Nhận định, soi kèo Al Zlfe vs Ohod, 23h00 ngày 15/4: Còn nước còn tát
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Nafta vs Maribor, 22h00 ngày 16/4: Cửa dưới sáng nước
Từ Australia, TS Lê Minh Toàn gửi đến VietNamNet bài viết "Nâng tầm đại học Việt Nam: Liệu có là ước mơ xa vời?" nêu vấn đề từ những diễn biến thời sự của giáo dục đại học nước nhà.
Dưới đây là nội dung bài viết.
Ảnh có tính chất minh họa (Nguồn: Web ĐH Tiền Giang) Phần 1. Làm giảng viên đại học, cao đẳng: Nghề nhiều áp lực
Việc Bộ GD-ĐT nâng chuẩn khi đào tạo TS, lương thấp, nhiều áp lực trong các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH) đang tạo lên những áp lực đối với đội ngũ giảng viên ĐH, CĐ tại Việt Nam hiện nay trong bối cảnh "bội thực" việc công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư và việc không có trường ĐH của Việt Nam nào nằm trong bảng xếp hạng 350 trường ĐH tốt nhất châu Á.
Thiếu và yếu
Cuối tháng 12/2017, Bộ GD-ĐT công bố số liệu về đội ngũ giảng viên (GV) cơ hữu thiếu chuẩn của nhiều trường đại học. Trong hơn 200 trường đại học được công bố, hầu hết các trường đều tồn tại GV không đủ chuẩn trình độ (theo quy định là từ thạc sĩ trở lên, trừ một số ngành đặc thù).
Thống kê cho thấy, các năm học từ 2016 đến 2018, số lượng GV trong các cơ sở giáo dục đại học là 72.792 người, tăng 3.201 người so với năm 2015-2016. Trong đó, số lượng GV có trình độ tiến sĩ là 16.514 người (chiếm 22,7%). Tỉ lệ này còn chưa đạt mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết số 14 của Chính phủ về Đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (mục tiêu đến năm 2020, tỉ lệ GV có trình độ tiến sĩ ít nhất đạt 35%).
Dù thiếu và yếu về chất lượng, nhưng GV ĐH, CĐ phải là những người yêu nghề và gắn bó với nghề; bởi lẽ không có đâu như ở Việt Nam khi bậc lương khởi điểm cho GV ĐH, CĐ bất kể xuất phát điểm của trình độ đào tạo. Mức lương cơ sở được cho là khá thấp, không khuyến khích và thu hút được người có tài vào làm việc tại các cơ sở giáo dục. Hệ thống thang, bảng lương hiện hành không phù họp với Luật Giáo dục ĐH và một số văn bản hướng dẫn thi hành.
Bên cạnh đó, việc áp dụng hệ thống thang, bảng lương giống nhau cho những công việc khác nhau không còn phù hợp với quy định vị trí việc làm hiện nay. Việc xếp chung một hạng viên chức (như hiện hành) sẽ khó thu hút người có tài năng, tâm huyết vào những vị trí việc làm quan trọng.
Bộ GD-ĐT đánh giá, tỷ lệ GV có chức danh GS, PGS và trình độ TS trong toàn hệ thống vẫn ở mức thấp, đặc biệt là tỷ lệ GV có trình độ TS của các trường CĐSP (chiếm khoảng 3,4%).
Chất lượng đội ngũ GV vẫn còn là dấu hỏi lớn khi nhiều người không có đề tài nghiên cứu, chưa có bài báo đăng trên tạp chí khoa học trong nước và nước ngoài, trình độ ngoại ngữ còn hạn chế... Số lượng GV cơ hữu của các trường ngoài công lập vẫn còn thiếu (15.158 người chiếm khoảng 20% tổng số giảng viên trong toàn quốc) và đã ở độ tuổi cao...
Nguyên nhân của vấn đề nêu trên là do việc nâng bậc lương chủ yếu dựa vào thâm niên công tác, chưa chú trọng kết quả công việc. Các cơ sở giáo dục không thể xếp lương cho một cá nhân có trình độ tiến sĩ quá hệ số 3,00 (tương đương khoảng 4 triệu đồng/tháng) khi tuyển dụng.
