Nhận định, soi kèo Hyundai Steel Red Angels Nữ vs Hwacheon KSPO Nữ, 17h00 ngày 27/3: Lịch sử gọi tên
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/8b891249.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
Điểm nghẽn nhận thức
Nhiều chuyên gia nhận định, trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có xu hướng phát triển dựa trên nền tảng tích hợp cao độ của hệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự đột phá của công nghệ số mới, như: Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), an toàn và an ninh thông tin mạng (CyberSecurity)…, đã, đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới.
Nếu không có những thay đổi mạnh mẽ về khoa học công nghệ, nhất là các công nghệ số mới hiện nay, ngành Nông nghiệp và khu vực nông thôn Việt Nam nói chung, của Hà Nội nói riêng sẽ đối mặt với nhiều thách thức, như tụt hậu về công nghệ, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, suy giảm sản xuất, kinh doanh; sản phẩm làm ra khó cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Với những thách thức nêu trên, soi chiếu vào câu chuyện chuyển đổi số ở quê mình, ông Nguyễn Khắc Hải, người dân thôn 6 (xã Đại Đồng, huyện Thạch Thất) trải lòng: “Thôn tôi có tới 95% số hộ dân sử dụng internet, tỷ lệ người dân có điện thoại thông minh cao, nhưng tỷ lệ người dân ứng dụng công nghệ số vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội không nhiều, phần lớn chỉ có chức năng gọi điện, nhắn tin và một số thao tác, ứng dụng đơn giản. Nhiều hộ kinh doanh trong làng nghề chưa biết sử dụng điện thoại thông minh, internet để quảng bá sản phẩm trên các trang thương mại điện tử. Vì vậy, xét trên diện rộng, việc triển khai các ứng dụng công nghệ số đối với người dân hiệu quả chưa cao”.
Bí thư Đảng ủy xã Đại Đồng Khuất Thanh Huyền cho biết, thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về “Chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, xã đã thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ công nghệ số cộng đồng tại tất cả các thôn, nhưng khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số của nhiều cán bộ còn hạn chế.
Bởi vậy, việc triển khai hỗ trợ người dân, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số, như: Đưa sản phẩm, hàng hóa lên các sàn thương mại điện tử; đào tạo, tập huấn bán hàng trên sàn thương mại điện tử, mạng xã hội; tạo lập tài khoản thanh toán không dùng tiền mặt khó triển khai và số người dân thực hiện thủ tục hành chính qua cổng dịch vụ công cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay...
Tại xã Phú Mãn (huyện Quốc Oai), với nhiều người dân, việc chuyển đổi số còn là khái niệm khá mới. Hiện tại, trên địa bàn xã mới có một số thanh niên, cán bộ, công chức cài đặt phần mềm thanh toán không dùng tiền mặt, thực hiện thủ tục qua hệ thống dịch vụ công hoặc tham gia mua bán trên mạng xã hội. Phần lớn người dân địa phương do thói quen và trình độ nhận thức hạn chế nên vẫn sử dụng giấy tờ đến UBND xã để làm thủ tục hành chính, dù trước đó đã được cán bộ xã hướng dẫn có thể thực hiện trên cổng dịch vụ công trực tuyến.
Không chỉ hạn chế về nhận thức của người dân, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở khu vực nông thôn cũng còn khó khăn. Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, khối lượng công việc về chuyển đổi số rất lớn, song nguồn nhân lực của đơn vị chuyên trách về công nghệ thông tin tại các sở, ban, ngành, quận, huyện, thị xã còn thiếu. Đặc biệt, tại khối xã chưa có cán bộ chuyên trách về công nghệ thông tin, ảnh hưởng lớn tới tiến độ, chất lượng công tác tham mưu triển khai nhiệm vụ.
Trong khi đó, theo một số chuyên gia, để đẩy mạnh ứng dụng số hóa ở nông thôn cần thiết phải lấy nông dân là trung tâm để triển khai. Trong chiến lược phát triển kinh tế số và xã hội số, ngành Nông nghiệp Việt Nam đặt mục tiêu: Tỷ trọng kinh tế số trong Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của ngành năm 2025 tối thiểu là 20% và năm 2030 là 30%.
Thực tế ước tính tỷ trọng này năm 2022 đạt 14,26% và năm 2023 đạt 16,5%. Để đạt mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế số hằng năm phải gấp 3-4 lần tốc độ tăng trưởng GDP, tức là ở mức 20-25%/năm. Trong đó, thành phố Hà Nội là đầu tàu của cả nước, muốn đạt tăng trưởng trong lĩnh vực này thì phải có chiến lược triển khai rõ ràng và giải pháp đột phá.
