Alibaba không thể mua thiết kế chip tối tân từ Arm. (Ảnh: Reuters)

Trước đó hai tháng, Mỹ công bố biện pháp kiểm soát xuất khẩu gắt gao nhằm cản bước Trung Quốc tiếp cận chip hiện đại hay công nghệ, trang thiết bị cần thiết để sản xuất bán dẫn cao cấp trong nước. Theo Paul Triolo – chuyên gia công nghệ của Trung Quốc tại hãng tư vấn Albright Stonebridge, các biện pháp mới đã được cập nhật để tác động đến các loại công nghệ của Arm. Họ phải xác định năng lực của các sản phẩm có đáp ứng hay vượt quá yêu cầu kỹ thuật trong quy định mới hay không.

Những công ty IP như Arm đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng bán dẫn.

Dù Arm xin cấp giấy phép để bán công nghệ, khả năng thành công rất thấp xét tới lập trường của Mỹ với Trung Quốc. Giống như các doanh nghiệp công nghệ khác trên toàn cầu, các công ty Trung Quốc dựa vào thiết kế của Arm để phát triển sản phẩm, từ smartphone đến máy chủ.

Một kỹ sư từ T-Head chia sẻ: “Chúng tôi cảm thấy thế giới phương tây đang nhìn chúng tôi như những con người hạng hai. Họ sẽ không bán sản phẩm tốt cho chúng tôi ngay cả khi chúng tôi có tiền”.

Kỹ sư này cho biết, các lệnh cấm vận của Mỹ đã tạo ra cơ chế hai cấp. Neoverse V ra mắt năm 2021 và đang được Amazon Web Services sử dụng cho con chip điện toán cao cấp của họ.

Tài sản sở hữu trí tuệ của Arm có mặt trong phần lớn các con chip và được hầu hết các công ty dùng để phát triển công nghệ hiện đại. Căng thẳng Mỹ - Trung leo thang khiến một số doanh nghiệp Trung Quốc phải tìm kiếm thay thế, một trong số đó là Risc-V.

Arm bán kiến trúc thiết kế cho vi xử lý và các nhân nằm trong vi xử lý. Năm ngoái, công ty giới thiệu vài thiết kế nhân mới, bao gồm Neoverse N2 và Neoverse V1, V2. Trung Quốc bị cấm mua Neoverse V2 và V1 vì các biện pháp quản lý xuất khẩu của Anh và Mỹ liên kết với công nghệ nằm trong Wassenaar, thỏa thuận đa phương ra đời năm 1996 với sự tham gia của 42 quốc gia. Thỏa thuận nhằm hạn chế chuyển đổi công nghệ lưỡng dụng cho mục đích quân sự.

Arm xác định trước rằng, họ không thể bán công nghệ cho Trung Quốc vì “xuất xứ Mỹ”, thuộc phạm vi điều chỉnh của Wassenaar và cần giấy phép xuất khẩu từ Washington.

Mỹ đang cố thuyết phục các đồng minh quan trọng trong mảng chip tại châu Âu và châu Á, đáng chú ý nhất là Hà Lan và Nhật Bản, áp dụng biện pháp xuất khẩu nghiêm ngặt đối với thiết bị chip. Mỹ cần sự trợ giúp từ đồng minh để hoàn thiện chính sách kiểm soát xuất khẩu mà ông Biden công bố hồi tháng 10.

Một quan chức từ công ty thiết kế chip tại Thâm Quyến (Trung Quốc) tự nhận đã quá “ngây thơ” khi nghĩ có thể tiếp tục sử dụng thiết kế của Arm mà không phải lo lắng bị cắt đứt khỏi chuỗi cung ứng. Công ty của ông đang phát triển con chip cao cấp cho điện toán đám mây. Giờ đây, họ sẽ phải chuyển sang dùng thiết kế N2 thay vì V1 và quá trình sẽ mất thời gian hơn do V1 “đánh bại N2 về mọi phương diện”.

Nguồn tin của Financial Times tiết lộ Arm đang hợp tác với Alibaba và đối tác Trung Quốc để tìm ra giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu hiệu suất, vừa tuân thủ quy định mới nhất.

(Theo Financial Times)

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Alibaba không được mua thiết kế chip cao cấp nhất

时间:2025-01-18 20:08:20 出处:Bóng đá阅读(143)

Arm xác định Alibaba không thể mua những thiết kế chip tối tân do Anh và Mỹ sẽ không cấp giấy phép xuất khẩu công nghệ sang Trung Quốc. Một trong số này là dòng Neoverse V do hiệu suất quá cao,ôngđượcmuathiếtkếchipcaocấpnhấgiá vàng 9999 theo nguồn tin của Financial Times. Quyết định sẽ ảnh hưởng đến bộ phận bán dẫn T-Head của Alibaba và các hãng Trung Quốc khác.