Việc nâng hạng, nâng bậc lương còn dẫn đến hiện tượng cào bằng. Các cơ sở giáo dục không thể thực hiện chế độ khuyến khích, thu hút người có tài, có trình độ cao đến làm việc nếu vẫn tiếp tục bị "áp" cơ chế tiền lương, thang bảng lương hiện hành.
Bộ GD-ĐT đã kiến nghị Chính phủ xây dựng hệ thống thang, bảng lương riêng được xác định theo các vị trí việc làm, trả lương trên cơ sở mức độ phức tạp và chất lượng hiệu quả của công việc. Theo đó, lương nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ thống thang, bậc lương hành chính sự nghiệp. Tuy nhiên, tăng lương là một chuyện, còn tìm ra nguồn để tăng không lại là chuyện khác nhất là trong bối cảnh ngân sách như hiện nay.
Nhiều áp lực
Lương thấp, nhưng áp lực của yêu cầu về giảng dạy và NCKH cũng đang đè nặng. Thông tư số 47 quy định chế độ làm việc như sau: "Tổng quỹ thời gian làm việc của giảng viên trong một năm học để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập bồi dưỡng và các nhiệm vụ khác trong nhà trường là 1760 giờ sau khi trừ số ngày nghỉ theo quy định".
Căn cứ quy định cụ thể về việc thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ để quy ra tổng quỹ thời gian làm việc của GV trong một năm học là 1.760 giờ (giờ hành chính). Trong một năm học, mỗi giảng viên đều phải thực hiện nhiệm vụ: giảng dạy (270 giờ chuẩn, trong đó, giờ chuẩn trực tiếp trên lớp chiếm tối thiểu 50% định mức quy định), NCKH (ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học), học tập bồi dưỡng và các nhiệm vụ khác trong nhà trường với tổng quỹ thời gian làm việc trong một năm học là 1.760 giờ.
Thực tế tại các trường, tình trạng GV ở mọi cấp độ và trình độ phải dạy ghép lớp (2-3 lớp với sĩ số từ 150-300 sinh viên) cho các môn học của mình là phổ biến (nhất là các môn học cơ bản thuộc học kỳ 1-2 năm học thứ 1-2).
Quy đổi ra giờ chuẩn (Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014) Áp lực bủa vây các thầy cô lên lớp ngay những buổi học đầu tiên với xoay vòng: điểm danh, giảng dạy, thảo luận, kiểm tra giữa kỳ, ôn tập, ra đề thi, coi thi, chấm thi hết môn, ra đề thi lại, chấm thi lại, giải quyết các thắc mắc và khiếu nại của sinh viên.
Nhiều trường, học viện còn "sáng tạo" ra những cách thức quản lý GV của mình bằng việc chia nhỏ các kíp giảng ra thành 2-3 tiết giảng/buổi học khiến cho các môn học kéo dài thành từ 10-15 buổi/môn học/học kỳ (kéo dài khoảng 3 tháng). Thêm vào đó, GV thường phải "gánh" khối lượng giảng dạy gấp từ 1,5 - 2 lần, thậm chí 3 lần định mức quy định.
Về thu nhập thêm, bổ sung tại nhiều trường số tiền trả cho mỗi giờ vượt này cũng chỉ dao động từ 30.000 - 60.000 VNĐ/giờ tùy theo trình độ và hệ đào tạo. Như vậy, GV trình độ Ths, Ts giảng dạy vượt 200% định mức giảng dạy chuẩn theo quy định thì cũng chỉ tạo ra thu nhập thêm dao động từ 8,1 triệu đến 16,2 triệu đồng/năm học (tương đương với 675.000 đồng/tháng đến 1,35 triệu đồng/tháng thu nhập thêm). Để có thêm số tiền giảng vượt giờ này, GV sẽ phải vắt kiệt sức trong suốt cả học kỳ và năm học của mình; không còn sức đâu mà "chân trong, chân ngoài" đi dạy thêm.
Về hoạt động NCKH, nhiều nơi đã sáng tạo ra cách tính toán định mức giờ chuẩn và giờ NCKH bằng cách quy đổi định mức quy định tại Khoản 2 Điều 4 của Thông tư số 47 theo công thức: 1 giờ chuẩn tương đương 1 giờ hành chính.
Chính cách hiểu sai này đã gây nhiều thắc mắc cho các GV, đến độ Bộ GD-ĐT phải giải đáp lại vấn đề này trên Cổng Thông tin điện tử Chính phủ rằng: Nghiên cứu để tính ra định mức giờ chuẩn cho thấy: 3,3 giờ hành chính ≈ 1 giờ chuẩn.
