Soi kèo phạt góc Spartak Moscow vs Leicester, 21h30 ngày 20/10

Thời sự 2025-04-16 10:15:36 7
èophạtgócSpartakMoscowvsLeicesterhngàchelsea đấu với aston villa   Nguyễn Quang Hải - 19/10/2021 16:25  Kèo phạt góc
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/8b495445.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng

Mấy ngày gần đây, đất nền khu vực xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất, Hà Nội), gần khu công nghệ cao Hòa Lạc đang tăng nóng khi mỗi ngày có cả trăm nhà đầu tư, từng tốp, từng đoàn tụ tập mua bán đất, cảnh tượng không khác gì phiên chợ.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này được cho là sau khi các nhà đầu tư nghe thông tin một tập đoàn lớn đề xuất xây 2 khu đô thị  “khủng” có tổng quy mô diện tích khoảng 500ha ở khu vực này. 

Theo ghi nhận của PV, dù mới chỉ là đề xuất của doanh nghiệp, dự án còn chưa nằm trên giấy, tuy nhiên giá đất khu giãn dân Quan Giai, xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất) bắt đầu nhảy múa, "cò đất" đua nhau thổi giá lên gấp 2, thậm chí là 3 lần. Được biết, khu đất này được giao cho dân từ hơn chục năm trước, giá 1m2 đất ở đây chỉ 4 - 8 triệu/m2 nhưng không ai mua nhưng sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2.

Đất Thạch Thất bị 'thổi giá', lo ngại kịch bản 'sốt ảo' như tại Ba Bình? - ảnh 1

Việc giá đất tại xã Đồng Trúc (huyện Thạch Thất, Hà Nội) đang bị cò "thổi giá" gấp 2,3 lần có kịch bản rất giống với cơn “sốt ảo” diễn ra mới đây tại Ba Bình (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Trong ảnh: ‘Chợ bất động sản’ nhộn nhịp xuất hiện giữa mùa dịch Covid-19 ở xã Đồng Trúc những ngày qua.

Một số môi giới ở đây tiết lộ trong hàng trăm người có mặt tại “chợ bất động sản” này thì chỉ khoảng 10% là khách đến xem đất. Giá tăng từng giờ, thậm chí từng phút đều là qua miệng cò đất đưa ra, thực tế, giao dịch thành công không nhiều.

Theo đánh giá của các chuyên gia, câu chuyện sốt đất tại Thạch Thất (Hà Nội) đang có kịch bản gần giống với cơn sốt đất diễn ra cách đây hơn 1 tháng tại xã Ba Bình (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu).

Cụ thể, vào giữa tháng 2, sau khi xuất hiện thông tin UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chấp thuận cho một tập đoàn lớn nghiên cứu làm dự án bất động sản hơn 800 ha tại xã Ba Bình thì khu vực này bắt đầu náo loạn khi hàng ngàn người kéo xuống đây mua bán đất suốt ngày đêm, bất kể đất trồng cây lâu năm hay đất ao cá cũng được mua.

Người dân khu vực xã Ba Bình cho biết, giá đất khi chưa có thông tin đầu tư làm dự án thì cao nhất là 100 triệu đồng/m ngang. Tuy nhiên, khi xuất hiện thông tin nói trên, nhiều "cò đất" đã thổi lên thành 200 – 300 triệu đồng/m ngang. Nhiều khu đất còn được định giá lên đến 500 triệu/m ngang.

Lợi dụng thông tin này, môi giới cùng nhau đẩy giá khiến giá đất tại Châu Đức tăng theo giờ khiến người mua không có thời gian để trả giá. Tuy nhiên, toàn bộ giao dịch này chỉ thực hiện trên giấy tờ tay với nhau và có tính chất đầu cơ.

Và chỉ sau khoảng 15 ngày cơn “sốt đất” làm dậy sóng ở xã Bình Ba (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) cũng qua đi, khi giới đầu nậu tháo chạy và chính quyền có những biện pháp mạnh tay. Theo đó, để ổn định tình hình, tránh tình trạng lợi dụng “sốt đất” để trục lợi UBND xã Bình Ba đã dựng 3 bảng cảnh báo tại các khu vực sốt đất trên Quốc lộ 56 đoạn qua ấp Bình Mỹ, xã Bình Ba để người dân, nhà đầu tư biết, phòng ngừa việc bị lừa mua đất tại các dự án ảo.

