Giữa không gian đô thị hiện đại, vẫn còn nhiều khu chung cư cũ kỹ, chật chội và đang xuống cấp trầm trọng. Trong đó phải kể đến khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ.

Khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ được xây dựng 1960, là một trong những khu tập thể lâu đời nhất tại Hà Nội. Mọi góc tường, mọi cầu thang, mọi ô cửa ở đây đều nhuốm hơi thở cũ kỹ của thời gian.

Với nhiều người, những khu tập thể cũ có thể chỉ là một mảng miếng mờ nhạt trong diện mạo thủ đô khang trang. Nhưng với nhiều người còn lại, những khu tập thể cũ lại là một mảnh của tuổi thơ vẫn tồn tại đâu đấy giữa guồng quay nghẹt thở của cuộc sống hiện đại.

{keywords}

Khu tập thể Nguyễn Công Trứ tòa nhà B1 rêu phong, cũ kỹ

Trước đây, những khu tập thể cũ có nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông, bách hóa… đáp ứng nhu cầu sống của cư dân. Giữa hai dãy nhà thường có khoảng sân rộng, nơi vui chơi của cả người già và trẻ con. Hình ảnh một thời tuổi thơ như chơi trượt ở cầu thang với lũ bạn hàng xóm, hay những buổi chiều đi học về khó nhọc dắt xe đạp từ tầng 1 đến tầng 5… còn mãi trong kí ức của những người sống ở khu tập thể cũ.

Những căn hộ chung cư này từng giải quyết chỗ ở ổn định cho rất nhiều các cán bộ công nhân viên chức. Căn hộ trong những tòa nhà tập thể này được xây dựng với diện tích khoảng 45-50m2, không có phòng ngủ, chỉ có một phòng hình chữ nhật.

Thời đó, đây là những căn hộ trong mơ của các đôi vợ chồng trẻ đang khó khăn về nhà ở. Nhưng theo thời gian, con cái họ lớn dần lên, diện tích nhỏ hẹp của những căn hộ bắt đầu không đủ chỗ cho một gia đình 4, 5, 6 người. Thậm chí, bên trong căn hộ cũ kỹ và chật chội, có những gia đình có đến 3 thế hệ ở cùng nhau. Nhiều cặp vợ chồng trẻ vẫn ở cùng bố mẹ bởi họ không có đủ điều kiện để mua nhà tách ra ở riêng.

{keywords}

Lối vào hành lang nước chảy lênh láng...


{keywords}


Hàng lang tối tăm, ẩm mốc...


{keywords}


Tận dụng hành lang làm nơi để xe máy

Những năm đầu thế kỷ 20, các căn hộ tập thể này không có nhà bếp, không nhà vệ sinh bởi đã có khu sinh hoạt tập thể chung. Nhưng xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của người dân nâng cao, những căn hộ chung cư bắt đầu bị cơi nới thêm những chuồng cọp để có chỗ phơi quần áo, nấu ăn, thậm chí là cơi thêm để làm một phòng ngủ nhỏ. Không ít hộ dân còn tự ý xây chồng tầng lên để ở. Chính vì vậy, những khu chung cư này ngày một xuống cấp một cách trầm trọng.

{keywords}

Nhà nhà cơi nới để có thêm không gian sinh hoạt khiến khu tập thể trở lên nhếch nhác


{keywords}


{keywords}


{keywords}


Những chuồng cọp là nơi để phơi quần áo, nấu ăn


{keywords}


Mảng tường cũ kỹ bong tróc


Sân chơi trước kia một ngày bỗng trở thành... bãi để xe, quán nước khiến không gian lúc nào cũng chật chội, ùn tắc. Cầu thang đi lên các tầng của chung cư là chiếc cửa nhỏ, nước chảy lênh láng, bốc mùi hôi thối quanh năm. Những bức tường thì bong tróc, nứt nẻ; Dây điện mắc từ cầu thang cho tới các tầng và bao quanh các căn hộ chằng chịt như mạng nhện. Không chỉ vậy, những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau, nếu chẳng may bị lở tường rơi xuống sẽ vô cùng nguy hiểm.

