Nhận định, soi kèo Al Shabab vs Al Khaburah, 22h30 ngày 24/1: Bỏ xa đối thủ

Ngoại Hạng Anh 2025-01-27 21:43:55 27463
ậnđịnhsoikèoAlShababvsAlKhaburahhngàyBỏxađốithủthế thao 24h   Pha lê - 24/01/2025 10:14  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/899a699043.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn

trung quoc 1.jpg
Một học sinh đeo khăn có dòng chữ "Chinh phục kỳ thi tuyển sinh đại học" tại Trường THPT số 2 Hành Thủy, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.

Đằng sau áp lực ngày càng tăng là sức khỏe của những người trẻ tuổi bị tổn hại. Theo báo cáo của cơ quan y tế công cộng Trung Quốc, từ năm 2002 đến 2012, tỷ lệ béo phì ở người Trung Quốc từ 6- 17 tuổi đã tăng 4,7 điểm phần trăm. 

Tỷ lệ cận thị ở Trung Quốc đã tăng đáng kể trong những năm gần đây. Một số người chỉ ra rằng 20%-50% học sinh tiểu học, 35%- 60% học sinh THCS và 50%- 75% học sinh đại học Trung Quốc bị cận thị vào năm 2018. Tính đến tháng 10/2021, 52,7% trẻ em và thanh thiếu niên ở nước này bị cận thị và tỷ lệ này cao hơn 2,5% so với năm 2019, theo số liệu của Bộ Giáo dục Trung Quốc.

Cả hệ thống giáo dục và toàn xã hội, từ học sinh đến phụ huynh, nhà giáo dục đến quan chức, đều kêu gọi cải cách để giảm bớt gánh nặng. Vấn đề giảm tải khối lượng giờ học, môn học cho học sinh lại được nêu ra trong các diễn đàn quốc gia, nhưng một giải pháp toàn diện vẫn chưa xuất hiện.

Khi đất nước chuyển trọng tâm tăng trưởng từ tích lũy của cải của nền kinh tế sang cải thiện phúc lợi cá nhân, dường như giáo dục Trung Quốc vẫn gặp khó khăn để theo kịp.

Các cuộc cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn. Phụ huynh, gia đình và xã hội hiểu rằng một suất vào một trường đại học hàng đầu đòi hỏi phải có nền giáo dục chất lượng ngay ở trường trung học, thậm chí là một trường tiểu học danh tiếng.

Áp lực đã khiến các bậc phụ huynh đẩy con đến giới hạn, đồng thời, góp phần tạo nên sự bùng nổ của “ngành công nghiệp học thêm”. Những hoạt động này không chỉ làm tăng khối lượng công việc cho học sinh nhỏ tuổi mà còn gây áp lực tài chính cho phụ huynh.

Thị trường chương trình giảng dạy ngoài nhà trường được định giá 300 tỷ NDT (khoảng 47 tỷ USD theo tỷ giá ngày nay) vào năm 2005. Mười năm sau, tổng giá trị đã lên tới 800 tỷ NDT. Nghiên cứu của ĐH Bắc Kinh ước tính rằng gần 48% học sinh Trung Quốc đã tham gia các khóa học như vậy vào năm 2017.

Theo một cuộc khảo sát được thực hiện vào năm 2020, gần 80% phụ huynh Trung Quốc thừa nhận đã gửi con đến các lớp học thêm sau giờ học. Hiệp hội Giáo dục Quốc gia cho biết các bậc cha mẹ Trung Quốc chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con cái và một số người bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng), theo The South China Morning Post.

Ngành công nghiệp dạy thêm ngày càng chiếm thị phần lớn trong nền kinh tế Trung Quốc. Chính phủ nước này định vị lĩnh vực này trị giá 100 tỷ USD (khoảng 2.365 tỷ đồng) vào năm 2021 nhưng đang "mở rộng vốn một cách vô trật tự”.

Các trường và giáo viên vẫn giữ quan niệm cũ rằng điểm số của học sinh trong các kỳ thi “quyết định cuộc đời” của các em. Điều này khiến các nhà giáo dục dễ dàng “đồng lõa” trong việc gia tăng khối lượng bài vở hơn là bảo vệ sức khỏe của học sinh. 