Cảnh báo "sốt ảo", nhà đầu tư ôm trái đắng

Trở lại câu chuyện giá đất bất ngờ tăng nóng tại Thạch Thất, một số chuyên gia nhận định, nếu giá đất tiếp tục leo thang trong vài ngày nữa, rất có thể sẽ xảy ra sốt ảo, nhất là khi, không ít người đang hòa vào đám đông với mục đích đầu cơ, “đẩy sóng”.  

Một môi giới chuyên phân khúc đất nền thổ cư ở Hà Nội cho biết, việc giá đất tăng nóng ở Thạch Thất sau thông tin doanh nghiệp làm dự án chỉ là chiêu trò của cò đất và đầu nậu. 

Đất Thạch Thất bị 'thổi giá', lo ngại kịch bản 'sốt ảo' như tại Ba Bình? - ảnh 2

Những lô đất tại Quan Giai, xã Đồng Trúc trước đây chỉ 5 - 8 triệu/m2 thì sau vài ngày đã được đẩy lên đến 12 - 15 triệu, thậm chí 18 - 21 triệu/m2. Một số chuyên gia nhận định, nếu giá đất tiếp tục leo thang trong vài ngày nữa, rất có thể sẽ xảy ra sốt ảo.

Chuyên gia cảnh báo, các nhà đầu tư cũng cần cẩn trọng khi xuống tiền, tỉnh táo trong việc lựa chọn dự án và đặc biệt nên mua dự án có pháp lý rõ ràng, sổ đỏ trao tay, không nên chạy theo đám đông để tránh rơi vào cạm bẫy của những cơn “sốt ảo”. Trên thực tế, những nhà đầu tư tay ngang, non kinh nghiệm, ôm đất chưa kịp đẩy hàng là những người chịu trận khi thị trường hạ nhiệt.

Bằng chứng là cách đây hơn 10 năm khi Hà Nội sáp nhập với Hà Tây, rồi sau đó quy hoạch chung Thủ đô đến 2030 tầm nhìn 2050, thị trường bất động sản "nóng sốt" khắp mọi nơi, giá nhà đất leo thang từng ngày. Vào thời điểm 2009-2011, những khu vực chỉ mới bắt đầu có thông tin trở thành đô thị vệ tinh như Hòa Lạc dù cơ sở hạ tầng còn yếu kém, vẫn chỉ là vùng quê hoang sơ thế nhưng giá nhà đất đã được đẩy cao gấp nhiều lần do hiệu ứng tâm lý đám đông, người người nhà nhà lao vào "cơn sốt" đất.

Giá nhà đất Hòa Lạc khi đó tăng rất mạnh, gấp nhiều lần so với mặt bằng ban đầu. Giai đoạn 2008-2009, từ mức chỉ khoảng 2-3 triệu đồng/m2 cho những lô đất đẹp, ô tô đỗ cửa đã tăng vọt lên mức 10-15 triệu đồng/m2, cao điểm nhất có khu lên tới 30 triệu đồng/m2. Những mảnh đất trong làng xóm khi đó có giá ban đầu chỉ chừng 500-600 nghìn đồng/m2 cũng được đẩy lên 5-6 triệu đồng mỗi m2. Với những lô đất mặt đường quốc lộ có giá lên tới 30 triệu đồng/m2.

Tuy nhiên sau đó thị trường bất động sản rơi vào khủng hoảng, "vỡ bong bóng" giá nhà đất ở khắp Hà Nội "xì hơi" vào giai đoạn 2011-2012, hầu hết các dự án tại khu đô thị vệ tinh đều bất động hoặc chậm triển khai. Trong đó, nhà đất Hòa Lạc cũng rơi vào tình trạng đóng băng, giá giảm sâu suốt 10 năm qua. Phải đến cuối năm 2018 đầu năm 2019 thì đất Hòa Lạc có mới tăng giá trở lại. Nhưng sau đó lại chững lại cho tới cuối 2019 sôi động trở lại.  