Theo đó, 270 giờ chuẩn ≈ 900 giờ làm việc hành chính (nhiệm vụ giảng dạy chiếm khoảng 50% tổng quỹ thời gian làm việc); quỹ thời gian làm việc trong năm học để làm nhiệm vụ NCKH ≈ 586 giờ hành chính (1/3 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học) và kết quả thực hiện nhiệm vụ NCKH được công bố bằng sản phẩm cụ thể theo quy định.
Như vậy, không thể coi 1 giờ chuẩn tương đương 1 giờ hành chính. Nhiệm vụ giảng dạy và NCKH là 2 nhiệm vụ chính và bắt buộc đối với mỗi GV; mỗi GV đều phải thực hiện đồng thời 2 nhiệm vụ nói trên. Do đó, Thông tư 47 không có hướng dẫn quy đổi từ NCKH ra giờ chuẩn và ngược lại. Trong năm học, GV hoàn thành định mức quy định 270 giờ chuẩn, đồng thời đã hoàn thành các nhiệm vụ về NCKH học tập bồi dưỡng và các nhiệm vụ khác trong nhà trường được coi đã hoàn thành định mức thời gian làm việc trong một năm học là 1.760 giờ (tương đương với việc thực hiện chế độ tuần làm việc 40 giờ).
Tuy nhiên, chính quy định tính toán kiểu "cào bằng" yêu cầu về giờ NCKH (về mặt bản chất là nhằm nâng cao chất lượng giảng viên, hoạt động giảng dạy, nâng hạng trường…) đối với GV lại tạo điều kiện cho các trường tiếp tục "sáng tạo" ra cách thức nhằm bớt xén số giờ giảng dạy vượt giờ của GV bằng việc tính toán chuyển đổi giờ NCKH còn thiếu (nhất là các GV giảng dạy các môn khoc học cơ bản rất khó thực hiện định mức giờ chuẩn NCKH theo năm) trừ vào số giờ giảng dạy vượt giờ.
Như vậy, GV ngoài áp lực phải dạy đủ số giờ quy định còn phải dạy vượt khối lượng giảng dạy (do thiếu GV và trường cũng không muốn tuyển thêm do chỉ tiêu hạn chế hoặc đơn giản là không muốn tuyển thêm vì sợ "ăn" vào quỹ lương và phúc lợi) để còn trừ vào số giờ NCKH thiếu (do không có thời gian thực hiện hoặc không thể thực hiện được do tính chất của môn học).
Ngoài ra, quy định bắt buộc các GV phải đáp ứng chuẩn ngoại ngữ (ví dụ tiếng Anh) theo khung tham chiếu Châu Âu cũng vô hình trung tạo ra tâm lý đối phó bằng việc học và thi bên ngoài, bất kể chất lượng thực tế ra sao.
Việc tính toán định mức NCKH thông qua việc phải có các bài báo khoa học đăng tải trên các tạp chí có phản biện (trong và ngoài nước) hoặc không có phản biện làm tiêu chí đánh giá năng lực GV cũng đặt ra nhiều áp lực lên GV hiện nay.
Với số lượng GV đông đảo trong khi số lượng tạp chí thì ít, khiến cho các tạp chí này đã quá tải do phải nhận một lượng bài gửi rất lớn từ các GV gửi đến (bao gồm cả những bài của các GV có nhu cầu được phong học hàm PGS, GS, các NCS chuẩn bị bảo vệ, các Ths chuẩn bị thi NCS). Một số tạp chí cũng "tranh thủ" bằng việc tăng số trang, tăng chuyên mục (ví dụ: Nghiên cứu khoa học; Nghiên cứu- Trao đổi) và tiến hành thu phí đăng bài (mức 2-3 triệu/bài viết) với lý do hỗ trợ in ấn, biên tập.
Nhiều trường, học viện đối phó việc hoàn thành NCKH của GV trường mình bằng việc xuất bản các chuyên san, tập san, tạp chí nội bộ. Hệ quả nhãn tiền là chất lượng NCKH không tăng lên, tâm lý đối phó là chính.