Đây là lần đầu tiên Arm không thể xuất khẩu thiết kế chip hiện đại nhất sang Trung Quốc.

Alibaba không thể mua thiết kế chip tối tân từ Arm. (Ảnh: Reuters)

Trước đó hai tháng, Mỹ công bố biện pháp kiểm soát xuất khẩu gắt gao nhằm cản bước Trung Quốc tiếp cận chip hiện đại hay công nghệ, trang thiết bị cần thiết để sản xuất bán dẫn cao cấp trong nước. Theo Paul Triolo – chuyên gia công nghệ của Trung Quốc tại hãng tư vấn Albright Stonebridge, các biện pháp mới đã được cập nhật để tác động đến các loại công nghệ của Arm. Họ phải xác định năng lực của các sản phẩm có đáp ứng hay vượt quá yêu cầu kỹ thuật trong quy định mới hay không.

Những công ty IP như Arm đóng vai trò then chốt trong chuỗi cung ứng bán dẫn.

Dù Arm xin cấp giấy phép để bán công nghệ, khả năng thành công rất thấp xét tới lập trường của Mỹ với Trung Quốc. Giống như các doanh nghiệp công nghệ khác trên toàn cầu, các công ty Trung Quốc dựa vào thiết kế của Arm để phát triển sản phẩm, từ smartphone đến máy chủ.

Một kỹ sư từ T-Head chia sẻ: “Chúng tôi cảm thấy thế giới phương tây đang nhìn chúng tôi như những con người hạng hai. Họ sẽ không bán sản phẩm tốt cho chúng tôi ngay cả khi chúng tôi có tiền”.

Kỹ sư này cho biết, các lệnh cấm vận của Mỹ đã tạo ra cơ chế hai cấp. Neoverse V ra mắt năm 2021 và đang được Amazon Web Services sử dụng cho con chip điện toán cao cấp của họ.

Tài sản sở hữu trí tuệ của Arm có mặt trong phần lớn các con chip và được hầu hết các công ty dùng để phát triển công nghệ hiện đại. Căng thẳng Mỹ - Trung leo thang khiến một số doanh nghiệp Trung Quốc phải tìm kiếm thay thế, một trong số đó là Risc-V.

Arm bán kiến trúc thiết kế cho vi xử lý và các nhân nằm trong vi xử lý. Năm ngoái, công ty giới thiệu vài thiết kế nhân mới, bao gồm Neoverse N2 và Neoverse V1, V2. Trung Quốc bị cấm mua Neoverse V2 và V1 vì các biện pháp quản lý xuất khẩu của Anh và Mỹ liên kết với công nghệ nằm trong Wassenaar, thỏa thuận đa phương ra đời năm 1996 với sự tham gia của 42 quốc gia. Thỏa thuận nhằm hạn chế chuyển đổi công nghệ lưỡng dụng cho mục đích quân sự.

Arm xác định trước rằng, họ không thể bán công nghệ cho Trung Quốc vì “xuất xứ Mỹ”, thuộc phạm vi điều chỉnh của Wassenaar và cần giấy phép xuất khẩu từ Washington.

Mỹ đang cố thuyết phục các đồng minh quan trọng trong mảng chip tại châu Âu và châu Á, đáng chú ý nhất là Hà Lan và Nhật Bản, áp dụng biện pháp xuất khẩu nghiêm ngặt đối với thiết bị chip. Mỹ cần sự trợ giúp từ đồng minh để hoàn thiện chính sách kiểm soát xuất khẩu mà ông Biden công bố hồi tháng 10.

Một quan chức từ công ty thiết kế chip tại Thâm Quyến (Trung Quốc) tự nhận đã quá “ngây thơ” khi nghĩ có thể tiếp tục sử dụng thiết kế của Arm mà không phải lo lắng bị cắt đứt khỏi chuỗi cung ứng. Công ty của ông đang phát triển con chip cao cấp cho điện toán đám mây. Giờ đây, họ sẽ phải chuyển sang dùng thiết kế N2 thay vì V1 và quá trình sẽ mất thời gian hơn do V1 “đánh bại N2 về mọi phương diện”.

Nguồn tin của Financial Times tiết lộ Arm đang hợp tác với Alibaba và đối tác Trung Quốc để tìm ra giải pháp vừa đáp ứng yêu cầu hiệu suất, vừa tuân thủ quy định mới nhất.

(Theo Financial Times)

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: