当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo nữ Lyon vs nữ Arsenal, 23h00 ngày 27/4: Vé sớm cho Lyon 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Newell's Old Boys vs Huracan, 5h00 ngày 30/4: Cân bằng
Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ căng thẳng nhất trong lịch sử cuối cùng đã ngã ngũ khi ông Joe Biden giành chiến thắng trước đương kim Tổng thống Donald Trump. Ngay khi truyền thông Mỹ tuyên bố ông Biden trở thành ông chủ Nhà Trắng, rất nhiều ngôi sao từng ủng hộ ông đã vỡ hạnh phúc và chia sẻ niềm vui trên Twitter và Instagram.
Lady Gaga viết: "Joe Biden, Kamala Harris và người dân Mỹ, các bạn vừa mang đến thế giới một trong những hành động tử tế và dũng cảm chưa từng thấy. Không có gì ngoài tình yêu dành cho thủ lĩnh mới của chúng ta cũng như người phụ nữ đầu tiên được bầu Phó Tổng thống Mỹ".
![]() |
Lady Gaga đi vận động tranh cử cho ông Biden. |
Trong khi đó nữ diễn viên từng đoạt Oscar Jennifer Lawrence đăng tải đoạn clip ngắn quay lại hình ảnh một phụ nữ nhảy múa ăn mừng trên phố khi nghe tin ông Joe Biden đắc cử. "Không có lựa chọn nào khác ngoài một bữa tiệc, Boston ơi cùng mở tiệc nào", cô viết. Chưa rõ người phụ nữ trong clip có phải là Jennifer Lawrence hay chỉ là người cô tình cờ gặp trên đường.
Trong khi đó, Jennifer Lopez chia sẻ một video ăn mừng cô thực hiện trên sân khấu kèm dòng chữ in hoa: "TỔNG THỐNG BIDEN! PHÓ TỔNG THỐNG KAMALA HARRIS"!
![]() |
Jennifer Lawrence thể hiện sự quá khích khi ông Biden thắng. |
Meghan McCain chia sẻ hình chụp với ông Biden và viết: "Một trong những người đàn ông đàng hoàng và tử tế nhất mà tôi biết. Xin hãy lãnh đạo đất nước dũng mãnh tiến về phía trước".
"Tiếng nói của người dân đã được ghi nhận", diễn viên Kerry Washington. Còn diễn viên Julia Louis-Dreyfus, người thủ vai phó Tổng thống trong series truyền hình Veep chia sẻ trên Twitter: "Nữ phó Tổng thống không còn là nhân vật hư cấu".
![]() |
Bức ảnh được Reese Witherspoon chia sẻ trên Instagram. |
Reese Witherspoon viết: “Hôm nay là một ngày vĩ đại. Không quan trọng bạn ở phe ai nhưng hãy coi đây là dấu mốc cho thấy phụ nữ đã đi xa đến mức nào ở đất nước này. Việc một phụ nữ cuối cùng đã trở thành Phó Tổng thống Mỹ khiến tôi có nhiều cảm xúc. Các cô gái hãy có những giấc mơ lớn. Không gì là không thể”.
John Legend gửi tới ông Biden và bà Harris: "Cảm ơn vì đã chọn phục vụ đất nước trong thời khắc thử thách này". Kim Kardashian thì chia sẻ bức ảnh tân Tổng thống với biểu tượng trái tim màu xanh. Nữ diễn viên da màu Viola Davis chỉ viết ngắn gọn từ ngữ reo mừng chiến thắng: “Woooooohooooo”!
Quỳnh An
Jon Bon Jovi và Lady Gaga đều có chiến dịch ủng hộ ông Biden khiến TT Trump nóng mắt.
" alt="Sao Mỹ vỡ oà khi ông Biden thành Tổng thống Mỹ"/>Năm 2019, chính phủ Hà Lan thí điểm hệ thống SyRI (hệ thống cảnh báo rủi ro), sử dụng các dữ liệu sẵn có như thuế, bảo hiểm, cư trú, giáo dục… để dự báo các đối tượng có khả năng gian lận về phúc lợi xã hội. Tuy nhiên, dự án này đã bị đình chỉ sau 1 năm, do nhận nhiều chỉ trích vì sử dụng các thông số và dữ liệu đặc biệt nhắm vào người thu nhập thấp và dân tộc thiểu số.