Theo Tiền phong

Giới đầu tư bắt đáy thị trường, gom đất giữa bão dịch Covid-19

Giới đầu tư bắt đáy thị trường, gom đất giữa bão dịch Covid-19

Bối cảnh thị trường khó khăn vì dịch covid 19 là cơ hội của những nhà đầu tư trường vốn, luôn sẵn sàng “bắt đáy” thị trường, đổ tiền gom đất.

">

Đất Thạch Thất bị 'thổi giá', lo ngại kịch bản 'sốt ảo' như tại Ba Bình?

- “Cứ tưởng tượng chúng tôi như đang trong vòng xoáy của tiền bạc không thể thoát ra được. Đầu này tiền thuốc thang, đầu kia tiền nợ lãi rồi tiền ăn uống chi tiêu sinh hoạt. Chúng tôi làm thuê làm mướn, nếu con cái khỏe mạnh không ốm đau thì cũng chỉ đắp đổi qua ngày. Khi gia đình có chuyện kiếm đồng tiền không ra”, chị Phạm Thị Mơ mẹ bé Nguyễn Gia Bảo kể.

Đúng như lời chị Mơ nói, có thể nhà nghèo tiết kiệm miếng ăn, cái mặc chứ không thể tiết kiệm thuốc khi có bệnh. Tuy nhiên, trong tình cảnh gia đình khó khăn thì chính những điều chị không mong nhưng không có tiền vẫn phải chấp nhận.

Nhà chị Phạm Thị Mơ và anh Nguyễn Hoàng Nam mới có một cậu con trai đầu lòng Nguyễn Gia Bảo (314 ấp Gò Ớt, xã Tuyên Thạnh, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An) bị bệnh bướu ác và không xác định của hệ lympho, hệ tạo máu và mô.

{keywords}
Bé Nguyễn Gia Bảo đang điều trị tại BV Ung Bướu TP.HCM.

Khi bé Nguyễn Gia Bảo mới mắc bệnh thì bị sưng hạch cổ và ở mặt, gia đình đưa tới bác sĩ tư khám thì được chẩn đoán bị viêm hạch. Thời gian điều trị 20 ngày các triệu chứng không giảm mà có dấu hiệu tăng nặng hơn.

Khi gia đình đưa tới bệnh viện tỉnh chẩn đoán bệnh nặng bé Bảo đã được chuyển tuyến lên BV Nhi Đồng 1, TP.HCM. Suốt một thời gian dài điều trị bé không cắt sốt và luôn sốt 40 độ. Sau nhiều lần thử máu và chọc tủy làm xét nghiệm mới phát hiện ra bệnh.

Từ ngày bé phát bệnh tới nay nằm hết viện nọ tới viện kia, tốn kém rất nhiều tiền bạc công sức. Cha mẹ em công việc thu nhập thấp lại bấp bênh nên phải vay mượn để chữa bệnh.

Anh Nguyễn Hoàng Nam làm nghề vác lúa mướn mỗi ngày công từ 130-150 ngàn đồng. Công việc theo mùa vụ hết việc vác lúa anh lại chuyển qua làm thuê hoặc đi bắt chuột về phụ cha mẹ nuôi chăn.

Từ ngày chị Phạm Thị Mơ sinh con chưa kịp đi làm thì con đã mắc bệnh, giờ thì phải nuôi con trong bệnh viện.

“Vợ chồng chúng em mới có một mình cháu Bảo. Chúng em mới cưới nhau vẫn còn ăn chung với cha mẹ chồng. Cha mẹ cũng làm ruộng, làm bao nhiêu góp với ông bà rồi ăn chung. Từ ngày cháu bệnh tới nay đủ thứ tiền phải chi tiêu, ông bà cũng phải phụ giúp nhưng cũng không đủ. Chúng em cũng phải nhờ ông bà vay lãi ngoài để chữa bệnh cho cháu. Ở vùng quê như chúng em vay được 10 triệu đồng đã khó mà có lúc một toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế cũng hơn chục triệu đồng. Có đợt điều trị “tấn công” bác sĩ “đánh” 3 toa liền chúng em chẳng biết lấy đâu ra. Thuốc trong danh mục thì bảo hiểm y tế trả thuốc ngoài danh mục người nhà tự chi trả. Nhín ăn nhín mặc thì được chứ nhín thuốc làm sao cháu khỏi bệnh”, chị Phạm Thị Mơ buồn rầu chia sẻ.

