Hệ thống máy EUV của ASML

“Phát minh thì rất dễ, nhưng để biến chúng thành những thứ bạn có thể làm việc được thì không hề đơn giản”, lãnh đạo cấp cao của ASML nói. Kể từ năm 2019, chính phủ Hà Lan đã cấm xuất khẩu loại máy EUV tiên tiến nhất của công ty, có giá khoảng 170 triệu USD, sang Trung Quốc. Mới đây, The Hague đã đồng ý với Mỹ tiếp tục hạn chế xuất khẩu một số loại máy móc khác trong một thoả thuận chưa được tiết lộ chi tiết.

Hình mẫu vươn lên

Quá trình chuyển mình của Eindhoven giống câu chuyện về một công ty khởi nghiệp đột phá chỉ với một chiếc bàn bếp, nhà kho trong vườn và những nhà phát minh có suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ thông thường - Paul van Nunen, Giám đốc Brainport Development, cơ quan phát triển khu vực cho hay.

Thành phố này kết hợp được cả 2 yếu tố đặc trưng Hà Lan: mô hình chính phủ quy tụ các chính trị gia, doanh nghiệp cùng đoàn thể hợp lại tìm giải pháp chung và tập đoàn điện tử Philips, tập đoàn hàng đầu đất nước bắt đầu sản xuất bóng đèn tại Eindhoven từ năm 1891.

Vào đầu những năm 1990, các nhà tuyển dụng lớn như Philips và DAF phải đóng cửa nhà máy trước sự cạnh tranh giá rẻ từ châu Á. Thị trưởng thành phố lúc bấy giờ là Rein Welschen đã mời những người đứng đầu hiệp hội người sử dụng lao động địa phương, các trường đại học kỹ thuật và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cùng bàn phương án ứng phó.

Một cơ sở nghiên cứu khác của Philips trở thành khuôn viên công nghệ cao (high-tech-campus), nơi đặt trụ sở của hơn 260 công ty bao gồm TomTom, Siemens and Huawei. Quỹ đầu tư Oaktree của Mỹ đã mua lại khuôn viên này vào tháng 8/2021. Các công ty ở đó đang phát triển trí tuệ nhân tạo, điện toán lượng tử và quang tử (photonic) - vi mạch chạy bằng ánh sáng thay vì điện.

Khi Philips chuyển trụ sở chính tới Amsterdam vào năm 2001, khu vực công và tư nhân đã cùng nhau hợp tác để tái sử dụng các phòng thí nghiệm cũng như giữ chân các chuyên gia của tập đoàn này.

“Đây là diện tích mét vuông thông minh nhất thế giới”, Johan Feenstra, giám đốc điều hành Smart Photonics, công ty đã tận dụng các phòng cũ của Philips để thiết lập một dây chuyền sản xuất chip quang tử, vi xử lý có thể giúp cắt giảm lượng điện tiêu thụ của các trung tâm dữ liệu và triển khai ở các khu vực xa xôi hẻo lánh.

Bệ phóng cho mục tiêu tự chủ chiến lược

“Chúng tôi luôn sát cánh cùng thành phố, vì thành phố phục vụ. Công việc của chúng tôi không phải là làm ASML lớn hơn mà là tạo ra nhiều ASML hơn”, Robert Jan Smits, Hiệu trưởng trường Đại học công nghệ Eindhoven, cũng là đầu mối tuyển dụng cho các công ty tại đây, cho biết. “Eindhoven là độc nhất. Bản thân tôi, các CEO và chính trị gia đều thường xuyên gặp nhau. Với chiếc xe đạp của mình, tôi có thể ghé qua ASML, Philips và NXP bất cứ lúc nào”.

Khu vực này dự kiến tạo ra 70.000 việc làm mới trong thập kỷ tới và đang đề xuất chính phủ tài trợ để tăng gấp đôi quy mô trường đại học, tăng cường đào tạo kỹ năng thực tế cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng lưu trú.

Cựu Bộ trưởng Tài chính Hà Lan nói thêm rằng khu vực cần thu hút thêm sự hỗ trợ từ EU khi khối này đang tìm cách giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc, và kể cả là Mỹ trong công nghệ và đầu tư.