Tương tự, Roermond, thành phố Đông Nam Hà Lan thử nghiệm dự án “Cảm biến”, sử dụng camera và cảm biến thu thập dữ liệu phương tiện di chuyển quanh khu vực, sau đó dùng thuật toán xác định các đối tượng có xác suất cao là móc túi và ăn cắp để thông báo tới cảnh sát và cảnh báo mọi người. Thế nhưng, dự án không chứng minh được hiệu quả khi thường bỏ qua các cá nhân người bản xứ, thay vào đó chủ yếu nhằm vào người Đông Âu, đối tượng mà cảnh sát Hà Lan cho rằng chiếm phần lớn trong các vụ trộm cắp và móc túi tại quốc gia này.
“Các dự báo này không chỉ phản ánh sự bất bình đẳng đang xảy ra, mà còn làm trầm trọng thêm nó”, Marc Schuilenburg, giáo sư về tội phạm học tại Đại học Vrije Amsterdam lập luận.
Hoài nghi về độ chính xác của các hệ thống AI
Năm 2018, sở cảnh sát London sử dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để xác định 104 người được cho là có hành vi phạm tội. Thế nhưng, chỉ 2 trong số 104 trường hợp là chính xác.
“Từ thời điểm nhân viên cảnh sát xác định sai nghi phạm cho đến lúc họ nhận ra bắt nhầm người thì hành động cưỡng chế đã diễn ra: nghi phạm bị bắt, đưa đến đồn cảnh sát và bị giam giữ. Loạt hành động này gây ra sự sợ hãi và hậu quả không thể đảo ngược”, Edward Santow, phóng viên của The Australian Quarterly cho biết.
Ngoài ra, các hệ thống nhận diện khuôn mặt cũng cho thấy sự phân biệt đối với người da màu. Ví dụ, thuật toán của Facebook đã từng dán nhãn người da đen là “động vật linh trưởng”, một lỗi sai không thể chấp nhận.
Công nghệ nhận diện khuôn mặt vẫn đang phát triển, các thuật toán ngày càng hiệu quả trong phân tích hình ảnh chất lượng thấp và xác định những khuôn mặt già đi, thậm chí là nhận diện từ góc nghiêng. Dù vậy, Patrick Grother, chuyên gia tại Image Group, cho biết “sai số vẫn còn tương đối” và “chất lượng hình ảnh là một vấn đề”. Trong phần lớn các thí nghiệm sử dụng hình ảnh chất lượng cao, thuật toán tốt nhất vẫn sai tới 20%.
Sự thiếu hụt giám sát của con người đối với các quá trình tự động
Khi các hệ thống AI ngày càng dựa nhiều vào học sâu (deep learning), chúng càng trở nên tự chủ hơn và khó có thể nắm bắt. Việc tạo ra “những hộp đen” mà người dùng chỉ biết kết quả thay vì nắm rõ quy trình tạo ra kết quả đó, có thể gây ra những khó khăn trong xác định trách nhiệm cụ thể khi xảy ra oan sai.
Điều này sẽ tạo ra những “khoảng trống trách nhiệm” khi cả “cơ quan và các nhân viên không biết hoặc không tham gia trực tiếp vào các quyết định cụ thể gây ra hậu quả nghiêm trọng”, theo Kate Crawford và Jason Schultz, tác giả của báo cáo “Hệ thống AI và các nhân tố nhà nước”.
Các công cụ này có thể được xây dựng từ nhiều nguồn, từ trong các cơ quan chính phủ, phát triển bởi các nhà thầu hay thậm chí được tài trợ. Và khi hệ thống gặp lỗi, sẽ rất khó để xác định ai là người phải chịu trách nhiệm chính.
Một nghiên cứu của Đại học Columbia, Viện AI Now, Đại học New York cùng tổ chức Biên giới điện tử về việc sử dụng AI trong lĩnh vực thực thi pháp luật tại Mỹ cho thấy: “Các hệ thống AI được triển khai mà không hề có sự giám sát, hỗ trợ và biện pháp bảo vệ cụ thể cho những đối tượng bị đánh giá”.