Hạ tầng công nghệ yếu và thiếu
Trao đổi câu chuyện chuyển đổi số ở xã Tân Minh (huyện Sóc Sơn), Phó Chủ tịch UBND xã Tân Minh Đào Hải Hà thoáng buồn: “Máy móc trang thiết bị và hệ thống mạng hiện chưa đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số của địa phương. Máy tính của tôi đã sử dụng qua 4 “đời” phó chủ tịch, rất cũ kỹ, cấu hình thấp, nếu cài đặt thêm ứng dụng là máy “đơ”. Trong khi đó, cán bộ xã phải xử lý rất nhiều việc trên môi trường mạng, như công văn đến - đi, giải quyết thủ tục hành chính trực tuyến cho công dân, trả lời kiến nghị của người dân, số hóa hồ sơ, tài liệu…”.
Thực trạng ở xã Tân Minh cũng diễn ra ở không ít địa phương khác. Tại xã Song Phượng (huyện Đan Phượng), tuy đã lắp đặt 20 bảng quét mã QR để người dân thực hiện thủ tục hành chính trực tuyến, nhưng nhiều thời điểm, hệ thống quét mã bị lỗi, không thể truy cập. Trong khi đó, hạ tầng viễn thông, nhất là hệ thống trạm thu phát sóng BTS trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Đan Phượng còn thiếu, ảnh hưởng đến việc phủ sóng mạng 4G và công tác thông tin liên lạc. Tính đến hết năm 2023, toàn huyện còn thiếu 45 trạm BTS theo quy hoạch hạ tầng viễn thông tại các xã: Tân Lập, Tân Hội, Liên Trung, Liên Hà, Liên Hồng, Hạ Mỗ, Thượng Mỗ…
Còn theo Phó Chủ tịch UBND thị xã Sơn Tây Phùng Huy Vinh, có thực tế là hệ thống phần mềm liên tục có sự thay mới, nâng cấp nhưng không có thời gian chạy thử nghiệm, nên quá trình giải quyết thủ tục hành chính gặp khó khăn, như: Thường xuyên xảy ra lỗi, một số tính năng chưa được cập nhật dẫn đến tình trạng công dân không thể đăng ký, trong khi cán bộ tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính không xử lý được trên phần mềm; giao diện trên hệ thống khó nhìn, công dân phải nhập nhiều trường thông tin, mất nhiều thời gian cho việc nhập dữ liệu; hệ thống chưa tích hợp tính năng thu phí, lệ phí điện tử (biên lai điện tử)...
Khảo sát tại huyện Hoài Đức cũng cho thấy, hình thức thương mại điện tử chỉ tập trung ở một số cá nhân bán hàng qua mạng nhỏ lẻ, còn doanh nghiệp bán hàng quy mô lớn theo hình thức này chưa nhiều. Việc nắm bắt, thống kê số lượng cơ sở kinh doanh thương mại điện tử, kiểm soát chất lượng hàng hóa còn nhiều khó khăn, do không có cửa hàng trực tiếp, không có địa chỉ cụ thể, các giao dịch thương mại diễn ra trên môi trường mạng rất khó kiểm chứng thông tin nhận dạng người bán…
Tại huyện Ứng Hòa, việc chuyển đổi số, xây dựng thôn thông minh cũng đối diện với muôn vàn khó khăn. Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Ứng Hòa Nguyễn Chí Viễn cho rằng, việc triển khai thực hiện thôn thông minh hay thôn du lịch thông minh hiện còn một số bất cập. Vướng mắc lớn nhất là chưa hoàn thiện được các văn bản quy phạm pháp luật quy định rõ tiêu chí, quy trình xây dựng thôn thông minh. Trong khi đó, sản xuất nông nghiệp, làng nghề tại nhiều vùng nông thôn có quy mô nhỏ lẻ và manh mún, không tập trung, dẫn đến việc ứng dụng kỹ thuật số còn hạn chế. Mặt khác, để thực hiện chuyển đổi số, hệ thống truy cập Internet không dây (wifi) ở nhiều khu vực còn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu.
Theo báo cáo của Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, các hạng mục nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin cốt lõi cho phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số của thành phố là những hệ thống có tính phức tạp, công nghệ hiện đại, phạm vi, quy mô rộng lớn, trong khi các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành hiện chưa đầy đủ; quy trình thực hiện thủ tục đầu tư qua nhiều bước, tốn thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai.