Với những phân tích ở trên, có thể thấy rằng các GV cứ quanh quẩn mãi trong cái vòng luẩn quẩn của việc: giảng dạy, không có thời gian dành cho NCKH, bị khấu trừ, lấy giờ dạy vượt giờ bù lại, lại mệt mài giảng, học tập tiếp để nâng cao trình độ, thi lấy chứng chỉ ngoại ngữ....
Hậu quả nhãn tiền là sức khỏe GV suy giảm, tình trạng chảy máu chất xám với sự dứt áo ra đi của đội ngũ GV có tâm huyết và trình độ (di chuyển đến trường coi trọng GV hoặc ra làm ngoài), hoạt động NCKH và chất lượng giảng dạy của các trường không được nâng lên và đương nhiên, xếp hạng Châu Á hay thế giới đang trở lên là ước mơ xa vời vợi của mỗi trường ĐH, CĐ ở Việt Nam hiện nay.
XEM TIẾP
TS Lê Minh Toàn
Chuyển làm phục vụ, cho nghỉ việc giảng viên không có bằng thạc sĩ
Ngoài chính sách trải thảm đỏ, trả lương cao, nhiều trường đại học đang tích cực tạo điều kiện cho giảng viên đi học lấy bằng thạc sĩ, tiến sĩ.
" alt="Làm giảng viên đại học, cao đẳng: Nghề nhiều áp lực" />Đỉnh Mẫu Sơn phủ trắng băng tuyết đang thu hút các bạn trẻ khắp nơi đổ về để được tận mắt chiêm ngưỡng hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này.
Thông tin sáng 5/1 nhiệt độ trên đỉnh Mẫu Sơn xuống ở mức âm 2 độ C,băng tuyết xuất hiện khắp nơi và dần phủ trắng những ngọn núi khiếnnhiều người "đứng ngồi không yên", đặc biệt là những bạn trẻ. Các bạntrẻ hò nhau lên Mẫu Sơn ngắm tuyết. Một số bạn "chịu chơi" còn sẵn sàng"bùng học, bùng làm" để ngắm bằng được hiện tượng thiên nhiên hiếm cónày.
" alt="Giới trẻ 'hò' nhau lên Mẫu Sơn ngắm băng tuyết" />Gael Salcedo, 18 tuổi, đang trên đường đến trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Iowa thì chiếc xe Jeep của anh bị trượt trên đường đóng băng. Salcedo không thể kiểm soát được chiếc xe và thảm kịch đã xảy ra. Chiếc xe của anh đã lao xuống sông Winnebago.
“Tôi không biết mình đang đi đâu và rồi tôi không biết phải làm gì. Tôi chỉ nghĩ trong đầu: “Chắc là tôi sẽ chết”, anh nói với hãng tin địa phương KIMT.
Chiếc xe bị rơi xuống sông Salcedo đã kéo cửa sổ xuống vì sợ rằng chiếc xe sẽ bị chìm. Anh không thể tìm được điện thoại, nên anh đã làm việc duy nhất anh nghĩ ra vào lúc đó, là sử dụng trợ lý ảo Siri.
Salcedo kể lại pha 'chết hụt' của mình Lực lượng cứu hộ đã nhanh chóng tới hiện trường, nhưng dòng nước chảy xiết khiến cánh cửa ghế lái bị đóng chặt, không thể mở ra. Nhờ sự hỗ trợ của các nhân viên cứu hộ, cuối cùng Salcedo cũng thoát được ra ngoài.
Anh Thư
" alt="Chàng trai thoát chết nhờ trợ lý ảo Siri" />Tập 1 Trạm cứu hộ trái timlên sóng tối nay 11/3, Mỹ Đình (Thúy Diễm) phát hiện chồng (Mạnh Cường) lấy tiền của mình đi tổ chức sinh nhật cho gái ở quán karaoke nên đã cho hắn một trận bẽ mặt trước mặt tất cả mọi người. Bất chấp lời giải thích của Lân, Mỹ Đình chỉ thẳng mặt chồng nói: "Im! mày im. Nói cho hai đứa bay khỏi chối cãi. Bằng cớ ngoại tình gian phu dâm phụ của hai đứa bay tao điều tra hết rồi. Chỉ có điều tao đang suy nghĩ xem xử lý sao cho dày vò nhất".
Đúng lúc hai vợ chồng đang căng thẳng thì Ngân Hà và Nghĩa (Quang Sự) đến. Trái với cơn nóng giận của bạn thân, Hà bình tĩnh giảng giải nhẹ nhàng cho em gái 22 tuổi đang có quan hệ với Lân.
Ở diễn biến khác, bà Lan - mẹ của Hà nằm viện nhưng tỏ vẻ khó chịu với chồng. Bà đuổi chồng về với lý do đỡ phải xem vở kịch diễn không ra gì. "Chả sớm thì muộn bọn nó cũng sẽ nhìn ra bộ mặt đạo đức giả của anh thôi. Để rồi xem lúc ấy đứa con gái hiếu thảo có coi bố nó là thần tượng nữa không", bà Lan nói với ông Trường (Phạm Cường).
Ông Trường đáp: "Học cách sống sao cho nó nhân hậu luôn đi, nhất là với đứa con gái mình dứt ruột đẻ ra ấy". Hà vào viện thăm mẹ nhưng nhận lại thái độ khó chịu của bà Lan. Bà Lan nhắc giúp việc: "Tôi mệt, tôi buồn ngủ rồi, đừng để ai làm phiền". Bà cũng không đáp lại lời hỏi thăm của Hà.
Lý do bà Lan khó chịu với chồng và con gái? Mỹ Đình sẽ giải quyết gã chồng ra sao? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timlên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Hồng Diễm vẫn nói không với cảnh nóng, muốn kết hợp với Thanh Sơn nhưng...Hồng Diễm nói cô từng nghĩ đến chuyện đóng những vai khác biệt hoàn toàn so với mình trước đây nhưng chưa đạo diễn nào dám mời. Nữ diễn viên vẫn giữ nguyên tắc không đóng cảnh nóng trong phim mới." alt="Trạm cứu hộ trái tim tập 1: Mỹ Đình dằn mặt chồng vì tổ chức sinh nhật cho gái" />Tập 1 Trạm cứu hộ trái timlên sóng tối nay 11/3, Mỹ Đình (Thúy Diễm) phát hiện chồng (Mạnh Cường) lấy tiền của mình đi tổ chức sinh nhật cho gái ở quán karaoke nên đã cho hắn một trận bẽ mặt trước mặt tất cả mọi người. Bất chấp lời giải thích của Lân, Mỹ Đình chỉ thẳng mặt chồng nói: "Im! mày im. Nói cho hai đứa bay khỏi chối cãi. Bằng cớ ngoại tình gian phu dâm phụ của hai đứa bay tao điều tra hết rồi. Chỉ có điều tao đang suy nghĩ xem xử lý sao cho dày vò nhất".
Đúng lúc hai vợ chồng đang căng thẳng thì Ngân Hà và Nghĩa (Quang Sự) đến. Trái với cơn nóng giận của bạn thân, Hà bình tĩnh giảng giải nhẹ nhàng cho em gái 22 tuổi đang có quan hệ với Lân.
Ở diễn biến khác, bà Lan - mẹ của Hà nằm viện nhưng tỏ vẻ khó chịu với chồng. Bà đuổi chồng về với lý do đỡ phải xem vở kịch diễn không ra gì. "Chả sớm thì muộn bọn nó cũng sẽ nhìn ra bộ mặt đạo đức giả của anh thôi. Để rồi xem lúc ấy đứa con gái hiếu thảo có coi bố nó là thần tượng nữa không", bà Lan nói với ông Trường (Phạm Cường).
Ông Trường đáp: "Học cách sống sao cho nó nhân hậu luôn đi, nhất là với đứa con gái mình dứt ruột đẻ ra ấy". Hà vào viện thăm mẹ nhưng nhận lại thái độ khó chịu của bà Lan. Bà Lan nhắc giúp việc: "Tôi mệt, tôi buồn ngủ rồi, đừng để ai làm phiền". Bà cũng không đáp lại lời hỏi thăm của Hà.
Lý do bà Lan khó chịu với chồng và con gái? Mỹ Đình sẽ giải quyết gã chồng ra sao? Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timlên sóng VTV3 vào 21h40 tối nay.