{keywords}

{keywords}


Dây điện mắc chằng chịt như mạng nhện


{keywords}

{keywords}

Khoảng sân vui chơi trước kia giờ thành bãi đỗ xe, hàng quán mọc lên


{keywords}

Những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau


Ông T.B.T (cán bộ nghỉ hưu ở khu tập thể B2 Nguyễn Công Trứ) chia sẻ: “Gia đình tôi thuộc vào những cư dân đầu tiên của khu tập thể Nguyễn Công Trứ này. Hồi mới dọn đến, ai cũng hồ hởi, thích lắm. Nhưng theo thời gian, gia đình tôi có thêm con cái, căn hộ 50m2 trở nên chật chội, bí bách. Tôi phải cơi nới thêm để có không gian sinh hoạt. Tôi biết như vậy là nguy hiểm, nhưng cũng không còn cách nào”.

{keywords}

Chỗ nấu ăn trong tình trạng tối tăm, ổm mốc


{keywords}

Đồ đạc xếp chồng chất lên nhau bởi diện tích quá hẹp


{keywords}

Cơi nới lên cao để tận dụng không gian sinh hoạt


{keywords}

Bên trong phòng ở chật chội, bí bách


"Diện tích nhà thì chật hẹp, bếp thì luôn trong tình trạng ẩm mốc, nhà tôi phải cơi nới thành chuồng cọp, chuồng chim lấy chỗ phơi quần áo, để đồ. Sống ở đây như 'làm dâu trăm họ', đi lại nói năng nhẹ nhàng. Có khi giường nhà mình kêu cót két bao nhiêu lần bên nhà hàng xóm cũng biết", bà N.B.H kể về những bất tiện.

Theo ANTT

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.

" />

Cuộc sống chật chội, xuống cấp trong khu tập thể lâu đời nhất HN

Thể thao 2025-03-30 03:19:16 61224

Giữa không gian đô thị hiện đại,ộcsốngchậtchộixuốngcấptrongkhutậpthểlâuđờinhấlịch ngoai hạng anh vẫn còn nhiều khu chung cư cũ kỹ, chật chội và đang xuống cấp trầm trọng. Trong đó phải kể đến khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ.

Khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ được xây dựng 1960, là một trong những khu tập thể lâu đời nhất tại Hà Nội. Mọi góc tường, mọi cầu thang, mọi ô cửa ở đây đều nhuốm hơi thở cũ kỹ của thời gian.

Với nhiều người, những khu tập thể cũ có thể chỉ là một mảng miếng mờ nhạt trong diện mạo thủ đô khang trang. Nhưng với nhiều người còn lại, những khu tập thể cũ lại là một mảnh của tuổi thơ vẫn tồn tại đâu đấy giữa guồng quay nghẹt thở của cuộc sống hiện đại.

{ keywords}

Khu tập thể Nguyễn Công Trứ tòa nhà B1 rêu phong, cũ kỹ

Trước đây, những khu tập thể cũ có nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông, bách hóa… đáp ứng nhu cầu sống của cư dân. Giữa hai dãy nhà thường có khoảng sân rộng, nơi vui chơi của cả người già và trẻ con. Hình ảnh một thời tuổi thơ như chơi trượt ở cầu thang với lũ bạn hàng xóm, hay những buổi chiều đi học về khó nhọc dắt xe đạp từ tầng 1 đến tầng 5… còn mãi trong kí ức của những người sống ở khu tập thể cũ.

Những căn hộ chung cư này từng giải quyết chỗ ở ổn định cho rất nhiều các cán bộ công nhân viên chức. Căn hộ trong những tòa nhà tập thể này được xây dựng với diện tích khoảng 45-50m2, không có phòng ngủ, chỉ có một phòng hình chữ nhật.