“Liên minh châu Âu cần nhận ra rằng họ không có nhiều lựa chọn để hiện thực hoá mục tiêu tự chủ chiến lược. Một trong những lựa chọn sáng giá nhất chính là tại nơi đây”.

Thế Vinh(Theo FT)

" />

Đâu sẽ là trung tâm công nghệ mới của châu Âu?

Nhận định 2025-05-04 04:46:00 39947

Eindhoven,ĐâusẽlàtrungtâmcôngnghệmớicủachâuÂlịch đá bóng mu thành phố lớn thứ 5 tại Hà Lan, từng bị xoá sổ trong chiến tranh thế giới thứ hai, cũng là quê hương của ASML, công ty sản xuất máy đúc chip silicon tiên tiến nhất thế giới, công cụ tạo ra chất bán dẫn sử dụng trong mọi thứ, từ điện thoại thông minh cho đến tên lửa. Thời đại ngày nay, bán dẫn, cùng với trí tuệ nhân tạo (AI), đang được coi là tương lai của công nghệ. 

Đứng đầu thế giới về tỷ lệ bằng sáng chế trên đầu người

Không ít người tò mò về cách làm thế nào một thành phố từng hứng chịu suy thoái nặng nề vào đầu những năm 1990 lại có thể chuyển đổi nhanh chóng thành điểm sáng kinh tế của cả khu vực, với mức tăng trưởng trung bình 8% mỗi năm. Tỷ lệ nộp bằng sáng chế lên tới 500 bằng trên 100.000 người dân/năm, thuộc top đầu thế giới. Thành phố cũng chiếm tới 25% tổng số chi tiêu dành cho R&D (nghiên cứu & phát triển) của khối tư nhân tại Hà Lan, khoảng 3 tỷ Euro mỗi năm.

ASML, công ty bán dẫn có giá trị nhất châu Âu với vốn hoá thị trường 250 tỷ Euro, có một phần lớn đóng góp trong đó. Ngoài ra, có thể kể đến những nhà đổi mới sáng tạo có trụ sở tại đây như Signify, từng là đơn vị chiếu sáng thuộc tập đoàn Philips, nhà sản xuất chip NXP và công ty sản xuất xe tải DAF.

Jos Benschop, Phó Chủ tịch cấp cao về công nghệ của ASML cho biết thành phố này có vai trò quan trọng với sự phát triển của công ty nhờ kinh nghiệm hàng trăm năm sản xuất công nghệ cao. Cụ thể, máy in thạch bản cực tím (EUV) độc nhất của công ty không thể được chế tạo mà không có VDL, một công ty gia đình tại địa phương chuyên giải quyết các thách thức kỹ thuật phức tạp.

Hệ thống máy EUV của ASML

“Phát minh thì rất dễ, nhưng để biến chúng thành những thứ bạn có thể làm việc được thì không hề đơn giản”, lãnh đạo cấp cao của ASML nói. Kể từ năm 2019, chính phủ Hà Lan đã cấm xuất khẩu loại máy EUV tiên tiến nhất của công ty, có giá khoảng 170 triệu USD, sang Trung Quốc. Mới đây, The Hague đã đồng ý với Mỹ tiếp tục hạn chế xuất khẩu một số loại máy móc khác trong một thoả thuận chưa được tiết lộ chi tiết.

Hình mẫu vươn lên

Quá trình chuyển mình của Eindhoven giống câu chuyện về một công ty khởi nghiệp đột phá chỉ với một chiếc bàn bếp, nhà kho trong vườn và những nhà phát minh có suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ thông thường - Paul van Nunen, Giám đốc Brainport Development, cơ quan phát triển khu vực cho hay.

Thành phố này kết hợp được cả 2 yếu tố đặc trưng Hà Lan: mô hình chính phủ quy tụ các chính trị gia, doanh nghiệp cùng đoàn thể hợp lại tìm giải pháp chung và tập đoàn điện tử Philips, tập đoàn hàng đầu đất nước bắt đầu sản xuất bóng đèn tại Eindhoven từ năm 1891.