Hồng Diễm vẫn nói không với cảnh nóng, muốn kết hợp với Thanh Sơn nhưng...Hồng Diễm nói cô từng nghĩ đến chuyện đóng những vai khác biệt hoàn toàn so với mình trước đây nhưng chưa đạo diễn nào dám mời. Nữ diễn viên vẫn giữ nguyên tắc không đóng cảnh nóng trong phim mới." alt="Trạm cứu hộ trái tim tập 1: Mỹ Đình dằn mặt chồng vì tổ chức sinh nhật cho gái" />Nhiều bạn thường quay ra…ghét chính người mình yêu và chơi xỏ để cảm thấy bản thân mình không thua kém " alt="Không yêu được thì “chơi xỏ”" />
- ·Nhận định, soi kèo Randers FC vs Aarhus, 21h00 ngày 17/4: Mục tiêu top 3
- ·Tả Phìn: Thêm mô hình làm kinh tế sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- ·Kim Thành số hóa tư liệu tất cả các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng
- ·Quảng Ninh tích cực hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng KHCN nâng cao chất lượng
- ·Nhận định, soi kèo U21 Charlton vs U21 Birmingham, 20h00 ngày 15/4: Khách ‘ghi điểm’
- ·ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh năm 2020
- ·Thí sinh hở hang phản cảm, làm lố quá đà ở Miss Grand Thailand 2024
- ·'Tôi muốn biến khỏi căn nhà này!'
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Club America, 8h00 ngày 17/4: Chia điểm là hợp lý
- ·Tò mò khối tài sản khổng lồ sau kết hôn của Shark Bình
- Không vạ vật ở Hà Nội để mong chờ cơ hội làm thêm đến tận 28 – 29 Tết, nhiều sinh viên đã lên đường trở về quê ngay khi được nghỉ học, miệt mài kiếm tiền ngay trên chính mảnh đất quê hương.
'Táo sinh viên' gây sốt
Nỗi niềm chợ Tết sinh viên
Độc chiêu ăn tất niên của sinh viên
" alt="Sinh viên về quê kiếm bạc triệu dịp Tết" />Thành phố Tokyo (Nhật Bản) muốn mai mối cho người dân. Ảnh: Twitter Tờ báo cho biết, có 15 danh mục thông tin cá nhân cần điền, bao gồm chiều cao, cân nặng, học vấn, nghề nghiệp. Tất cả sẽ hiển thị với những đối tượng ghép đôi tiềm năng. Sau đó, người dùng phải tham gia một cuộc phỏng vấn bắt buộc với công ty vận hành ứng dụng trước khi ký cam kết, hứa hẹn đang tìm kiếm đối tác kết hôn, không phải yêu cho vui.
“Nếu có nhiều người hứng thú với hôn nhân nhưng không thể tìm được người yêu, chúng tôi muốn hỗ trợ”,một quan chức Tokyo trả lời The Asahi Shimbun.
Ứng dụng hẹn hò của Tokyo được phát triển trong bối cảnh Nhật Bản đối mặt tỷ lệ kết hôn và sinh con giảm mạnh. Theo dữ liệu mới nhất của Bộ Y tế Nhật Bản, tỷ lệ sinh năm 2023 giảm 5,6% xuống mức thấp nhất kể từ năm 1899. Tỷ lệ kết hôn giảm 6%.
Tại Tokyo, tình hình còn tồi tệ hơn. Tỷ lệ sinh năm 2023 là 0,99 và là thành phố duy nhất không đạt mốc 1,00. Nhìn chung, dân số của Nhật Bản dự kiến giảm khoảng 30% vào năm 2070, đe dọa nghiêm trọng đến kinh tế và an ninh quốc gia. Chính phủ đã để ra 34 tỷ USD ngân sách năm 2024 cho dịch vụ chăm sóc trẻ em và phụ huynh.
Elon Musk, người rất nhiệt tình với cuộc chiến chống sụt giảm dân số, đã đăng tweet ủng hộ ứng dụng.“Tôi mừng vì chính phủ Nhật Bản đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này”, tỷ phú viết. Đồng thời, ông dự đoán “nếu không hành động triệt để, Nhật Bản và nhiều nước khác sẽ biến mất”.
CEO Tesla nhiều lần lên tiếng về việc tỷ lệ sinh thấp trên toàn cầu có thể dẫn đến sụp đổ dân số. Ông gọi vấn đề là “nguy cơ lớn hơn nhiều với nền văn minh so với trái đất nóng lên”.
(Theo Insider)
" alt="Ứng dụng hẹn hò độc, lạ giúp người dân thoát 'ế' của Tokyo" />Hiện trường vụ cây đổ sáng 3/4 tại trường THCS Trần Văn Ơn (TP.HCM). Ngoài ra, một học sinh của trường là em Đ.N (lớp 7) đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Kết quả ban đầu ghi nhận, em bị gãy 1/3 giữa xương đùi trái. Bác sĩ chuyên khoa 2 Đặng Xuân Vinh, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Nhi đồng 2, thông tin bệnh nhi tiếp xúc được, sinh hiệu ổn. Em đang được chụp CT sọ não, khảo sát cột sống, ngực, bụng và xương chậu, tiếp tục tầm soát các chấn thương.
Như VietNamnet đã đưa tin, sáng nay một cây me tây bật gốc và đổ trước cổng trường THCS Trần Văn Ơn (TP.HCM) khiến một học sinh và nhiều người khác bị thương. Các nạn nhân được chuyển về Bệnh viện Quận 1 sơ cứu. Đại diện Bệnh viện Quận 1 cho biết 2 người bị thương nhẹ đã được xuất viện và 5 trường hợp nặng phải chuyển lên tuyến trên.
Cây xanh bật gốc đè nhiều người trước cổng trường ở TP.HCMTheo UBND phường Đa Kao (quận 1, TP.HCM) vụ cây xanh bật gốc trong trường học ra đường đã làm 6 người bị thương, trong đó có một nam sinh." alt="Thai phụ trong vụ cây đổ trước cổng trường ở TP.HCM bị vỡ gan, gãy xương" />
Iryna dậy từ 4h sáng để trải nghiệm cảnh nhộn nhịp ở làng chài Hòn Yến Điểm đến mà nữ du khách dừng chân là làng chài ở Hòn Yến (thuộc xã An Hòa Hải, huyện Tuy An), cách trung tâm thành phố Tuy Hòa khoảng 15km. Vì chợ hải sản họp từ 5 - 6h sáng, nên cô gái trẻ phải thức dậy từ lúc 4h để di chuyển tới đây.
“Thú thực mấy ngày ở Phú Yên, mình chưa từng thức dậy sớm thế. Khung cảnh vào giờ này thật đẹp, đúng lúc bình minh. Thật vui vì mình đã có mặt ở đây để cảm nhận bầu không khí nhộn nhịp của phiên chợ buổi sáng”, Iryna nói.
Nữ du khách cho biết, cô muốn mua mực và tôm “để ăn một bữa sáng tươi ngon nhất”. Cô bắt đầu đi dạo một vòng quanh chợ và liên tục kêu lên đầy thích thú khi nhìn thấy những chậu hải sản tươi ngon được người dân đem ra.
Cô gái hỏi mua mực tươi và bất ngờ vì giá khá rẻ, chỉ 100.000 đồng/kg Tới khu vực bày bán mực, Iryna tiến đến hỏi giá và “chốt” mua nửa cân, hết 50.000 đồng. Cô bất ngờ khi người bán chủ động hỗ trợ làm sạch mực, để khách mang về chỉ việc rửa lại qua nước sạch là có thể nấu ăn.
Sau đó, theo gợi ý từ người địa phương, Iryna đến một quán ăn ở An Hiệp, TP Tuy Hòa để trải nghiệm đổ bánh xèo tại chỗ. Cô tiết lộ rất mê hương vị bánh xèo nên không ngại dậy từ 4h sáng đi chợ hải sản, mua nguyên liệu làm món này.
Ở Phú Yên, du khách có thể dễ dàng tìm những quán ăn vỉa hè, hay trong các khu chợ dân sinh nhận hỗ trợ làm bánh xèo từ nguyên liệu mà khách mua mang tới.
Vì hải sản ở đây tươi ngon và rẻ, nên du khách thường lựa chọn hình thức ăn uống này, vừa yên tâm về chất lượng món ăn, vừa không tốn công sức chế biến.
“Mình nghĩ ở đây mọi người có cách làm bánh xèo hơi khác, nên rất tò mò về hương vị của món bánh này. Mình cũng chưa bao giờ thưởng thức bánh xèo kiểu như vậy”, Iryna cho hay.