Theo BáoHànộimới
">Vẫn còn không ít rào cản trong chuyển đổi số ở khu vực nông thôn Hà Nội
Theo You Yang, Giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Quốc gia Singapore (NUS), cuộc chiến giá cả cho thấy các mô hình thiếu khả năng cạnh tranh dựa trên giá trị nên không thu hút được khách hàng ở mức giá trước giảm. Trong khi đó, Xu Li – nhà sáng lập kiêm CEO công ty AI SenseTime – cho rằng việc giảm giá chủ yếu nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn và xây dựng thương hiệu.
ByteDance đã “khai màn” cuộc chiến vào giữa tháng 5 khi công bố giá của các dịch vụ AI Doubao cho doanh nghiệp thấp hơn các đối thủ nội địa. Theo đó, 1 NDT (3.500 đồng) mua được 1,25 triệu mã thông báo (token) đầu vào. Để so sánh, sẽ tốn khoảng 37,5 USD (952 nghìn đồng) để mua 1,25 triệu token GPT-4.
Trong AI, token là một đơn vị dữ liệu cơ bản được xử lý bởi các thuật toán. Đối với LLM Trung Quốc, nó thường tương đương với từ 1 đến 1,8 ký tự Trung Quốc.
Các đối thủ nặng ký khác của ByteDance đã nhanh chóng đáp trả. Alibaba là người đầu tiên phản ứng khi giảm giá dịch vụ Tongyi Qianwen (Qwen) tới 97%, từ 0,02 NDT/1.000 token xuống còn 0,0005 NDT, còn rẻ hơn cả ByteDance.
Một số công ty bao gồm Baidu, Tencent và iFlytek theo sau và còn mạnh tay hơn, thậm chí một số còn cung cấp quyền truy cập miễn phí vào các LLM của mình.
Wang Sheng, một nhà đầu tư của Quỹ InnoAngel có trụ sở tại Bắc Kinh, cho biết loại cạnh tranh bằng giá "xấu xa" này đang làm tổn thương các startup AI địa phương. Theo Wang, việc các hãng lớn dùng tiền để giành lấy thị phần lớn hơn gây bất lợi cho doanh nghiệp khởi nghiệp.
LLM tiêu hao năng lượng nên để vận hành rất tốn kém, vì vậy, chi phí biên của việc bổ sung người dùng mới có thể cao hơn so với các dịch vụ trực tuyến khác. Điều này khiến việc mở rộng quy mô chớp nhoáng trở nên phức tạp hơn đối với các dịch vụ AI. Tuy nhiên, cuộc đua làm cho LLM hiệu quả hơn cuối cùng có thể thay đổi phép toán này.
Chia sẻ với SCMP, Bill MacCartney, Giám đốc công nghệ công ty đầu tư mạo hiểm SignalFire và là Giáo sư khoa học máy tính tại Đại học Stanford, chỉ ra các nguồn lực đang đổ vào cải tiến hiệu quả trên nhiều cấp độ: silicon, kiến trúc mô hình, loại phần mềm xếp lớp trên các mô hình.
Một số công ty cho biết hiệu quả được cải thiện trong đào tạo và vận hành mô hình là lý do chính cho việc giảm giá. Chẳng hạn, mức giá GPT-4o của OpenAI thấp hơn nhiều mô hình trước đó nhờ hiệu quả.
Hồi tháng 4, Robin Li Yanhong, nhà sáng lập kiêm CEO của Baidu, nói hiệu quả đào tạo Ernie LLM đã cải thiện 5,1 lần trong vòng một năm. Hiệu suất suy luận của mô hình tăng 105 lần, giảm 99% chi phí suy luận. ByteDance cũng xác nhận giảm giá vì tự tin có thể giảm chi phí thông qua các cải tiến kỹ thuật.
Người dùng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc chiến giảm giá LLM. Zhao Chong, CEO dịch vụ thiết kế đồ họa iSheji bày tỏ lạc quan về LLM giá rẻ hơn trong tương lai. Chi phí LLM từng chiếm 5-10% tổng chi phí của họ nhưng giờ chỉ có thể chỉ còn 1%, giúp tăng tỷ suất lợi nhuận.