Vào đầu những năm 1990, các nhà tuyển dụng lớn như Philips và DAF phải đóng cửa nhà máy trước sự cạnh tranh giá rẻ từ châu Á. Thị trưởng thành phố lúc bấy giờ là Rein Welschen đã mời những người đứng đầu hiệp hội người sử dụng lao động địa phương, các trường đại học kỹ thuật và các nhà lãnh đạo doanh nghiệp cùng bàn phương án ứng phó.

Một cơ sở nghiên cứu khác của Philips trở thành khuôn viên công nghệ cao (high-tech-campus), nơi đặt trụ sở của hơn 260 công ty bao gồm TomTom, Siemens and Huawei. Quỹ đầu tư Oaktree của Mỹ đã mua lại khuôn viên này vào tháng 8/2021. Các công ty ở đó đang phát triển trí tuệ nhân tạo, điện toán lượng tử và quang tử (photonic) - vi mạch chạy bằng ánh sáng thay vì điện.

Khi Philips chuyển trụ sở chính tới Amsterdam vào năm 2001, khu vực công và tư nhân đã cùng nhau hợp tác để tái sử dụng các phòng thí nghiệm cũng như giữ chân các chuyên gia của tập đoàn này.

“Đây là diện tích mét vuông thông minh nhất thế giới”, Johan Feenstra, giám đốc điều hành Smart Photonics, công ty đã tận dụng các phòng cũ của Philips để thiết lập một dây chuyền sản xuất chip quang tử, vi xử lý có thể giúp cắt giảm lượng điện tiêu thụ của các trung tâm dữ liệu và triển khai ở các khu vực xa xôi hẻo lánh.

Bệ phóng cho mục tiêu tự chủ chiến lược

“Chúng tôi luôn sát cánh cùng thành phố, vì thành phố phục vụ. Công việc của chúng tôi không phải là làm ASML lớn hơn mà là tạo ra nhiều ASML hơn”, Robert Jan Smits, Hiệu trưởng trường Đại học công nghệ Eindhoven, cũng là đầu mối tuyển dụng cho các công ty tại đây, cho biết. “Eindhoven là độc nhất. Bản thân tôi, các CEO và chính trị gia đều thường xuyên gặp nhau. Với chiếc xe đạp của mình, tôi có thể ghé qua ASML, Philips và NXP bất cứ lúc nào”.

Khu vực này dự kiến tạo ra 70.000 việc làm mới trong thập kỷ tới và đang đề xuất chính phủ tài trợ để tăng gấp đôi quy mô trường đại học, tăng cường đào tạo kỹ năng thực tế cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng lưu trú.

Cựu Bộ trưởng Tài chính Hà Lan nói thêm rằng khu vực cần thu hút thêm sự hỗ trợ từ EU khi khối này đang tìm cách giảm bớt phụ thuộc vào Trung Quốc, và kể cả là Mỹ trong công nghệ và đầu tư.

“Liên minh châu Âu cần nhận ra rằng họ không có nhiều lựa chọn để hiện thực hoá mục tiêu tự chủ chiến lược. Một trong những lựa chọn sáng giá nhất chính là tại nơi đây”.

Thế Vinh(Theo FT)

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/91c699637.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Đà Nẵng, 19h30 ngày 2/5: Niềm vui ngắn ngủi

Năm 2019 trở thành mốc thời gian quan trọng của thương hiệu xe sang Anh Quốc Bentley với cột mốc 100 năm. Trong suốt 100 năm qua, Bentley luôn được xem là biểu tượng của sự thành công, hào nhoáng và rực rỡ.

Bentayga được lựa chọn làm mẫu xe biểu tượng cho cột mốc 100 năm của thương hiệu Bentley. Tất cả các mẫu xe Bentayga V8 đặt hàng và sản xuất trong năm 2019 sẽ được sở hữu màu vàng Century Gold, mang ý nghĩa biểu tượng danh giá trong suốt cả thế kỷ của thương hiệu Bentley. Phiên bản kỷ niệm chỉ dành cho những mẫu xe được đặt hàng và sản xuất từ tháng 10/2018 đến hết 10/2019.

