Trước đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hải Dương tổ chức hội nghị công bố quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng điều động, chỉ định Thiếu tướng Lê Ngọc Châu, Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động, Bộ Công an tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương nhiệm kỳ 2020-2025.
Thiếu tướng Lê Ngọc Châu sinh năm 1972; quê quán xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội. Trình độ Tiến sĩ Luật học.
Ông Lê Ngọc Châu từng đảm nhiệm các chức vụ: Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ Tư lệnh, Bí thư Chi bộ, Trưởng phòng Tổ chức cán bộ, Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động, Bộ Công an; Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động; Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy, Phó Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động, Bộ Công an; Giám đốc Công an TP Hải Phòng; Giám đốc Công an tỉnh Hải Dương.
Tháng 4/2022, Đại tá Lê Ngọc Châu được Chủ tịch nước phong quân hàm Thiếu tướng.
Từ tháng 3/2022 đến tháng 8/2024, Thiếu tướng Lê Ngọc Châu đảm nhận chức vụ Ủy viên Đảng ủy Công an Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Cảnh sát Cơ động, Bộ Công an.
Nguyễn Huệ" alt=""/>Thiếu tướng Lê Ngọc Châu giữ chức Chủ tịch UBND tỉnh Hải DươngDiệu nói Quân đang cố chấp và mất hết tự trọng. "Anh nên nhớ chị ấy đã có chồng và hai đứa con, vậy mà anh vẫn tìm cách bên cạnh chị ta". Phương toan bỏ đi nhưng bị Diệu ngăn lại: "Nếu chị không nói rõ, tôi không cho chị đi đâu hết. Chuyện này phải nói rõ 3 người. Chị trả lời cho anh ấy rõ đi, cho anh Quân khỏi hy vọng nữa. Chị có bỏ chồng để đến với anh ấy không?".
Ở diễn biến khác, Hoàng (Việt Anh) đến làm việc với cơ quan điều tra về vụ của Hà (Huyền Trang). Điều tra viên nói việc nghi ngờ bên trong con cóc phong thủy có đặt máy ghi âm là suy đoán hoàn toàn có cơ sở nhưng theo nguyên tắc, ngoài việc thông báo với cơ quan điều tra để xác minh thì anh không có thẩm quyền tự tìm hiểu. Hoàng nói chỉ muốn tự tìm hiểu và nếu có thông tin thì sẽ báo cho cơ quan điều tra. Hoàng nghi ngờ Thái (Anh Tuấn) đã thuê người cướp lại con cóc.
Trong khi đó, Việt (Tiến Lộc) bị tay chân tống tiền. Trước thái độ phủi tay của Việt, hắn tung ra đoạn ghi âm Việt nói Hà sẽ tìm cách đưa được Hoàng lên giường và việc của người này là canh me, đặt máy sao cho chuẩn. Việt sẽ bị đưa ra ánh sáng? Phương trả lời Diệu thế nào? Diễn biến chi tiết tập 43 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 16/1 trên VTV3.
Quỳnh An
'Hành trình công lý' tập 42: Phương biết manh mối về nhân tình của HoàngTrong lúc theo một vụ kiện mới, Phương vô tình lần ra manh mối quan trọng có thể giúp minh oan cho Hoàng liên quan đến cái chết của Hà." alt=""/>Hành trình công lý tập 43: Diệu hỏi thẳng Phương có bỏ chồng để đến với QuânĐề án hướng tới mục tiêu tận dụng tiến bộ công nghệ để thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong dạy và học, nâng cao chất lượng và cơ hội tiếp cận giáo dục, hiệu quả quản lý giáo dục; xây dựng nền giáo dục mở thích ứng trên nền tảng số, góp phần phát triển Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Mục tiêu của Đề án đến năm 2025 là đổi mới mạnh mẽ phương thức tổ chức giáo dục, đưa dạy và học trên môi trường số trở thành hoạt động giáo dục thiết yếu, hàng ngày đối với mỗi nhà giáo, mỗi người học.