Trong khi đó, các công ty khởi nghiệp đang ở vị trí để làm như vậy cố gắng ngồi ngoài cuộc chiến giá cả. Baichuan and 01.AI có trụ sở tại Bắc Kinh - một công ty được thành lập bởi Lee Kai-fu, một nhà khoa học máy tính Đài Loan (Trung Quốc) trước đây đứng đầu Google Trung Quốc - đã bác bỏ ý tưởng giảm giá.
Theo nhà phân tích Ivan Lam của hãng nghiên cứu Counterpoint, cạnh tranh bằng giá là không thể tránh khỏi đối với các công ty muốn duy trì sự thống trị trong các dịch vụ AI khi thị trường ngày càng trở nên đông đúc.
Tuy nhiên, theo Le Couedic - chuyên gia cấp cao của hãng đầu tư Artificial Intelligence Quartermaster, còn quá sớm để dự đoán người chiến thắng tiềm năng vì ngành công nghiệp vẫn chưa trưởng thành. Các mô hình kinh doanh và lợi thế kỹ thuật sẽ là những yếu tố chính trong việc xác định những người chơi thống trị.
"Cuối cùng, các công ty có dịch vụ tốt nhất và công nghệ tốt nhất sẽ giành chiến thắng", Le Couedic nói.
(Theo SCMP)
">Cuộc chiến giá bóp nghẹt các công ty AI Trung Quốc
Sau khi hội chẩn, các bác sĩ tiến hành gây mê nội khí quản cho bà M, nội soi lấy ra mảnh xương vịt có kích thước lớn khoảng 20x3mm. Mảnh xương có cạnh sắc nhọn, 2 đầu đâm xuyên hai thành thực quản. Quan sát qua nội soi thấy có nhiều dịch mủ trắng đục trào ra từ lỗ thủng.
Bà M. phải nhịn ăn uống qua đường miệng hoàn toàn trong 8 ngày, được hỗ trợ dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch, dùng kháng sinh phổ rộng. Người bệnh đã được xuất viện.
Bác sĩ khuyến cáo mọi người không nên ăn uống vội vàng để tránh dị vật thực quản. Đối với trẻ em và người già, cần loại bỏ xương trước khi ăn. Nếu bị hóc, người dân không nên chữa mẹo mà cần đến bệnh viện có chuyên khoa tai mũi họng để được soi gắp kịp thời, tránh các biến chứng.
Nhập viện sau 3 ngày ăn thịt vịt
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Bộ sưu tập Hồn Tây Bắc được chia thành 2 phần. Phần 1 là những hình ảnh của NTK Thạch Linh cùng loạt người mẫu tên tuổi chụp tại studio. Phần 2 là hình ảnh cặp đôi Thy – Huy của phim Hương vị tình thân do Thu Quỳnh, Anh Vũ thể hiện. Lẽ ra, phần 2 NTK mong muốn chụp tại vùng núi Tây Bắc, tuy nhiên, do tình hình dịch bệnh không thuận tiện việc đi lại nên việc ghi hình phần này sẽ được thực hiện với bối cảnh núi non hùng vĩ ở Ninh Bình.
NTK chọn chất liệu chủ đạo bao gồm vải thổ cẩm thêu tay được lựa chọn kỹ từ chính các chợ vải của người dân tộc vùng Tây Bắc. Ngoài ra còn có vải thổ cẩm in với các hoa văn thiết kế độc quyền, xen kẽ thêm các vải như tafta, lụa, oganza, tơ tằm, đính kết các bông hoa, hạt gỗ, một vài chi tiết vẽ màu nước với màu sắc rất sặc sỡ, độc đáo. Các họa tiết của bộ sưu tập được lấy từ văn hóa, đời sống của người dân tộc vùng Tây Bắc, trong đó chủ đạo là dân tộc Mông, tiếp đến là Thái, Dao…
Chia sẻ về bộ sưu tập, NTK Thạch Linh bày tỏ, Tây Bắc không chỉ là xứ sở hùng vĩ, hiểm trở, thơ mộng với những cánh rừng đại ngàn, những triền ruộng bậc thang mà còn là một kho trầm tích văn hóa dân gian được hình thành, lưu giữ và phát triển từ ngàn đời nay.
Trong không gian văn hóa Tây Bắc, trang phục truyền thống là một biểu trưng văn hóa phản ánh sinh động phong tục, tập quán, vẻ đẹp và bản sắc của mỗi dân tộc anh em trên vùng đất địa đầu Tổ quốc.
"Mỗi dân tộc ở Tây Bắc đều có trang phục riêng, qua đó có thể nhận biết tộc người, nơi cư trú, tập quán, đời sống văn hóa của họ. Độc đáo, đa màu sắc là những gì chúng ta được chiêm ngưỡng và trải nghiệm với những bộ trang phục của đồng bào Tây Bắc xưa. Ngày nay các bộ trang phục được cách tân nhưng không làm mất đi vẻ đẹp vốn có của nó", NTK chia sẻ.
Chia sẻ thêm về việc "làm mới" trang phục thổ cẩm, nữ NTK nói ban đầu cô cũng e ngại việc cách tân của mình sẽ không nhận được sự đồng tình của công chúng. Tuy nhiên sau khi suy nghĩ, cân nhắc, cô vẫn quyết định sáng tạo trên chất liệu thổ cẩm của các dân tộc vùng Tây Bắc.
“Tôi muốn mang một luồng gió mới với trang phục thổ cẩm để phù hợp hơn với thời đại 4.0, lan truyền tới giới trẻ rộng hơn và dễ dàng vươn ra thế giới. Tôi nghĩ đó cũng là một cách để góp phần quảng bá, đẩy mạnh thị trường cho thổ cẩm của người dân vùng cao”, cô nói.
"Thông qua bộ sưu tập Hồn Tây Bắc, tôi muốn quảng bá trang phục thổ cẩm và các họa tiết thổ cẩm Tây Bắc cho thị trường trong ngoài nước, muốn đem trang phục, muốn thổi hồn cho trang phục thổ cẩm Việt Nam đi muôn nơi", NTK Thạch Linh bộc bạch.
Thạch Linh là NTK trang phục biểu diễn quen thuộc của nhiều gương mặt tên tuổi như: Hoa hậu Lê Âu Ngân Anh, Hoa hậu Áo dài Tuyết Nga, các ca sĩ Tân Nhàn, Huyền Trang, Phương Nga, Bích Hồng, Lương Nguyệt Anh, Đỗ Tố Hoa, Sèn Hoàng Mỹ Lam, Cát Tiên, Đào Tố Loan, Phương Thúy…
Ngân An
Là khách mời của chương trình Hãy yêu nhau đi tập 12, Thu Quỳnh đã thể hiện màn ném bóng rổ khiến MC Thành Trung và hai người chơi bật cười thích thú.
">Thu Quỳnh, Anh Vũ khác lạ với trang phục thổ cẩm
Ngày 14/9/2021, Adobe phát hành bản vá cho các lỗ hổng bảo mật của ứng dụng Adobe Framemaker trên nền tảng Windows. Trong đó, có ba lỗ hổng được phát hiện, báo cáo bởi chuyên gia Trần Văn Khang. Các lỗ hổng này đều được ghi nhận ở mức nghiêm trọng, ảnh hưởng đến người dùng tại rất nhiều quốc gia bởi độ phổ biến, được sử dụng rộng rãi của ứng dụng.
Ngay sau đó, ngày 15/9, Trần Văn Khang tiếp tục được Microsoft ghi nhận việc phát hiện và cảnh báo ba lỗ hổng bảo mật mức nghiêm trọng tồn tại trong ứng dụng thuộc bộ sản phẩm Microsoft 365 Apps for Enterprise. Các lỗ hổng này cho phép tin tặc lợi dụng, chiếm quyền điều khiển thiết bị nạn nhân, truy cập vào mạng lưới của tổ chức và thực hiện các hành vi xâm phạm an ninh mạng nguy hiểm, có thể gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp.
Trong thời gian gần ba năm làm việc tại VinCSS, chuyên gia Trần Văn Khang đều đặn nghiên cứu, phát hiện và trở thành chủ nhân của tổng cộng 27 mã CVE. Các phát hiện lỗ hổng bảo mật của Trần Văn Khang phần lớn là trong các sản phẩm thuộc các hãng công nghệ lớn trên thế giới như Microsoft, Adobe và những phần mềm diệt virus phổ biến của Trend Micro, McAfee, Bitdefender, ESET. Các phát hiện này đã giúp các hãng công nghệ này kịp thời khắc phục và loại bỏ mối nguy hiểm đe doạ hàng tỷ người dùng trên toàn cầu.
