当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’ 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui
Ngày 26/1, tập đoàn Lenovo đã chính thức khai mạc vòng chung kết giải thi đấu game “Legion of Champions Series II” (trước đây có tên là giải đấu LoC: League of Champions).
Được tổ chức với sự hợp tác của Intel, giải thi đấu game 3 ngày này sẽ tụ hội được hơn 60 tài năng game thủ trong khu vực châu Á Thái Bình Dương tại Bangkok, Thái Lan.
Tiếp nối thành công của giải đấu mùa đầu tiên năm ngoái, cuộc thi tài năm nay đã mở rộng tầm ảnh hưởng, thu hút được các đội game tham gia đến từ Hồng Kông và Đài Loan, bên cạnh các đội Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Các đội vô địch của 8 quốc gia sẽ cùng tranh tài để chọn ra 3 đội chiến thắng với tổng giải thưởng bằng tiền mặt lên tới xấp xỉ 500.000 bạt (khoảng 355 triệu đồng).
" alt="Khai mạc vòng chung kết giải thi đấu game “Legion of Champions Series II”"/>Khai mạc vòng chung kết giải thi đấu game “Legion of Champions Series II”
Theo TheVerge, trên thực tế, tất cả chúng ta đều đang tận hưởng những thành quả khoa học của Yoshua Bengio, Geoffrey Hinton và Yann LeCun mà thậm chí chẳng hề hay biết. Đó có thể là hệ thống nhận dạng khuôn mặt trên smartphone hay những câu gợi ý khi bạn đang chat hoặc gõ email.
Cả 3 nhà khoa học này đang chiếm những vị trí quan trọng trong hệ sinh thái nghiên cứu AI. Trong khi Hinton cân bằng giữa thời gian làm việc ở đại học Toronto và Google, Bengio là giáo sư tại Đại học Montreal và bắt đầu lập ra một công ty AI có tên Element AI. Với LeCun, ông hiện là nhà khoa học AI chính của Facebook và là giáo sư tại đại học New York..
Jeff Dean - người đứng đầu bộ phận AI của Google đã ca ngợi thành tựu của bộ “3 bố già”. Ông cho rằng, mạng nơron thần kinh nhân tạo là một trong những tiến bộ lớn nhất của ngành khoa học hiện đại. Trọng tâm của mạng lưới này đến từ các kỹ thuật cơ bản được phát triển bởi bộ 3 nhà khoa học này.
![]() |
Ba nhà khoa học này đã đặt nền móng quan trọng trong việc phát triển hệ thống nơron thần kinh nhân tạo. |
Chia sẻ sau khi nhận giải thưởng, Yann LeCun cho biết, những năm 90 của thế kỷ trước là khoảng thời gian đen tối đối với ông. Đó là khi ông không thể công bố các nghiên cứu về mạng lưới thần kinh bới sự thiếu hứng thú từ phía cộng đồng.
Dự án của những nhà khoa học này chỉ bắt đầu được phổ biến và bùng nổ vào những năm 2012, 2013. Trong giai đoạn này Yoshua Bengio, Geoffrey Hinton và Yann LeCun đã chứng minh được rằng dự án mạng lưới thần kinh của họ mang tới những kết quả trông thấy trong khả năng nhận dạng khuôn mặt. Và dần dần kể từ đó, công trình nghiên cứu của 3 nhà khoa học này đã mở ra một chương mới trong việc phát triển các thuật toán dành cho AI của loài người.
Tuấn Nghĩa (Theo TheVerge)
" alt="Bố già AI nhận giải thưởng Nobel về khoa học máy tính"/>Từ 3/4, công nhân quét dọn vệ sinh tại quận Hexi, thành phố Nam Kinh (Giang Tô, Trung Quốc) được yêu cầu đeo vòng thông minh gắn định vị GPS. Thiết bị này sẽ thu thập thông tin, phạt lương và kỷ luật nếu công nhân đứng yên một vị trí trong 20 phút.
Tuy nhiên, một ngày sau khi thông tin loan trên báo, dư luận lên tiếng gay gắt khiến đơn vị triển khai loại bỏ cơ chế kỷ luật nhưng vẫn theo dõi vị trí như cũ. Vị trí này sẽ hiển thị trên bản đồ giúp cơ quan quản lý theo dõi công nhân tốt hơn.
Hiện chưa rõ công nhân vệ sinh tại Hexi có bị kỷ luật hay không nếu họ lười nhác không chịu di chuyển trong 20 phút. Động thái mới nhất của cơ quan quản lý Trung Quốc cho thấy cấp độ theo dõi công dân ngày càng được triển khai trên quy mô rộng hơn.
Nguyễn Minh(theo theVerge)
" alt="Công nhân vệ sinh TQ phải đeo thiết bị GPS để kiểm tra độ lười nhác"/>Công nhân vệ sinh TQ phải đeo thiết bị GPS để kiểm tra độ lười nhác
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Song mới đây, việc một cô gái bị người bạn học cũ tán tỉnh, đeo bám dai dẳng suốt 8 năm, liên tục bị "khủng bố" tin nhắn khiến dân mạng vừa bức xúc, vừa thương cảm.
Bài đăng được chia sẻ trên một nhóm kín nhanh chóng nhận được hơn 14.000 bình luận, chủ yếu là bày tỏ cảm xúc "phẫn nộ" đối với hành vi được cho là quấy rối của nam chính trong câu chuyện trên.
Nữ chính - cũng là nạn nhân - trong câu chuyện là D.N. Cô bức xúc kể: "Chuyện là mình bị 'thằng biến thái' quấy rối từ lớp 9, tới giờ là đã 8 năm trời. Lớp 9 có học chung nhưng mình chưa bao giờ nói chuyện với hắn. Cho tới năm lớp 10 mình chuyển qua trường khác thì ngày nào hắn cũng nhắn tin 'anh yêu em', 'em là cuộc sống'. Gần cuối năm 12, có lần mình với đám bạn đi ngang qua gần chỗ hắn đang đứng, hắn chỉ mình cho mấy đứa bạn nhìn, xong cười rất biến thái".
![]() |
Đoạn tin nhắn có nội dung hăm dọa của người bạn cũ khiến bạn nữ sợ hãi, mệt mỏi. Ảnh chụp màn hình. |
Cô cũng tung lên những bức ảnh chụp màn hình mà "kẻ đeo bám" đã nhắn. Những hình ảnh cho thấy dù D.N không trả lời, đối phương vẫn tiếp tục van nài, năn nỉ.
"Nhắn tin nhảm mỗi ngày đều đặn lúc 7h, 17h và 21h. Mình chặn thì hắn xóa nick Facebook, 3 ngày sau tạo nick mới. Mình chặn người lạ kết bạn, hắn không kết bạn được nên gửi lời mời với tiêu đề rất rất rất nhảm nhí", N.D bày tỏ sự bất lực khi phải tìm cách đối phó với người bạn cũ.
Từ ghét, cô chuyển sang sợ hãi. Sau đó, D.N đổi số điện thoại, đổi tài khoản Facebook để tránh mặt kẻ khó ưa.
Bẵng đi một thời gian, bạn trai kia tiếp tục xuất hiện khiến cô một lần nữa thấy phiền phức: "Mình cảm thấy rất căng thẳng, mệt mỏi, sợ hãi khi ra đường, lúc nào cũng trùm kín mặt, chỉ sợ đang đi thì gặp hắn".
Trong những đoạn tin nhắn, bên cạnh bày tỏ tình cảm, bạn nam còn có lời lẽ mang tính chất hăm dọa: "Mấy người nên nhớ, mối quan hệ của tôi rộng hơn mấy người nhiều. Nên muốn biết thông tin của mấy người đối với tôi không khó. Tôi bây giờ không phải như hồi xưa nữa đâu...".
Nữ chính trong câu chuyện phải lên tiếng "cầu cứu" dân mạng khi quá mệt mỏi, không thể cứ tiếp tục đổi số điện thoại, tài khoản mạng xã hội để tránh mặt kẻ gây rối được nữa.
Đọc hết nội dung dài dằng dặc của những đoạn tin nhắn, đông đảo dân mạng đều cảm thấy sợ hãi với độ "lì lợm" và sự đeo bám dai dẳng của người bạn trai.
Đan Đanbình luận: "Cái kiểu theo đuổi như thế này thật 'khủng bố' đấy, không thích nổi luôn".
![]() ![]() ![]() |
Sau nhiều lần bị chặn số điện thoại, Facebook, "kẻ đeo bám" nhắn tin khắp nơi để hỏi liên hệ của D.N.Ảnh chụp màn hình. |
Nhiều người cũng chia sẻ câu chuyện bị quấy rối tương tự và đều chung một cảm xúc chung là "khổ không nói nên lời".
Tài khoản Mụp Siêu Phàmkể: "Trước đây mình cũng bị một thằng biến thái theo đuổi. Nó hết kể khổ xong chửi bới, lôi cả quê mình ra chửi. Chửi một lèo vài tháng liền. Mình im chả nói gì, chả buồn chặn. Thỉnh thoảng hắn vẫn nhắn tin như thân quen lắm, gọi điện lúc nửa đêm đòi tâm sự. Đi làm cả ngày đã mệt, đang ngủ lại bị gọi. Giờ cứ thấy sợ sợ, ra đường lỡ gặp phải chắc phải báo công an luôn".
H.H.P chia sẻ với Zing.vn, bản thân cô cũng từng rơi vào hoàn cảnh khổ sở không kém nữ chính trong câu chuyện trên.
Năm lớp 10, có một cậu bạn cùng trường tự dưng nhắn tin làm quen cô, dù trước đó không quen biết hay nói chuyện. Ban đầu nghĩ là bạn bè bình thường, nên cô đồng ý.
"Hắn đề nghị mình làm 'em gái mưa' các kiểu nhưng mình không thích vì thấy quá vớ vẩn. Có một lần tình cờ gặp nhưng cách cư xử của cậu ta khiến mình mất cảm tình dần rồi không muốn nhắn tin tiếp nữa. Nhưng hắn 'dai như đỉa', suốt ngày nhắn tin làm phiền", cô kể.
Suốt 3 năm học phổ thông, cô luôn ám ảnh, bức xúc vì bị đeo bám. Nhiều lần thấy H.P đang đi dưới sân trường, cậu ta còn đứng trên tầng 2 gọi với xuống trêu đùa khiến cô khó chịu và xấu hổ với bạn bè.
Cô cho rằng, không thể mượn cớ tán tỉnh, gọi đó là theo đuổi tình yêu để gây khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống, tâm lý người khác.
Đến bây giờ đã thoát khỏi cảnh bị quấy rối nhưng H.P vẫn luôn thắc mắc rằng có cách nào hiệu quả để thoát khỏi cảnh như vậy và pháp luật có xử phạt những hành vi đó không?
![]() |
Hãy lên tiếng và hành động để bảo vệ mình khi bị quấy rối qua tin nhắn. Ảnh minh họa. |
Chuyện bị quấy rối qua tin nhắn hay "khủng bố" tinh thần trên mạng xã hội không hiếm, thậm chí ngày càng trở nên phổ biến. Đó không chỉ là thực trạng riêng ở Việt Nam mà là vấn đề được ghi nhận trên khắp thế giới.
Nhiều người, nhất là các bạn nữ thường cảm thấy bối rối, sợ hãi khi rơi vào trường hợp đó không biết phải làm gì ngoài im lặng, chặn liên lạc.
"Quấy rối" (thuật ngữ tiếng anh là "harassment") được hiểu là những hành vi không mong muốn được lặp đi lặp lại. Quấy rối qua tin nhắn điện thoại hay mạng xã hội có thể gây sợ hãi, lo lắng cho nạn nhân.
Không cần trong nội dung phải có từ ngữ đe dọa mới được coi là quấy rối. Khi nhận được những tin nhắn lạm dụng hay "spam", khiến bạn cảm thấy phản cảm, bạn có thể lên tiếng để bảo vệ mình.
Nếu rơi vào hoàn cảnh tương tự, bạn nên chụp lại màn hình đoạn tin nhắn đó và báo cáo với nhà mạng hoặc nền tảng mạng xã hội mà bạn nhận được nó.
Khi cảm thấy mình bị ảnh hưởng tâm lý khi liên tục nhận tin nhắn tán tỉnh, làm phiền, bạn nên nhờ sự giúp đỡ, tư vấn từ những người xung quanh, không nên chịu đựng rồi tiếp tục bị làm phiền. Nhất là với trường hợp trong những tin nhắn ấy có nội dung đe dọa, bạn có thể trình báo với công an hay cơ quan chức năng để xử lý.
Cô gái 'cầu cứu' dân mạng vì bị bạn học cũ quấy rối suốt 8 năm
Hiện tượng “giang hồ mạng” Khá Bảnh với những clip có hành vi, ngôn từ phi văn hóa, phản cảm và gần nhất là clip đập phá, đốt xe máy bị lên án phê phán. Nhân vật “giang hồ mạng” này đã phải hạ clip đốt xe trên tài khoản Youtube cá nhân và đăng clip để xin lỗi. Với hành vi đốt xe này, Khá Bảnh cũng đã bị cơ quan chức năng xử lí.
![]() |
Tuy nhiên, trên mạng xã hội Facebook lại mới xuất hiện clip của một nhóm trẻ đập phá xe máy. Trong clip phản cảm này, nhóm người trẻ có nam và nữ tỏ ra phấn khích, cổ vũ cho người trong nhóm dùng búa đập xe. Thậm chí, yêu cầu thành viên trong nhóm live stream; vừa đập vừa hô phá đi, xe máy này, tốn xăng này...
Trong đó, nhiều cư dân mạng nhận ra nhân vật Vương Sơn Lâm chủ hai tài khoản cá nhân YouTube chuyên đăng video dạng chơi khăm và thử lòng người khác.
Được biết, tháng 11/2016, Vương Sơn Lâm (SN 1994, Điện Biên) cùng một số thanh niên khác bị Phòng cảnh sát phòng chống tội phạm công nghệ cao - Công an Hà Nội xử lí vì thực và phát tán clip “Trò đùa Troll bom đường phố" thu hút người xem để thu tiền quảng cáo. Trong những clip này, Lâm giả trang phục truyền thống người Ả rập, ôm bom còn các thành viên trong nhóm quay phim và làm diễn viên quần chúng.
Cũng như clip đốt xe của Khá Bảnh, hành động phản cảm của nhóm trẻ này đều gây bức xúc, phê phán của cư dân mạng. Một số người đề nghị Google kiểm tra nội dung các video trên hay kênh YouTube của V.S.L để xử lý thích hợp.
(Theo Tiền phong)
" alt="Sau Khá Bảnh lại xuất hiện clip đập phá xe trên mạng xã hội"/>Nguy cơ mất an toàn luôn rình rập người dùng thiết bị di động
Ngày 28/3, công ty công nghệ thanh toán Visa đã công bố lộ trình an ninh thanh toán cho Việt Nam với những phương thức tiên tiến giúp tăng cường bảo mật thanh toán.
Lộ trình của Visa tập trung khai thác các sáng kiến đột phá, hỗ trợ phát triển an ninh trong thanh toán nhằm đáp ứng được tốc độ mà công nghệ đang thay đổi hành vi thanh toán của người tiêu dùng.
Những sáng kiến về an ninh bảo mật gồm có loại trừ các dữ liệu nhạy cảm khỏi hệ sinh thái và vô hiệu hóa thông tin của tài khoản bị đánh cắp; bảo vệ dữ liệu bằng cách áp dụng các biện pháp bảo mật nhằm bảo vệ thông tin cá nhân cũng như thông tin tài khoản.
Visa cũng khai thác dữ liệu bằng cách xác định những hành vi lừa đảo tiềm ẩn và tăng cường tín nhiệm khi chấp thuận các giao dịch an toàn; trao quyền cho tất cả các bên, bao gồm chủ tài khoản, nhà cung cấp và các đơn vị chấp nhận thẻ, cũng như tích cực hỗ trợ hạ tầng an ninh thanh toán.
" alt="67% người dùng lo ngại mất an toàn khi thanh toán qua mobile"/>67% người dùng lo ngại mất an toàn khi thanh toán qua mobile