Không thể phủ nhận công nghệ AI đang len lỏi vào từng ngóc ngách của cuộc sống con người, nhưng ở trong những lĩnh vực hành pháp, nơi số phận của một cá nhân cụ thể được đưa ra mổ xẻ, những dữ liệu chỉ đúng trong quá khứ và mang nặng thiên kiến của chính con người, được sử dụng bởi hệ thống AI có thể tạo ra những hậu quả nghiêm trọng không thể bù đắp.
Vinh Ngô
Cộng đồng bất bình khi nghệ sĩ dùng trí tuệ nhân tạo vẽ được tranh đoạt giải. Hiểu thế nào cho đúng về “nghệ thuật” bây giờ?
" alt="Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong phòng, chống tội phạm như thế nào?"/>Trí tuệ nhân tạo ứng dụng trong phòng, chống tội phạm như thế nào?
Nhận định, soi kèo Sharjah vs Baniyas Club, 22h30 ngày 1/5: Khách tự tin
Thị trường âm nhạc trực tuyến mất dần vào tay đối thủ “ngoại”
Các nền tảng kinh doanh nhạc xuyên biên giới (Apple, Spotify) đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng nhanh với tỷ lệ nghe nhạc streaming chiếm 62% năm 2021. Doanh số năm 2022 dự báo đạt 23 triệu USD cho nhạc streaming và 19 triệu USD cho nhạc tải về, tốc độ tăng trưởng 18,8%/năm. Số liệu trên cho thấy thị trường âm nhạc trực tuyến Việt Nam đang mất dần vào tay các nền tảng xuyên biên giới.
Nghịch lý đầu tiên là các nền tảng phân phối nhạc Việt lớn hiện nay đều là nền tảng ở nước ngoài, các đơn vị sản xuất nội dung đa số phát hành thông qua hệ thống nước ngoài bởi khả năng cung cấp đầy đủ nhu cầu nghe đa dạng của thính giả: nghe nhạc giải trí (kho nhạc), nghe kiến thức khi học hành (sách nói) và tương tác với người nổi tiếng khi cần giao tiếp xã hội (Podcast - Radio số). Một lý do nữa khiến nền tảng phát hành nhạc của Apple và Spotify hay Google Music được chủ sở hữu các tác phẩm mới chọn làm nơi xuất bản là tại đây có những lợi thế mạnh mẽ cho nghệ sĩ và nhà sản xuất như: tập người dùng lớn, phát trực tiếp tới người nghe, chi trả tác quyền minh bạch (25% doanh thu), có nhiều chương trình xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ tốt nhất cho nhà sản xuất nội dung.
Tại Việt Nam, hầu hết các nền tảng phân phối nhạc lớn (của nhà mạng VinaPhone, Viettel...) đều có cổng cung cấp âm nhạc tới người dùng như nghe nhạc trực tuyến, nhạc chuông… Song phần lớn những sản phẩm này đều đứng như một dịch vụ độc lập, chưa có sự gắn kết, khâu quản lý mất nhiều sức người nhưng không có được dữ liệu tổng quát phục vụ việc phân tích thói quen người dùng để đưa ra xu hướng kinh doanh. Do không có sự liên thông dữ liệu nên cũng chưa có sự phối hợp với Nhà cung cấp nội dung (CP) để thúc đẩy hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực âm nhạc. Từ những tồn tại trên, khi đứng trong dòng chảy mạnh mẽ của Internet, các nhà mạng dường như đứng ngoài cuộc đua kinh doanh giá trị gia tăng mới như âm nhạc, game, giáo dục… nguyên nhân chính do chúng ta chưa có một nền tảng quản lý, phân phối nhạc trực tuyến đủ lớn để tập hợp từng phân khúc. Tài nguyên quốc gia (băng thông) được bán theo các gói data ngày một rẻ, chất lượng ngày một tốt nhưng chỉ phục vụ cho các dịch vụ xuyên biên giới.