Đặc điểm nhận dạng của phiên bản độc đáo này là chi tiết chữ B trong logo của Bentley trên nắp capo, trên cửa khoang hành lý và nút chụp mâm xe sẽ có viền màu vàng Centenary Gold. Bên cạnh đó, logo trên capo và trên cửa khoang hành lý cũng được thiết kế cột mốc thời gian đáng nhớ 1919-2019. Khi mở cửa, đèn chào mừng xe hiển thị thông điệp của phiên bản 100 năm với dòng số 1919-2019 bật sáng trên bậc cửa.

Các chi tiết khác như logo Bentley trên vô lăng, cần số và chìa khoá thông minh cũng được viền màu vàng Centenary Gold độc đáo. Những bậc thầy thủ công lành nghề nhất tạo nên điểm nhấn này bằng cách kết hợp vàng paliochrome và nhôm bọc oxid sắt một cách tỉ mẩn, tinh tế đến từng chi tiết.

Lấy cảm hứng từ cả quá khứ và tương lai, Centenary Gold là màu sắc hàm chứa 100 năm di sản của những chiếc xe hạng sang mang thương hiệu Bentley, gợi nhớ đến tông màu trên bộ khung kim loại của những dòng Bentley cổ điển, cũng như các chi tiết khảm đồng trên dòng Bentayga Hybrid và dòng xe điện Exp12 Speed 6e.

">

Cận cảnh Bentley Bentayga V8 màu hiếm Century Gold xuất hiện ở Việt Nam

Có nên mua nhà ở chưa có sổ đỏ nhưng giá hời?

Nhận định, soi kèo Al

Sữa xuất hiện những dấu hiệu bất thường trong quá trình sử dụng rất dễ khiến người tiêu dùng lo lắng. Việc xác định đúng nguyên nhân và cách xử lý sẽ giúp người dùng yên tâm chọn và giữ những hộp sữa của trẻ thật tốt về sau.

Phân biệt sữa thật - giả, mẹ biết chưa?

Bất cứ khi nào chọn sữa cho con, nguồn gốc sữa là việc đầu tiên mẹ cần lưu ý. Để tránh các nguy cơ chọn nhầm sữa giả, sữa kém chất lượng, mẹ nên chọn mua các sản phẩm của công ty uy tín, có tên tuổi, được phân phối chính thức.

Cần biết rằng những sản phẩm sữa “xách tay” tuy mang các nhãn hiệu uy tín nhưng sẽ không được nhà sản xuất đảm bảo về chất lượng do nhà sản xuất không trực tiếp tham gia vào khâu vận chuyển và phân phối. Sữa là một trong những sản phẩm đòi hỏi quy trình bảo quản, vận chuyển và phân phối vô cùng nghiêm ngặt. Khi đi theo con đường “xách tay”, những sản phẩm này có thể xảy ra tình trạng bị va đập, móp méo, nhiệt độ - độ ẩm không thích hợp…, từ đó dễ nảy sinh những hiện tượng bất thường trong quá trình sử dụng.

Khi đã loại trừ được những nguyên nhân khiến sữa có vấn đề bất thường như sữa giả, sữa kém chất lượng, sữa quá thời hạn sử dụng…, mẹ vẫn cần lưu ý: Đó chính là quá trình tự bảo quản và sử dụng sữa chưa đúng cách, dẫn đến các bất thường.

Một người mẹ trong quá trình pha sữa cho con đã hốt hoảng phát hiện sữa bị vón cục, mùi vị sữa pha xong “là lạ”. Đến lúc liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng của nhà sản xuất, rà soát lại các khâu bảo quản, chị mới “té ngửa” khi biết rằng việc mình vô tình để hộp sữa của con ngay cạnh cửa sổ, nơi có ánh nắng mặt trời trực tiếp rọi vào liên tục nhiều giờ, nhiều ngày có thể làm biến đổi chất lượng sữa bên trong.