Thời đó, đây là những căn hộ trong mơ của các đôi vợ chồng trẻ đang khó khăn về nhà ở. Nhưng theo thời gian, con cái họ lớn dần lên, diện tích nhỏ hẹp của những căn hộ bắt đầu không đủ chỗ cho một gia đình 4, 5, 6 người. Thậm chí, bên trong căn hộ cũ kỹ và chật chội, có những gia đình có đến 3 thế hệ ở cùng nhau. Nhiều cặp vợ chồng trẻ vẫn ở cùng bố mẹ bởi họ không có đủ điều kiện để mua nhà tách ra ở riêng.

{ keywords}

Lối vào hành lang nước chảy lênh láng...


{ keywords}


Hàng lang tối tăm, ẩm mốc...


{ keywords}


Tận dụng hành lang làm nơi để xe máy

Những năm đầu thế kỷ 20, các căn hộ tập thể này không có nhà bếp, không nhà vệ sinh bởi đã có khu sinh hoạt tập thể chung. Nhưng xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của người dân nâng cao, những căn hộ chung cư bắt đầu bị cơi nới thêm những chuồng cọp để có chỗ phơi quần áo, nấu ăn, thậm chí là cơi thêm để làm một phòng ngủ nhỏ. Không ít hộ dân còn tự ý xây chồng tầng lên để ở. Chính vì vậy, những khu chung cư này ngày một xuống cấp một cách trầm trọng.

{ keywords}

Nhà nhà cơi nới để có thêm không gian sinh hoạt khiến khu tập thể trở lên nhếch nhác


{ keywords}


{ keywords}


{ keywords}


Những chuồng cọp là nơi để phơi quần áo, nấu ăn


{ keywords}


Mảng tường cũ kỹ bong tróc


Sân chơi trước kia một ngày bỗng trở thành... bãi để xe, quán nước khiến không gian lúc nào cũng chật chội, ùn tắc. Cầu thang đi lên các tầng của chung cư là chiếc cửa nhỏ, nước chảy lênh láng, bốc mùi hôi thối quanh năm. Những bức tường thì bong tróc, nứt nẻ; Dây điện mắc từ cầu thang cho tới các tầng và bao quanh các căn hộ chằng chịt như mạng nhện. Không chỉ vậy, những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau, nếu chẳng may bị lở tường rơi xuống sẽ vô cùng nguy hiểm.

{ keywords}

{ keywords}


Dây điện mắc chằng chịt như mạng nhện


{ keywords}

{ keywords}

Khoảng sân vui chơi trước kia giờ thành bãi đỗ xe, hàng quán mọc lên


{ keywords}

Những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau


Ông T.B.T (cán bộ nghỉ hưu ở khu tập thể B2 Nguyễn Công Trứ) chia sẻ: “Gia đình tôi thuộc vào những cư dân đầu tiên của khu tập thể Nguyễn Công Trứ này. Hồi mới dọn đến, ai cũng hồ hởi, thích lắm. Nhưng theo thời gian, gia đình tôi có thêm con cái, căn hộ 50m2 trở nên chật chội, bí bách. Tôi phải cơi nới thêm để có không gian sinh hoạt. Tôi biết như vậy là nguy hiểm, nhưng cũng không còn cách nào”.

{ keywords}

Chỗ nấu ăn trong tình trạng tối tăm, ổm mốc


{ keywords}

Đồ đạc xếp chồng chất lên nhau bởi diện tích quá hẹp


{ keywords}

Cơi nới lên cao để tận dụng không gian sinh hoạt


{ keywords}

Bên trong phòng ở chật chội, bí bách


"Diện tích nhà thì chật hẹp, bếp thì luôn trong tình trạng ẩm mốc, nhà tôi phải cơi nới thành chuồng cọp, chuồng chim lấy chỗ phơi quần áo, để đồ. Sống ở đây như 'làm dâu trăm họ', đi lại nói năng nhẹ nhàng. Có khi giường nhà mình kêu cót két bao nhiêu lần bên nhà hàng xóm cũng biết", bà N.B.H kể về những bất tiện.