Iryna mang mực tươi vừa mua từ chợ hải sản tới quán bánh xèo Theo Iryna, bánh xèo ở Phú Yên có hình thức bắt mắt, kích thước khá to, ăn cùng mắm nêm thay vì chấm nước mắm chua ngọt. Ngoài ra, bánh cũng được thưởng thức trực tiếp, ăn cùng các loại rau thơm chứ không cuốn kèm bánh tráng.
“Đây là chiếc bánh xèo ngầu nhất mình từng thấy. Bánh có phần nhân rất đầy đặn và chúng mình vẫn chưa sử dụng hết số mực đã mua”, nữ du khách xinh đẹp thốt lên.
Khi thưởng thức bánh xèo, cô cũng không giấu nổi biểu cảm thích thú và thừa nhận món ăn ngon đến độ “không uổng công thức dậy từ 4h”.
“Thực sự ngon, bánh mềm hơn nhiều so với các loại bánh xèo truyền thống có vỏ giòn, hơi khô. Nước mắm cũng thơm, không cay, ăn cùng bánh xèo rất hợp. Mình nghĩ, đây là một sự kết hợp tuyệt vời của các hương vị”, cô gái trẻ nhận xét.
Nữ du khách thưởng thức bánh xèo Phú Yên với phần nhân ngập hải sản Iryna cho biết, điều bất ngờ hơn cả là sau khi ăn xong, người bán hàng nói cô không cần trả tiền vì đã để lại rất nhiều mực. Khi Iryna kiên quyết trả tiền, người bán chỉ tính 7.000 đồng cho 4 chiếc bánh.
Vị khách Tây bày tỏ ngạc nhiên vì suất ăn quá rẻ. Tính ra mỗi chiếc bánh có giá chưa đến 2.000 đồng, bình dân hơn cả một cốc trà đá 3.000 đồng.
“Cô ấy nói tiền mực còn đắt hơn suất bánh xèo mà mình đã ăn. Dù cô ấy liên tục từ chối nhưng mình vẫn quyết gửi cô 20.000 đồng vì món ăn cô làm rất tuyệt vời”, Iryna nói và thể hiện sự cảm kích trước tấm lòng tốt bụng của người dân địa phương.
Trong chuyến du lịch Phú Yên lần này, Iryna còn ghé thăm chợ Giai Sơn – chợ dân sinh được mệnh danh rẻ nhất Việt Nam. Tại đây, cô tự đưa ra thử thách cầm 50.000 đồng ăn loạt món ngon ở chợ Giai Sơn và vô cùng bất ngờ với kết quả.
Cô gái Belarus bất ngờ vì có thể ăn nhiều món ngon mà chỉ tốn 50.000 đồng Cô ăn tới 7 món mới hết số tiền trên: Bánh canh (10.000 đồng), bánh xèo (10.000 đồng/4 chiếc), thạch rau câu (5.000 đồng), bánh bột lọc (5.000 đồng/5 miếng), chè (5.000 đồng), cháo lòng (10.000 đồng), bánh bò (5.000 đồng/3 chiếc).
“Mình phải công nhận đây là chợ rẻ nhất Việt Nam. Đồ ăn không những rẻ mà còn ngon”, Iryna nhận xét.
Phản ứng bất ngờ của khách Tây khi thưởng thức món ăn ‘đậm mùi’ ở Việt NamDù món ăn bị một tạp chí ẩm thực quốc tế đánh giá là “tệ nhất Việt Nam” nhưng hai vị khách Tây vẫn mạnh dạn nếm thử. Họ khen ngon và bất ngờ vì nó có thể kết hợp hài hòa cùng nhiều nguyên liệu lạ miệng khác." alt="Khách Tây đi chợ hải sản lúc 4h sáng chỉ để ăn món ‘rẻ hơn cốc trà’ ở Phú Yên" />
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
- ·Phu nhân của luật sư Phan Anh: Ký ức ngày kháng chiến
- ·Giáo dục Việt Nam học gì từ Nhật Bản
- ·Phụ huynh tố giáo viên 'đì' học sinh vì không học thêm
- ·Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
- ·LockBit là dòng mã độc mã hóa dữ liệu được phát tán nhiều tại Việt Nam
- ·Cô giáo làng thay đổi tư duy giáo dục cũ
- ·Hacker bị tóm gọn vì sai lầm ngớ ngẩn
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Celje, 23h45 ngày 17/4: Giữ sức cho Serie A
- ·Đỗ Thị Hà trượt top 10 Hoa hậu nhân ái Miss World 2021