Tương tự như thế, những “lỗi” thường gặp khác trong quá trình bảo quản là: Cho hộp sữa đang dùng một nửa của con vào ngăn đá tủ lạnh vì nghĩ rằng như vậy sẽ giữ sữa không hư; đặt sữa cạnh bếp khiến hộp sữa chịu nhiệt độ nóng thường xuyên; đóng nắp hộp không chặt sau khi sử dụng khiến sữa bị ẩm và vón cục…

{keywords}

Đặc biệt, ngay chính quá trình pha chế sữa cũng dễ “có vấn đề” nếu mẹ không đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất, tự thêm các chất khác theo ý mình (ví dụ cho thêm bột cam, bột cacao…), tự pha đậm đặc hơn hoặc loãng hơn so với hướng dẫn trên bao bì. Cá biệt, đã từng có trường hợp mẹ thấy con không chịu uống thuốc nên… pha thuốc vào sữa của con, mà không biết rằng đây là một trong những điều “cấm kỵ” vừa làm mất tác dụng của thuốc vừa làm biến đổi chất lượng sữa và dễ khiến trẻ trở nên sợ sữa về sau.

‘Tuyệt chiêu’ giúp mẹ bảo quản và sử dụng sữa đúng cách

TS.BS, Trần Thị Minh Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP. HCM, chia sẻ một số lưu ý khi bảo quản và sử dụng sữa. Với hộp sữa bột đã mở nắp, mẹ chỉ nên bảo quản ở chỗ khô thoáng, mát mẻ, tuyệt đối không để sữa trong ngăn đá hoặc để sữa ở nơi nóng ẩm, nơi có ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, có nguồn nhiệt tỏa ra quá gần.

Mẹ lưu ý rằng ngay cả những hộp sữa bột đã mua về, chưa mở nắp cũng cần được bảo quản với điều kiện tương tự.

Những nơi có độ ẩm cao, nếu mua một hộp sữa lớn, bạn có thể chia bớt một ít ra vỏ hộp sữa nhỏ cùng loại. Mỗi khi pha chỉ sử dụng sữa từ hộp nhỏ, điều này giúp tránh mở ra đóng vào hộp lớn nhiều lần làm ẩm bột sữa, khiến sữa dễ bị vón cục khi pha.

Thông thường, sữa sau khi mở nắp nên dùng hết trong vòng 30 ngày. Trước khi bắt tay vào pha sữa, mẹ nên đọc kỹ hướng dẫn của nhà sản xuất về cách pha và công thức pha. Chỉ dùng nước ấm để pha và không được tự ý pha thêm bất kỳ chất gì khác vào trong sữa mà không có ý kiến của bác sĩ hoặc tư vấn từ nhà sản xuất.

Một điều rất cần ghi nhớ nữa là khi xảy ra hiện tượng bất thường với sữa đang sử dụng, thay vì hoang mang và tự xử lý, mẹ nên liên lạc ngay với hotline/bộ phận chăm sóc khách hàng của nhà sản xuất. Kinh nghiệm từ nhà sản xuất uy tín sẽ giúp xác định nhanh chóng và chính xác nguyên nhân gây hiện tượng bất thường ở sữa, từ đó giúp mẹ hiểu rõ những nguyên nhân, giải tỏa mọi lo lắng và biết cách phòng tránh cho những lần sau. Đây là một trong những điều đơn giản, dễ làm nhưng lại mang đến rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé, giúp mẹ không hoang mang và giúp bé luôn có được nguồn dinh dưỡng chất lượng nhất từ sữa.

Chia sẻ từ một nhà sản xuất sữa tên tuổi đến người tiêu dùng, công ty Abbott cho biết: “An toàn của khách hàng là ưu tiên và mối quan tâm hàng đầu của chúng tôi. Các sản phẩm dinh dưỡng của chúng tôi được sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và chúng tôi luôn nỗ lực từ khâu chọn nguồn nguyên liệu tốt nhất cho đến việc cung cấp sản phẩm nguyên vẹn đến người tiêu dùng nhằm đảm bảo chất lượng của sản phẩm. Nếu khách hàng có bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi gì, xin vui lòng liên hệ với đường dây nóng của chúng tôi 08 3827 2691.

Thu Hằng

">

1.001 lỗi khi bảo quản và sử dụng sữa bột

友情链接