Ở khía cạnh công nghệ hỗ trợ cho lĩnh vực âm nhạc, các nền tảng phát hành âm thanh số đều đưa việc đánh số nội dung (Content ID) và bảo vệ bản quyền vào khâu quản lý phân phối các tác phẩm khi phát hành trên môi trường Internet. Cụ thể như sau:
DRM sẽ cấp khóa giải mã mỗi lần 1 tác phẩm được sử dụng, từ đó dễ dàng đếm được số lần sử dụng tác phẩm trên từng kênh phân phối, từng người dùng cụ thể. Đây là cơ sở quan trọng để đo lượt nghe của người dùng, cũng như cơ sở làm đối soát, phân chia doanh thu.
Hệ thống đánh dấu nội dung (Audio Watermarking) giúp ghi nhận nguồn gốc và đánh dấu chuỗi phân phối của tác phẩm trước khi xuất bản. Các hệ thống lớn như YouTube cũng thực hiện đánh số thông qua hệ thống Content ID, hay Facebook đánh dấu nội dung qua hệ thống RM ID. Việc đánh dấu tác phẩm chính là cách để các tác phẩm vô hình có thể được quản lý như tác phẩm hữu hình. Ví dụ: Đánh mã 001 cho tác phẩm Quốc ca do dàn nhạc giao hưởng Quốc gia Việt Nam cung cấp.
Hạn chế của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số ở lĩnh vực sản xuất và phát hành âm nhạc là chưa có hệ thống đánh dấu tác phẩm, đặc biệt là những tác phẩm thuộc về tài sản quốc gia như: Quốc ca, Quân ca… dẫn đến khi tranh chấp trên môi trường số, các đơn vị trong nước không có công cụ pháp lý làm bằng chứng truy vết. Ngoài ra, việc các hệ thống kinh doanh trong nước không sử dụng công cụ bản quyền cũng làm cho tình trạng xâm phạm ngày một nghiêm trọng. Chịu ảnh hưởng lớn nhất là các nhạc sĩ và nhà sản xuất bởi tác phẩm của họ được sử dụng nhiều lần, nhưng không có cách đối soát độc lập và minh bạch. Đây cũng là lý do chính để nhà sản xuất chọn phát triển trên các nền tảng xuyên biên giới, và hệ quả là kéo theo sự dịch chuyển của người dùng. Thực trạng này cần được Nhà nước và các doanh nghiệp lớn định hướng bởi nếu nền tảng phân phối trực tuyến mà không áp dụng giải pháp công nghệ vào quản lý, phân phối cho lĩnh vực phát hành âm nhạc thì chắc chắn việc chuyển đổi số sẽ gặp bối rối và thất bại ngay trên sân nhà.
Cần xây dựng hệ thống kinh doanh, xuất bản âm nhạc số
Internet phát triển nên việc nghe nhạc trực tuyến ngày càng đơn giản và chiếm ưu thế. Xu thế Podcast đã tăng một cách nhanh chóng (chiếm 20% số người đang dùng Internet trên toàn cầu), đồng thời phát thanh số theo hình thức các chương trình (program) thay vì chương trình 24/7 trở nên phổ biến và trở thành hình thức sử dụng nội dung truyền thanh mới. Quá trình phát triển dịch vụ này hoàn toàn được thực hiện trên nền tảng nhạc số. Việc một nền tảng phát hành âm nhạc giờ đáp ứng luôn cả nhu cầu giao lưu bằng Podcast và nhu cầu trang bị kiến thức (Audio book) đã tạo thành hệ sinh thái lớn và phù hợp nhu cầu tiêu dùng nội dung phát thanh số.
Nếu xây dựng thành công Cổng âm nhạc số quốc gia (tạm gọi là VMH-Vietnam Music Hub) có thể thực hiện cả nhiệm vụ tuyên truyền và cung cấp tri thức mới, đặc biệt cho các tầng lớp thanh, thiếu niên, startup… Việc xây dựng Cổng âm nhạc số quốc gia của Việt Nam sẽ cho phép các đơn vị kinh doanh âm nhạc, sách nói và phát thanh Podcast có thể quản lý tập trung những tác phẩm (bài hát, tác phẩm phát thanh,..) và phân phối nội dung trên các flatform khác bao gồm: nền tảng không Internet (nhạc chuông, chờ); nền tảng có internet trong nước (MyTV, Keeng,…); và nền tảng xuyên biên giới (YouTube Music, Spotify).