Biết chúng tôi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình bé Bảo để kêu gọi tài trợ cô Loan người nhà cùng phòng cũng góp lời: Cháu Bảo còn đang sử dụng bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi. Nhưng bây giờ cháu phải dùng thuốc đặc trị nên mới tốn kém như vậy. Lúc bình thường kiếm mười triệu đã khó, con bệnh lâu dài, chỗ nào cũng nợ thì biết vay đâu bây giờ. Mong sao có các mạnh thường quân giúp cho cháu Bảo có tiền chữa bệnh.

Đức Toàn

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: Anh Nguyễn Hoàng Nam (314 ấp Gò Ớt, xã Tuyên Thạnh, thị xã Kiến Tường, tỉnh Long An) ĐT: 0977 706 114

Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ cháu Nguyễn Gia Bảo con anh Nguyễn Hoàng Nam

- Qua TK ngân hàng Vietcombank:

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER

- The currency of bank account: 0011002643148

-Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

-Address: 198 Tran Quang Khai, Han//oi, Vietnam

-SWIFT code: BFTVVNVX

- Qua TK ngân hàng Viettinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamnet

Số tài khoản: 1020.1000.158.2330

Ngân hàng Vietinbank Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Hoan Kiem Brand

- Address:37 Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội

- Swift code:ICBVVNVX122

3.Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 51 Trương Định, P6, quận 3,TP.HCM. Điện thoại: 08.39309882 - Fax: 08.39309881

Email: banbandoc@vietnamnet.vn

">

Tiết kiệm ăn mặc chứ tiết kiệm thuốc làm sao khỏi bệnh

Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Valladolid, 02h00 ngày 15/4

{keywords}

Nhân viên kỹ thuật Viện Pasteur Nha Trang đang làm việc trong phòng thí nghiệm.

Thời gian thử nghiệm giai đoạn 3 kéo dài từ nay tới hết tháng 4. Tình nguyện viên tham gia thử nghiệm dự kiến kéo dài một năm, từ ngày sử dụng vắc xin Covid-19 dạng phun sương xịt mũi.

Khi đăng ký, tình nguyện viên sẽ được lấy mẫu xét nghiệm, kiểm tra sức khỏe, sau đó phun 2 liều vắc xin Covid-19 vào mũi, mỗi liều cách nhau 14 ngày. Họ sẽ được theo dõi sức khỏe trong một năm với bốn lần thăm khám sức khỏe định kỳ. Một tình nguyện viên nhận hỗ trợ 900.000 đồng/một lần thăm khám. 

Theo lãnh đạo Viện Pasteur, các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng 1 và 2 của vắc xin Covid-19 dạng phun sương xịt mũi đã chứng minh tính an toàn, khả năng sinh miễn dịch tốt. Nghiên cứu được xem xét và phê duyệt của cơ quan quản lý các cấp và Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học.

Người dân có nhu cầu ứng tuyển có thể liên hệ trực tiếp Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố nơi đang sinh sống; Viện Pasteur Nha Trang, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Nam hoặc liên hệ tư vấn qua các số điện thoại đường dây nóng.

Thử nghiệm phòng vaccine Covid-19 dạng phun sương xịt mũi giai đoạn 3 hiện có 5 quốc gia là Colombia, Philippines, Nam Phi, Indonesia và Việt Nam.

Xuân Ngọc

Phản ứng thường xảy ra khi tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Phản ứng thường xảy ra khi tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi

Hai loại vắc xin Covid-19 được Bộ Y tế cho phép tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là Pfizer và Moderna. Tuỳ từng mỗi loại vắc xin mà có thể xuất hiện nhóm phản ứng khác nhau.

">

Việt Nam thử nghiệm vắc xin xịt mũi phòng Covid

Trường hợp nào không được cấp Sổ đỏ trong năm 2020? (Ảnh minh họa)

Khoản 1 Điều 18 Luật Đất đai năm 2013 có quy định các điều kiện được sang tên sổ đỏ như: Có Giấy chứng nhận; đất không có tranh chấp; quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án và trong thời hạn sử dụng đất.