![]() |
Thông tin từ website Microsoft và Adobe về các lỗ hổng bảo mật do Chuyên gia Trần Văn Khang phát hiện. |
Trước đó, vào tháng 4/2019, chuyên gia Trần Văn Khang đã trở thành người Việt Nam đầu tiên đạt chứng chỉ bảo mật cao cấp GREM (GIAC Reverse Engineering Malware: Kỹ thuật dịch ngược mã độc) do Học viện An ninh mạng SANS (Mỹ) chứng nhận. Việc đạt chứng chỉ bảo mật này chứng minh cho năng lực và khả năng làm việc ở đẳng cấp quốc tế của chuyên gia đến từ Việt Nam bởi độ khó của kỳ thi khiến không nhiều chuyên gia trong lĩnh vực bảo mật trên thế giới có thể đạt được.
Chuyên gia Việt đóng góp cho cộng đồng an ninh mạng thế giới
Trong lĩnh vực an ninh mạng, việc tìm các lỗ hổng zeroday (thuật ngữ để chỉ những lỗ hổng phần mềm hoặc phần cứng chưa được biết đến và chưa được khắc phục) được coi là đóng góp có tầm ảnh hưởng rất lớn bởi các lỗ hổng này thường chưa được các chuyên gia phát triển sản phẩm đó biết đến hoặc chưa có bản vá khắc phục. Bởi vậy, các hoạt động chủ động kiểm thử, tìm hiểu để phát hiện các lỗ hổng zeroday có vai trò quan trọng giúp các tổ chức kịp thời cập nhật phiên bản mới, hoàn thiện tính bảo mật cho sản phẩm và bảo vệ người dùng khắp thế giới trước các rủi ro trên không gian mạng.
Vì tính nghiêm trọng, ảnh hưởng trên quy mô toàn cầu, các lỗ hổng bảo mật trên được được công nhận khắp thế giới và được đăng tải trên hệ thống National Vulnerability Database (nvd.nist.gov) của Viện tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia Mỹ (NIST).
![]() |
Thông tin từ website Microsoft và Adobe về các lỗ hổng bảo mật do Chuyên gia Trần Văn Khang phát hiện. |
Chia sẻ về những thành tích của mình, chuyên gia Nguyễn Văn Khang (Trưởng nhóm Phân tích mã độc, Công ty TNHH Dịch vụ An ninh mạng VinCSS (Tập đoàn Vingroup) cho biết: “Môi trường Internet được đảm bảo an toàn là điều kiện cốt yếu để nền kinh tế số phát triển bền vững, bởi vậy tôi rất vui, tự hào vì bản thân mình cùng các đồng nghiệp được đóng góp công sức vào quá trình ấy. Những ghi nhận của cộng đồng bảo mật trong nước và quốc tế là nguồn động lực lớn cho tôi tiếp tục cố gắng, cọ xát để có nhiều đóng góp giá trị hơn.”
Những thành tích nổi bật của Trần Văn Khang cũng như thông tin các chuyên gia bảo mật người Việt phát hiện điểm yếu trong các hệ thống lớn như Oracle, D-Link, Vmware, Microsoft đã và đang khẳng định năng lực toàn cầu của đội ngũ an ninh mạng Việt Nam.
Bên cạnh việc nghiên cứu phát triển, cung cấp các sản phẩm ra thị trường, các công ty an ninh mạng Việt Nam trong đó có VinCSS đã và đang dành nguồn lực nhằm góp phần bảo vệ nền kinh tế số, không gian mạng. Những kết quả tích cực và sự ghi nhận của cộng đồng an ninh mạng thế giới chính là động lực để các chuyên gia Việt tiếp tục nỗ lực, đóng góp các nghiên cứu giá trị trong tương lai.
CVE (Common Vulnerabilities and Exposures) là định danh chuẩn hóa cho các lỗ hổng bảo mật trên toàn cầu. CVE cung cấp các điểm tham chiếu là cơ sở để đánh giá lỗ hổng bảo mật và công cụ, dịch vụ phù hợp với doanh nghiệp. Hầu hết các tổ chức trên khắp thế giới đã sử dụng CVE như một tiêu chuẩn tư vấn bảo mật. CVE hiện đang được duy trì, giám sát và công bố bởi The MITRE Corporation, tổ chức uy tín nhất thế giới về việc lưu trữ danh sách các lỗ hổng bảo mật, cũng như cung cấp hướng dẫn kỹ thuật trong suốt quá trình xử lý để đảm bảo CVE phục vụ lợi ích cộng đồng.">Chuyên gia Việt phát hiện 6 lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng của Microsoft, Adobe
Vợ nhiệt tình tác hợp chồng cho kẻ thứ ba
友情链接