Cụ thể, đến năm 2025, 50% học sinh, mỗi sinh viên và mỗi nhà giáo có đủ điều kiện về phương tiện, đường truyền, phần mềm sẽ tham gia có hiệu quả các hoạt động dạy và học trực tuyến.
Cùng với đó, hình thành một số nền tảng dạy và học trực tuyến là sản phẩm trong nước, được trên 50% học sinh, sinh viên sử dụng; hình thành kho học liệu trực tuyến quốc gia đáp ứng yêu cầu về tài liệu học tập cho 50% nội dung chương trình giáo dục phổ thông. Đồng thời, có hơn 50% cơ sở giáo dục đại học cung cấp các chương trình đào tạo (cấp bằng) hình thức từ xa, trực tuyến.
Cũng đến năm 2025, tỷ trọng nội dung chương trình giáo dục phổ thông được triển khai dưới hình thức trực tuyến đạt trung bình 5% ở bậc tiểu học, 10% ở bậc trung học; tỷ trọng lớp học trực tuyến trong các cơ sở giáo dục đại học đạt trung bình 20%. Trong số người học lấy văn bằng đại học thứ hai, có ít nhất 50% theo học hình thức trực tuyến (với thời lượng trực tuyến chiếm hơn 50%).
Theo Đề án, đến năm 2030, giáo dục đại học số trở thành 1 trụ cột của hệ thống giáo dục đại học, chiếm tỉ trọng 30% quy mô |
Đề án cũng xác định sẽ đổi mới mạnh mẽ phương thức quản lý, điều hành dựa trên công nghệ và dữ liệu, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và chất lượng cung cấp dịch vụ hỗ trợ của nhà nước và các cơ sở giáo dục.
Theo đó, hàng loạt chỉ tiêu cần đạt được trong giai đoạn đến năm 2025, như: 100% cơ sở giáo dục áp dụng hệ thống quản trị nhà trường dựa trên dữ liệu và công nghệ số, trong đó 100% người học, 100% nhà giáo được quản lý bằng hồ sơ số với định danh thống nhất toàn quốc; 80% cơ sở vật chất, thiết bị và các nguồn lực khác phục vụ giáo dục, đào tạo và nghiên cứu được quản lý bằng hồ sơ số.
Bên cạnh đó, hệ thống thông tin quản lý toàn ngành giáo dục được thiết lập và vận hành hiệu quả. Các cơ quan quản lý giáo dục từ trung ương tới các địa phương được vận hành chủ yếu dựa trên dữ liệu và công nghệ số, trong đó 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, cấp sở và 80% hồ sơ công việc tại cấp phòng được giao dịch, giải quyết trên môi trường số.
Đáng chú ý, về dịch vụ hỗ trợ người học, người dân, theo Đề án mới được phê duyệt, đến năm 2025, 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện được triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 (hoặc mức 3 nếu không phát sinh thanh toán); tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3 và 4 trên tổng số hồ sơ đạt tối thiểu 50%; Tỷ lệ người học, phụ huynh hài lòng về chất lượng dịch vụ trực tuyến của các cơ sở giáo dục đạt trung bình 80%...
Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương sẽ tập trung triển khai 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu gồm: Tăng cường các điều kiện đảm bảo triển khai ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Phát triển hệ sinh thái chuyển đổi số hoạt động dạy, học, kiểm tra, đánh giá và nghiên cứu khoa học; Triển khai đồng bộ hệ thống thông tin quản lý giáo dục và đào tạo, cơ sở dữ liệu ngành giáo dục;
Tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng nhằm nâng cao nhận thức về chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo đến toàn thể đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhân viên và người học trong ngành giáo dục và xã hội; Huy động các nguồn lực tham gia ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo; Hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy chuyển đổi số và tăng cường giám sát, đánh giá việc thực hiện cơ chế, chính sách.
" alt=""/>Đến năm 2025 có hơn 50% trường đại học cung cấp chương trình đào tạo trực tuyến