Học sinh đến trường không mục đích gì ngoài tăng điểm trong kỳ tuyển sinh. “Học tập chăm chỉ để có thể kiếm được việc làm tốt và kiếm nhiều tiền hơn đã trở thành điều mà nhiều bậc cha mẹ Trung Quốc mong đợi ở con cái họ. Điều này khiến ba lô của học sinh ngày càng nặng hơn”, cô giáo trung học You Lizeng, đồng thời là thành viên Quốc hội cho biết.

Ngay cả khi đã xác định được nguyên nhân gốc rễ, việc cải tổ thể chế vẫn tỏ ra khó khăn. Một số chuyên gia kiến nghị cần nỗ lực nhiều hơn nữa để đánh giá toàn diện và học sinh có thể tự tin tìm ra con đường thành công của riêng mình.

Tử Huy

Tỷ lệ thất nghiệp cao, thí sinh Trung Quốc đăng ký trường quân sự tăng kỷ lục17.000 thí sinh Trung Quốc đăng ký vào trường quân sự năm 2023 trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên từ 16-24 tuổi nước này tăng cao kỷ lục.">

Trẻ em Trung Quốc học 14 giờ/ngày, hơn 50% bị cận thị

cuu Bo truong Quoc phong Han Quoc Yonhap.jpg
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong-hyun. Ảnh: Yonhap

Vụ bắt giữ cựu lãnh đạo Bộ Quốc phòng diễn ra khoảng 6 giờ sau khi ông xuất hiện tại Trụ sở điều tra đặc biệt lúc 1h30 sáng nay để trải qua quá trình thẩm vấn qua đêm. Ông Kim khẳng định sẽ tích cực hợp tác với các nhà điều tra.

Yonhap đưa tin, ông Kim là người đề xuất Tổng thống Yoon Suk-yeol áp đặt lệnh thiết quân luật vào cuối ngày 4/12, trong bối cảnh bế tắc chính trị gia tăng với Quốc hội nằm dưới sự kiểm soát của phe đối lập. Ông Yoon đã đảo ngược lệnh này 6 giờ sau khi Quốc hội bỏ phiếu bác bỏ động thái.

Ông Kim nộp đơn xin từ chức và được Tổng thống chấp nhận vào ngày 5/12. Các công tố viên được cho đã bắt giữ cựu Bộ trưởng Quốc phòng vì tính nghiêm trọng của các cáo buộc cũng như lo ngại khả năng ông sẽ tiêu hủy bằng chứng. Trong dư luận dấy lên những đồn đoán về khả năng này sau khi ông Kim bị phát hiện tái tham gia ứng dụng nhắn tin Telegram sau khi xóa bỏ tài khoản của mình trước đó. Bên công tố dự kiến ​​sẽ khôi phục các cuộc trò chuyện trước đây của ông trên nền tảng này.

Đảng cầm quyền hứa buộc tổng thống ‘rút lui có trật tự’

Lãnh đạo Đảng Quyền lực nhân dân (PPP) cầm quyền Han Dong-hoon cam kết sẽ hành động hướng tới "sự rút lui có trật tự" của ông Yoon sau một nỗ lực luận tội tổng thống bất thành tại Quốc hội Hàn Quốc hôm 7/12.

Ông Han đã lên tiếng xin lỗi sau khi kiến nghị luận tội ông Yoon bị hủy bỏ vì hầu hết các nhà lập pháp thuộc PPP tẩy chay cuộc bỏ phiếu. Đảng PPP hiện nắm giữ 108/300 ghế tại Quốc hội và kiến nghị chỉ được thông qua khi nhận được sự ủng hộ của 2/3 số nghị sĩ.

Chủ tịch PPP cũng nhắc lại lập trường trước đó của mình rằng việc tổng thống ban bố thiết quân luật là "vi phạm rõ ràng và nghiêm trọng Hiến pháp và luật pháp của Hàn Quốc".

"PPP sẽ thúc đẩy việc rút lui có trật tự của Tổng thống để giảm thiểu hỗn loạn. Tổng thống Yoon sẽ bị tước bỏ chức trách cho đến khi ông rút lui và thủ tướng sẽ giải quyết các vấn đề nhà nước sau khi tham vấn với đảng", ông Han nói, đồng thời cho biết sẽ tham vấn với Đảng Dân chủ (DP) đối lập chính để theo đuổi quá trình này một cách “có thể dự đoán được và minh bạch".