Khi triển khai hệ thống, toàn bộ tài sản trong Music Hub sẽ tuân theo tiêu chuẩn về bảo vệ bản quyền quốc tế, tự động xuất bản và đồng bộ dữ liệu với các nền tảng kinh doanh trực tuyến. Ví dụ: VinaPhone chủ động xuất bản tác phẩm của từng studio trong nước lên Apple Music, nhận dữ liệu về người sử dụng để phân tích và điều chỉnh nhu cầu nghe nhạc của người dùng.
Theo xu thế phát triển và hội nhập, Việt Nam cần hiện thực hóa cơ hội này, đặc biệt là doanh nghiệp lớn và các telco cần được khuyến khích để trở thành đơn vị đầu tiên trong nước đi đầu trong lĩnh vực phân phối và bảo hộ tác quyền âm nhạc. Từ đó, khuyến khích hoạt động kinh doanh âm nhạc (bao gồm sáng tác trong nước, và nhạc nước ngoài) phát triển.
Nguyễn Ngọc Hân(CEO Thudo Multimedia)
Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: banictnews@vietnamnet.vn.
" alt="Cần xây dựng hệ thống bảo vệ, kết nối và phân phối nhạc, sách, radio số "/>Cần xây dựng hệ thống bảo vệ, kết nối và phân phối nhạc, sách, radio số
Theo quy định hiện hành, quân hàm Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam do Chủ tịch nước, kiêm Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia quyết định phong cấp.
Quân hàm Đại tướng thường được phong cho các sĩ quan cấp cao nắm giữ các chức vụ: Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị.
Ngoại lệ là Đại tướng Hoàng Văn Thái được phong năm 1980 khi đang là Thứ trưởng kiêm Phó Tổng Tham Mưu trưởng thứ nhất dù ông là Tổng tham mưu trưởng đầu tiên từ 1945 - 1954 và quyền Tổng tham mưu trưởng một thời gian ngắn 1954 và năm 1974), và Đại tướng Lê Đức Anh được phong năm 1984 khi đang là Thứ trưởng kiêm tư lệnh quân tình nguyện Việt Nam tại Campuchia.
Tính đến ngày 5/10/2015, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã có 14 quân nhân được phong quân hàm Đại tướng.
Bạn có biết nhiều về các vị đại tướng tài danh của Việt Nam không?
Ngân Anh
" alt="Bạn biết gì về đại tướng Việt Nam?"/>YMTC là một trong nhiều doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc đang rơi vào tầm ngắm giám sát của Mỹ do lo ngại về vấn đề an ninh. Trong khi đó, Washington cũng đã tiến hành một loạt biện pháp nhằm nâng cao năng lực lĩnh vực vi xử lý nội địa, đồng thời gây khó dễ cho Bắc Kinh trong việc tiếp cận các công nghệ bán dẫn tiên tiến.
Theo nhóm nghiên cứu tư vấn thiết bị điện tử IP Research Group, YMTC có thể đã vi phạm quy định FDPR (sản phẩm trực tiếp nước ngoài), khi cung ứng chip điện thoại cho công ty nằm trong danh sách cấm vận của Mỹ. FDPR được chính quyền Tổng thống Trump ban hành năm 2020, cấm các công ty bán sản phẩm sử dụng công nghệ của Mỹ cho các thực thể trong “danh sách đen”.
Nhà Trắng mô tả YMTC là “công ty hàng đầu” của Trung Quốc, do đó giới lập pháp Mỹ lo ngại doanh nghiệp này có thể sản xuất vi xử lý tiên tiến rồi bán phá giá trên thị trường, tạo áp lực cho các nhà sản xuất Mỹ, châu Âu và châu Á khác.
Các nhà lập pháp cũng tạo áp lực với Apple sau khi có thông tin cho rằng gã khổng lồ sản xuất iPhone đang xem xét mua chip nhớ từ công ty trụ sở tại Vũ Hán này.
Để đưa YMTC vào danh sách cấm vận, Mỹ cần chứng minh công ty bán dẫn này biết rõ đích cuối của các lô hàng tới công ty trong danh sách cấm vận, điều không hề dễ dàng nếu thoả thuận được thực hiện qua một bên trung gian.
Thế Vinh(Theo FT)
" alt="Hãng chip nhớ hàng đầu Trung Quốc sắp bị ‘cấm vận’?"/>