Theo ANTT

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sập

Có mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau.

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/971b398876.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán

Từ năm 2011, lần đầu tiên Lễ hội Yến sào Khánh Hòa được tổ chức và trở thành một trong những chương trình hoạt động của Festival Biển Nha Trang với nhiều hoạt động đa dạng và phong phú từ phần lễ đến phần hội.

{keywords}
ThS. Lê Hữu Hoàng- Chủ tịch HĐTV Công ty Yến sào Khánh Hòa thành kính dâng hương trước bàn thờ tổ

Ngành nghề truyền thống gần 700 năm

Nghề khai thác tổ yến tại các đảo thiên nhiên ngoài khơi ở Khánh Hòa đã có những bước thăng trầm trải qua lịch sử gần 700 năm.

Theo sử sách ghi lại, vào năm 1328, trong một chuyến công cán phương Nam, Đề đốc thủy quân nhà Trần là Lê Văn Đạt cùng đoàn quân và chiến thuyền của họ vào đảo Hòn Tre. Đề đốc Lê Văn Đạt cùng thuộc hạ của mình phát hiện tại các hòn đảo ngoài khơi Bình Khang có rất nhiều tổ yến, ông cho thành lập đội quân bảo vệ, khai thác và phát triển nguồn tài nguyên quý này.

{keywords}
Các nghi thức truyền thống trong lễ giỗ tổ nghề yến được lưu giữ qua nhiều thế hệ

An phủ sứ Bình Khang Lê Văn Quang (sinh năm 1719, hậu duệ đời thứ 21 của Lê Văn Đạt) và con gái là bà Lê Thị Huyền Trâm là những người có công kế nghiệp. Dưới thời Tây Sơn, bà Lê Thị Huyền Trâm được giao chỉ huy đội thủy quân tổ chức khai thác, xuất khẩu yến sào làm nguồn tài chính, hậu cần, quân nhu... cho nhà Tây Sơn.

Ngày 10/5 năm Quý Sửu (1793), Đại đô đốc Lê Thị Huyền Trâm cùng An phủ sứ Bình Khang Lê Văn Quang đã anh dũng hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ chủ quyền lãnh hải Tổ quốc và các đảo yến. Từ đó, ngày 10/5 âm lịch hằng năm, người dân địa phương tổ chức cúng giỗ Thánh mẫu Lê Thị Huyền Trâm và tướng sĩ Tây Sơn tại đền thờ tổ nghề yến trên đảo Hòn Nội. Lễ hội tôn vinh những người có công đóng góp trong sự nghiệp xây dựng và phát triển ngành nghề yến sào và thực hiện nhiều nghi thức văn hóa đậm đà phong vị biển.

Phát huy truyền thống, vững bước vươn xa

Lễ hội Yến sào hằng năm là dịp để các thế hệ trong đại gia đình Yến sào Khánh Hòa ôn lại truyền thống nghề yến, gìn giữ, phát huy các giá trị truyền thống để xây dựng ngành nghề Yến sào Khánh Hòa ngày càng phồn thịnh và phát triển bền vững; đồng thời đây cũng là dịp để gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau.

{keywords}
Tặng quà lưu niệm cho đại diện Chi tộc họ Lê tại địa phương

Qua quá trình xây dựng và phát triển, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã tạo dựng được thương hiệu uy tín trong nước và vững bước vươn ra tầm thế giới. Hiện nay với hơn 40 dòng sản phẩm cao cấp, Yến sào Khánh Hòa đã có mặt tại 21 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hơn 1.000 nhà phân phối, đại lý trong và ngoài nước.