Trong khi đó, phát ngôn viên DP tuyên bố đảng sẽ tiếp tục thúc đẩy việc luận tội Tổng thống Yoon hàng tuần, bất chấp nỗ lực thất bại ngày 7/12.

Tổng thống Yoon Suk-yeol xin lỗi người dân Hàn Quốc vì áp lệnh thiết quân luật

Tổng thống Yoon Suk-yeol xin lỗi người dân Hàn Quốc vì áp lệnh thiết quân luật

Tổng thống Yoon Suk-yeol lần đầu công khai xin lỗi người dân Hàn Quốc kể từ sau nỗ lực áp lệnh thiết quân luật bất thành, khiến đất nước rơi vào hỗn loạn chính trị và dẫn đến làn sóng kêu gọi luận tội ông.">

Hàn Quốc bắt cựu Bộ trưởng Quốc phòng, yêu cầu tổng thống ‘rút lui có trật tự’

Nhận định, soi kèo Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01: Bản lĩnh nhà vô địch

Soi kèo góc Aston Villa vs Brentford, 21h00 ngày 06/04

toanaa.png
PGS.TS Nguyễn Tất Toàn. Ảnh: Trường ĐH Nông lâm TP.HCM

Trước đó, ĐH Quốc gia TP.HCM có quyết định chính thức điều động và bổ nhiệm PGS.TS Lê Văn Thăng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa, giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Quốc tế.

PGS.TS Lê Văn Thăng sinh năm 1979, là chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ vật liệu, từng tốt nghiệp Tiến sĩ tại Cộng hòa Pháp. PGS.TS Lê Văn Thăng là chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ vật liệu. Ông tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành khoa học và công nghệ vật liệu tại Trung tâm CEA và Viện INP Grenoble (Cộng hòa Pháp), được bổ nhiệm học hàm phó giáo sư vào năm 2015.

thang.jpg
PGS.TS Lê Văn Thăng. Ảnh: Trường ĐH Quốc gia TP.HCM

PGS.TS Thăng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM như: Trưởng phòng thí nghiệm trọng điểm ĐH Quốc gia TP.HCM công nghệ vật liệu, Phó Trưởng khoa Công nghệ vật liệu, Trưởng phòng Khoa học công nghệ và dự án…

Trước đó mấy ngày, Bộ Công Thương cũng bổ nhiệm PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Công thương TP.HCM nhiệm kỳ 2023 - 2028.; TS Phan Hồng Hải giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, nhiệm kỳ 2023 - 2028.

Hai trường đại học công lập lớn ở TP.HCM có hiệu trưởng

Hai trường đại học công lập lớn ở TP.HCM có hiệu trưởng

PGS.TS Nguyễn Xuân Hoàn giữ chức Hiệu trưởng Trường ĐH Công thương TP.HCM; TS Phan Hồng Hải giữ chức hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM. Nhiệm kỳ công tác 2023 - 2028.">

Đầu năm, thêm 2 trường đại học lớn bổ nhiệm hiệu trưởng

hinh 1.png
Báo cáo mới nhất cho thấy ít nhất 50 hiệu trưởng ĐH công ở Mỹ có mức lương cao gấp 2 lần mức lương của Tổng thống đương nhiệm.

Báo cáo thu thập dữ liệu về mức lương năm 2022 của hơn 500 giám đốc điều hành, hiệu trưởng của cả trường đại học công và tư, liệt kê 21 hiệu trưởng trường đại học công lập kiếm được hơn 1 triệu USD (khoảng hơn 24,2 tỷ đồng). 

Danh sách 10 hiệu trưởng được trả lương cao nhất tại các hệ thống và trường đại học công lập quốc gia năm 2023 cung cấp cái nhìn sâu sắc về sự phức tạp của chế độ lương thưởng cho giám đốc điều hành trong giới học thuật Mỹ.

Cụ thể, Hiệu trưởng Tedd L. Mitchell của ĐH Công nghệ Texas đứng đầu danh sách với tổng mức lương là 2.509.687 USD (khoảng gần 61 tỷ đồng)/năm.

hinh 2.png
Hiệu trưởng Tedd L. Mitchell của ĐH Công nghệ Texas với mức thu nhập gần 61 tỷ đồng/năm.

Tổng lương của hiệu trưởng Eric J. Barron tại ĐH Bang Pennsylvania University Park là 2.009.853 USD (khoảng 48,7 tỷ đồng). Joyce Ellen McConnell của ĐH Bang Colorado có mức nhu nhập 1.968.350 USD (khoảng 47,7 tỷ đồng). Renu Khator của ĐH Houston với tổng lương là 1.633.391 USD (khoảng 39,6 tỷ đồng).

Harlan M. Sands của ĐH Bang Cleveland với con số là 1.434.422 USD (khoảng 34,8 tỷ đồng). Chủ tịch Michael Ray Williams của Hệ thống ĐH Bắc Texas có tổng lương trả theo từng năm là 1.381.655 USD (khoảng 33,5 tỷ đồng).

Hiệu trưởng Eli Capilouto của ĐH Kentucky có tổng lương là 1.378.407 USD (khoảng 33,4 tỷ đồng) và Doug A. Girod của ĐH Kansas với tổng lương là 1.356.860 USD (khoảng 32,9 tỷ đồng).

Những nhân vật đáng chú ý khác bao gồm Jay C. Hartzell của ĐH Texas tại Austin với tổng lương là 1.342.718 USD (khoảng 32,5 tỷ đồng) và Chủ tịch Hệ thống ĐH Maryland, Jay A. Perman với tổng lương là 1.237.509 USD (30 tỷ đồng) và mức lương cơ bản là 1.135.190 USD (khoảng 27,5 tỷ đồng).

Lương hiệu trưởng của các trường ĐH công này thậm chí còn cao hơn ở khối tư thục. Theo Harvard Crimson, Hiệu trưởng ĐH Harvard Claudine Gay đã kiếm được 879.079 USD (khoảng 21,3 tỷ đồng) vào năm 2021 trong khi người tiền nhiệm của bà, Lawrence S. Bacow, kiếm được hơn 1,3 triệu USD (khoảng 31,5 tỷ đồng) trong năm đó.

Việc trả thù lao cho hiệu trưởng các trường đại học công lập là một nỗ lực nhiều mặt được định hình bởi nhiều yếu tố khác nhau, phản ánh bản chất phức tạp của vai trò lãnh đạo trong giáo dục đại học. Những yếu tố này, mặc dù có thể khác nhau giữa các tổ chức, nhưng lại góp phần quyết định mức lương của hiệu trưởng.

Một trong những yếu tố ảnh hưởng chính là quy mô và độ uy tín của chính tổ chức đó. Các trường đại học lớn hơn, tự hào với các chương trình học thuật sâu rộng, các sáng kiến nghiên cứu và số lượng sinh viên đa dạng, thường đòi hỏi các nhà lãnh đạo có bộ kỹ năng rộng hơn. Do đó, các tổ chức này có thể đưa ra mức lương cao hơn để thu hút những cá nhân có khả năng giải quyết sự phức tạp vốn có trong việc quản lý những môi trường rộng mở.

Vị trí địa lý là một yếu tố then chốt, vì chi phí sinh hoạt ở một khu vực cụ thể ảnh hưởng đáng kể đến việc đàm phán tiền lương. Hiệu trưởng ở những khu vực có chi phí sinh hoạt cao hơn có thể nhận được mức lương cao hơn để đảm bảo mức sống tương xứng.

Nền tảng học vấn và kinh nghiệm của hiệu trưởng cũng ảnh hưởng đến mức lương thưởng, với sự nghiệp học thuật nổi bật đồng nghĩa với mức lương cao hơn. Kinh nghiệm lãnh đạo trước đây, nhiệm kỳ công tác và thành công trong vai trò hành chính góp phần đàm phán mức lương cao hơn. Tình hình tài chính của trường đại học cũng là một trong những yếu tố quyết định khác.

Tử Huy

">

Bất ngờ với mức lương hiệu trưởng đại học ở Mỹ

友情链接