Ngoài các điều kiện trên, trong một số trường hợp khi chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất còn phải đáp ứng được các điều kiện khác như: Người nhận chuyển quyền không thuộc đối tượng không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 191 Luật Đất đai 2013,...

Như vậy, đối tượng không được nhận chuyển nhượng, nhận tăng cho quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 191 của Luật đất đai cũng chính là những trường không được cấp sổ đỏ trong năm 2020 và được cụ thể hóa tại Điều 19 Nghị định 43/2014/NĐ-CP.

Thứ nhất, người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn.

Thứ 2, người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê, thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.

Thứ 3, người nhận khoán đất trong các nông trường, lâm trường, doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng.

Thứ 4, người đang sử dụng đất không đủ điều kiện cấp Sổ đỏ.

Thứ 5, người sử dụng đất có đủ điều kiện cấp Sổ đỏ nhưng đã có thông báo hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Thứ 6, tổ chức, UBND cấp xã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng gồm đường giao thông, công trình dẫn nước, dẫn xăng, dầu, khí; đường dây truyền tải điện, truyền dẫn thông tin; khu vui chơi giải trí ngoài trời; nghĩa trang, nghĩa địa không nhằm mục đích kinh doanh.

Thứ 7, tổ chức, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất để quản lý (Theo Điều 8 Luật Đất đai 2013), cụ thể:

- Người đứng đầu của tổ chức chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất trong các trường hợp sau:

+ Tổ chức được giao quản lý công trình công cộng, gồm công trình đường giao thông, cầu, cống, vỉa hè, hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước, hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập; quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm;

+ Tổ chức kinh tế được giao quản lý diện tích đất để thực hiện dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT) và các hình thức khác theo quy định của pháp luật về đầu tư;

+ Tổ chức được giao quản lý đất có mặt nước của các sông và đất có mặt nước chuyên dùng;

+ Tổ chức được giao quản lý quỹ đất đã thu hồi theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

- Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất sử dụng vào mục đích công cộng được giao để quản lý, đất chưa giao, đất chưa cho thuê tại địa phương.

- Chủ tịch UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm đối với việc quản lý đất chưa sử dụng tại các đảo chưa có người ở thuộc địa phương.

- Người đại diện cho cộng đồng dân cư là người chịu trách nhiệm đối với đất được giao cho cộng đồng dân cư quản lý.

Lưu ý, trường hợp tự chia tách thửa đất đã được cấp Sổ đỏ thành hai hoặc nhiều thửa đất mà trong đó có ít nhất một thửa đất có diện tích nhỏ hơn diện tích tối thiểu (diện tích tối thiểu theo quy định của UBND cấp tỉnh) thì sẽ không được cấp Sổ đỏ.

Ngoài ra, cũng liên quan đến việc cấp sổ đỏ đó là phí cấp sổ đỏ. Cụ thể, Nghị định 96/2019/NĐ-CP ban hành ngày 19/12/2019 quy định rất rõ về về khung giá đất. Căn cứ theo Nghị định này, UBND cấp tỉnh xây dựng, điều chỉnh Bảng giá đất tại địa phương áp dụng trong 05 năm (giai đoạn 2020 - 2024).

Hiện nay các tỉnh, thành đã công bố Bảng giá đất áp dụng cho giai đoạn 2020 - 2024, thay thế cho Bảng giá đất áp dụng cho 5 năm giai đoạn 2015 - 2019. Theo đó, giá đất tại Bảng giá đất của nhiều tỉnh, thành tăng so với giai đoạn trước (giai đoạn 2015 - 2019), nhất là đối với đất ở. 

Như vậy, khi hộ gia đình, cá nhân được cấp Sổ đỏ theo hình thức công nhận quyền sử dụng đất với diện tích trong hạn mức thì tiền sử dụng đất cũng tăng theo.

Theo Người đưa tin

Rủi ro khi mua bán nhà đất chưa có sổ đỏ

Rủi ro khi mua bán nhà đất chưa có sổ đỏ

Giao dịch mua bán nhà đất chưa có sổ đỏ không được coi là hợp pháp nên luôn tiềm ẩn những rủi ro mà không phải ai cũng biết trước được. 

">

Trường hợp nào không được cấp Sổ đỏ trong năm 2020?

友情链接