bộ trưởng cho biết, Bộ GD-ĐT chọn phương án tổ chức thi tạo thuận lợi cho học sinh, phụ huynh bằng cách đề nghị trường ĐH cử cán bộ tới địa phương tổ chức kỳ thi.
"Xét tổng thể, đây là trách nhiệm của các trường ĐH, CĐ vì kế quả của kỳ thi là căn cứ để xét tuyển đầu vào. Ban đầu, thầy cô ở các trường cũng băn khoăn nhưng sau khi tìm hiểu kỹ, nhận thức trách nhiệm và nhiệm vụ thì mọi người khá thoải mái" - Bộ trưởng Nhạ thông tin.
Theo Bộ trưởng, kế thừa những năm trước và rút kinh nghiệm, đề thi năm nay đã được chuẩn hóa tốt. Thí sinh nắm vững kiến thức cơ bản thì đều có thể được công nhận tốt nghiệp. Đồng thời, đề thi cũng có sự phân hóa rõ để đánh giá đúng thí sinh, tránh tình trạng thí sinh thi điểm cao mà vẫn trượt đại học.
|
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra túi đựng đề thi tại cụm thi Học viện Kỹ thuật Quân sự. |
|
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra công tác tổ chức kỳ thi tại cụm thi Học viện Kỹ thuật Quân sự. |
Bộ trưởng cũng nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác tổ chức thi THPT quốc gia là đảm bảo sự công bằng, khách quan. Đồng thời, công tác giám thị tránh gây áp lực căng thẳng cho các thí sinh, tạo tâm lý thoải mái nhất cho các em có thể hoàn thành tốt bài thi.
Sau mỗi buổi thi, VietNamNet sẽ cập nhật đề thi, lời giải tham khảo các môn, đáp án chính thức của Bộ GD-ĐT. Mời các bạn đón xem. |
" alt="Gần 900.000 thí sinh cả nước thi môn đầu tiên"/>
Gần 900.000 thí sinh cả nước thi môn đầu tiên
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Dynamo Kyiv, 22h30 ngày 21/1: Hết động lực thi đấu
-
Công Lý cùng vợ và quản lý trong chuyến đi Nhật.
Ngọc Hà cho hay, trở lại Nhật lần thứ 4 cũng giống như mọi lần, vợ chồng chị được cộng đồng người Việt giúp đỡ trong hành trình chữa bệnh. "Sức khỏe anh Lý ngày càng tiến triển tốt hơn trước rất nhiều. Mọi người đều khen anh hồng hào, nhanh nhẹn", Ngọc Hà cho biết.
Chị kể cuộc gặp gỡ kiều bào tại Tokyo lần này nồng ấm và xúc động: "Trong số những người Việt Nam tại Nhật có một khán giả tên C luôn dành sự quan tâm đặc biệt cho chồng tôi. Năm 2016, anh nhắn tin cho anh Lý mong một ngày hội ngộ ở Nhật Bản. Lần này, điều đó đã trở thành hiện thực nên anh C vô cùng hạnh phúc''.
"Anh Lý rất vui nên chúng tôi kéo dài thời gian lưu lại lên tới 11 ngày", vợ NSND Công Lý cho hay.
Về phần mình, NSND Công Lý cũng chia sẻ với VietNamNet: "Chuyến đi lần này của vợ chồng tôi ấm áp hơn vì có những người anh em hỗ trợ. Để cảm ơn sự giúp đỡ cũng như tình cảm đặc biệt của họ, tôi đã đặt 2 bức tượng sáp hình ''cô Đẩu' để làm quà. Tôi mong có sức khỏe tốt hơn để tri ân tình cảm của người hâm mộ".
NSND Công Lý hồi phục kỳ diệu, quay lại nhà hát tập kịchSau một thời gian tập trị liệu liên tục tại Việt Nam và Nhật Bản, sức khỏe của NSND Công Lý đã tốt hơn rất nhiều." alt="Tin nhắn từ Nhật và món quà xúc động Công Lý tặng khán giả đặc biệt"/>
Tin nhắn từ Nhật và món quà xúc động Công Lý tặng khán giả đặc biệt
-
- Trong khi việc đào tạo tiến sỹ (TS) tại Việt Nam đang có những dư luận trái chiều, Trường Đại học Y Hà Nội (ĐH Y HN) có chủ trương quy định công bố quốc tế là yêu cầu bắt buộc của tất cả các chương trình đào tạo Tiến sỹ (TS) tại trường.
Nếu quy định này được ban hành, đây sẽ là quy định "mang tính lịch sử" đối với việc đào tạo TS tại Việt Nam.
VietNamNet có cuộc trao đổi với PGS. TS Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng ĐH Y HN về chủ trương này.
|
PGS. TS Nguyễn Đức Hinh cho biết trường ĐH Y HN sẽ ban hành quy định yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế mới được tốt nghiệp. |
Phóng viên: Thưa PGS. TS Nguyễn Đức Hinh, được biết Trường ĐH Y HN đang có chủ trương ban hành quy định yêu cầu các nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế như điều kiện bắt buộc để tốt nghiệp. Xin ông cho biết tại sao ĐH Y HN lại quyết định đưa ra quy định này?
PGS. TS Nguyễn Đức Hinh:Chủ trương này đã được chúng tôi đề cập đến từ vài năm nay. Nội dung là trong quá trình học tập nghiên cứu của mình, yêu cầu bắt buộc nghiên cứu sinh phải có bài báo công bố trên các tạp chí quốc tế có uy tín. Mục đích là nâng cao trình độ đào tạo, đúng nghĩa với đào tạo tiến sỹ. Với quyết định này, chúng tôi mong muốn đẩy nhanh quá trình hội nhập quốc tế của việc nghiên cứu khoa học của trường.
Đây cũng là một trong những hoạt động quan trọng để hướng tới xây dựng trường Y Hà Nội thành đại học nghiên cứu. Ai cũng biết hai tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học là bài báo được đăng trong các tạp chí quốc tế uy tín và phát minh có đăng ký bản quyền sáng chế.
- Là trường ĐH đầu tiên ở Việt Nam ban hành quy định này, liệu có gặp khó khăn khi thực hiện không, thưa ông?
- Tôi cho rằng sẽ có rất nhiều thách thức phải vượt qua. Tuy nhiên, khó nhất là vượt qua chính mình. Bản thân tôi phải đương đầu với vô số câu hỏi của những đồng nghiệp và người học vì đơn giản công bố quốc tế là một thách thức không chỉ đối với người học mà đối với chính ngay cả người thầy. Ai cũng nói với tôi: “Khi áp dụng qui định này sợ không có ai theo học nghiên cứu sinh” và nhiều câu hỏi, thắc mắc khác.
- Vậy còn những thuận lợi?
Chúng tôi cũng có nhiều thuận lợi: Đội ngũ giảng viên của trường rất xuất sắc, đặc biệt là những giảng viên trẻ được đào tạo cơ bản. Chúng tôi đã triển khai thành công một số chương trình đào tạo có tính hội nhập cao như Chương trình tiên tiến đào tạo điều dưỡng. Sắp tới chúng tôi triển khai chương trình quốc tế đào tạo thạc sỹ y tế công công. Hiện đã có gần hai mươi học viên quốc tế gửi hồ sơ xin học với chúng tôi.
- Những giải pháp mà trường dự kiến sẽ thực hiện trong thời gian tới để triển khai quy định này?
- Chúng tôi đã thực hiện hàng loạt các biện pháp thúc đẩy nghiên cứu khoa học cũng như công bố quốc tế của các cán bộ, giảng viên trong trường. Chẳng hạn như trao giải thường Đặng Văn Ngữ hàng năm cho gảng viên có công bố quốc tế tốt nhất, xây dựng nhóm nòng cốt hỗ trợ công bố quốc tế, bố trí kinh phí cho nghiên cứu cao hơn trước mặc dù còn rất khiêm tốn so với nhu cầu…
- Thực tế, yêu cầu NCS phải có công bố quốc tế mới được bảo vệ không phải là mới trên thế giới. Ở Việt Nam tới nay mới bắt đầu áp dụng có phải đã muộn?
- Đúng là trên thế giới rất nhiều quốc gia đều áp dụng quy định yêu cầu các nghiên cứu sinh phải có công bố quốc tế trước khi bảo vệ. Nhiều giảng viên của trường chúng tôi làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài đều phải có nhiều bài báo công bố quốc tế trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Hiện nay chúng ta mới bắt đầu ban hành quy định này thì muộn là điều không còn bàn cãi. Tuy nhiên, muộn cũng phải làm nếu chúng ta muốn hội nhập và nâng tầm.
- Nếu quy định yêu cầu người học TS phải có công bố quốc tế được áp dụng rộng rãi, chúng ta sẽ chấm dứt được thực trạng “lò đào tạo tiến sỹ”, tiến sỹ nhưng không làm công tác nghiên cứu khoa học?
- Tôi cho rằng, đào tạo TS chỉ dành cho những người làm công tác nghiên cứu khoa học thực thụ, luôn gắn với phát minh, mang đến tri thức mới cho nhân loại. Tuy nhiên, thực hiện điều này là rất khó, vô cùng khó!
Xin cảm ơn ông!
Hà Phương(thực hiện)
" alt="Học tiến sỹ phải có công bố quốc tế: Muộn còn hơn không"/>
Học tiến sỹ phải có công bố quốc tế: Muộn còn hơn không
-
Tại họp báo ngày 30/10, TS Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam cho biết, việc lựa chọn, tôn vinh trí thức tiêu biểu 2019 dựa trên các tiêu chí quan trọng.
Đó là những cá nhân hoạt động trong hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam từ 5 năm trở lên, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của tổ chức trong hệ thống, được xã hội công nhận và được các tổ chức đó đề cử; tích cực tham gia hoạt động trong các tổ chức thuộc hệ thống Liên hiệp Hội Việt Nam (ít nhất 5 năm tính đến thời điểm xét tôn vinh), có nhiều đóng góp cho công tác vận động, tập hợp, đoàn kết và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức trong cơ quan, ngành, lĩnh vực, địa phương,...
|
TS Phạm Văn Tân, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam thông tin về lễ tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ. Ảnh: Thanh Hùng |
Trong số này có nhiều người có thành tích đặc biệt nổi bật như: bà Nguyễn Thị Thanh Bình (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bình Định) đã triển khai nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ công nghệ vào sản xuất và đời sống thuộc các nhóm lĩnh vực: ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, y tế, du lịch, cải tiến dịch vụ công, cải cách thủ tục hành chính, xóa đói giảm nghèo...;
Hay ông Vũ Văn Bằng (Hội Môi trường Giao thông Vận tải Việt Nam) đã có những công trình khoa học nghiên cứu độc lập như Khảo sát đánh giá tình hình động đất và độ ổn của Đập thủy điện Sông Tranh 2; Tìm nguyên nhân và giải pháp xử lý hiện tượng sụt lún mặt đất (hố tử thần) ở một số địa phương;
Hay bà Nguyễn Thu Nhạn (Tổng hội Y học Việt Nam) đã hoàn thành xuất sắc đề tài cấp nhà nước về mô hình bệnh tật và thực trạng sức khỏe trẻ em sau 25 năm chấm dứt chiến tranh lặp lại trong cả nước và biện pháp khắc phục; Chủ nhiệm dự án sàng lọc sơ sinh tìm ra tỷ lệ mắc bệnh thiểu năng giáp ở nước ta…
Lễ tôn vinh các cá nhân này sẽ được tổ chức vào 8h30 ngày 2/11/2019 tại Hà Nội.
Sự kiện này nhằm tôn vinh những trí thức có đóng góp thiết thực, hiệu quả trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Qua đó ghi nhận và biểu dương trí thức thuộc các hội thành viên của Liên hiệp Hội Việt Nam đã có thành tích xuất sắc trong công tác tập hợp, đoàn kết, vận động và phát huy sức sáng tạo của đội ngũ trí thức khoa học và công nghệ, góp phần to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế.
Thanh Hùng
Sửa quy định để thu hút và trọng dụng nhà khoa học xuất sắc
- Bộ Khoa học và Công nghệ trình Chính phủ sửa đổi một số quy định tạo đặc cách để trọng dụng và thu hút các nhà khoa học xuất sắc.
" alt="Sẽ tôn vinh hơn 100 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2019"/>
Sẽ tôn vinh hơn 100 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2019