Với kinh nghiệm ngành nghề truyền thống yến sào lâu đời kết hợp với khoa học công nghệ hiện đại, Công ty Yến sào Khánh Hòa đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, HACCP; thực hiện tiêu chuẩn xuất nhập khẩu và chất lượng sản phẩm tại Canada, tiêu chuẩn quốc tế AQIS của Cơ quan kiểm dịch Australia đến thực hiện Chứng nhận FSMA, FDA của Mỹ nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường châu Âu, châu Mỹ.

{keywords}
Công ty Yến sào Khánh Hòa khen thưởng 25 cá nhân xuất sắc tiêu biểu ngành nghề yến sào năm 2018

Song song với các hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Yến sào Khánh Hòa cũng đã thực hiện nhiều đề tài nghiên cứu khoa học chuyên ngành về chim yến nhằm phục vụ chiến lược phát triển bền vững của đơn vị cũng như đóng góp vào sự phát triển chung của ngành yến sào Việt Nam. Đáng chú ý là việc nghiên cứu ấp nở nhân tạo nuôi chim con, tạo nguồn giống chim con, nhân đàn di đàn chim yến để phát triển các hang đảo yến mới.

Công ty Yến Sào Khánh Hòa đã gặt hái được nhiều danh hiệu và giải thưởng cao quý, tiêu biểu như: Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương lao động hạng Nhất, Giải thưởng Chất lượng Quốc tế Châu Á - Thái Bình Dương, Top 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam, Giải vàng chất lượng quốc gia, Top 10 thương hiệu hàng đầu Việt Nam, Giải thưởng doanh nghiệp lớn bậc nhất Đông Nam Á cho hạng mục chăm sóc sức khỏe cộng đồng Asean Business Award, Thương hiệu uy tín Đông Nam Á,...

{keywords}
Những chòi canh yến trên những vách núi cheo leo giữa biển khơi là hình ảnh quen thuộc ở đảo yến bao đời nay

ThS. Lê Hữu Hoàng- Chủ tịch HĐTV Công ty Yến sào Khánh Hòa cho biết: “Chúng tôi luôn trân trọng, phát huy giá trị lịch sử ngành nghề, tri ân công lao to lớn của Thủy tổ, Thánh mẫu và các thế hệ đi trước đã tâm huyết xây dựng ngành nghề yến sào. Tập thể cán bộ lãnh đạo, công nhân viên Công ty Yến sào Khánh Hòa phát huy truyền thống đoàn kết, tinh thần năng động, tư duy sáng tạo; nỗ lực cao nhất, phấn đấu hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị, sản xuất kinh doanh được giao. Công ty Yến sào Khánh Hòa quyết tâm xây dựng doanh nghiệp phát triển xứng danh là Đơn vị Anh hùng Lao động; góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, xây dựng quê hương Khánh Hòa ngày càng giàu đẹp".

Tấn Tài

">

Thiêng liêng Lễ giỗ Tổ nghề Yến sào ở Khánh Hòa

Đảo Cái Chiên (huyện Hải Hà, TP Móng Cái) là nơi lý tưởng để du khách thỏa thích khám phá những điều mới lạ, tận hưởng chuyến du lịch biển hoang sơ, yên bình.

Cách Hà Nội khoảng 330km, Cái Chiên là một hòn đảo nhỏ xinh đẹp thuộc địa phận huyện Hải Hà, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Cái Chiên có diện tích 2.500ha, nhưng đa phần là đồi núi và bãi biển, với cảnh quan thiên nhiên còn nguyên sơ, yên bình.

{keywords}
 

Đến với Cái Chiên, du khách sẽ được đắm mình dưới làn nước trong xanh tại 3 bãi biển thơ mộng là Cái Chiên, Vụng Bầu và Đầu Rồng. Mỗi bãi tắm mang một vẻ đẹp riêng, trong đó, bãi Đầu Rồng nằm ở phía Đông đảo là nơi thu hút khách du lịch nhất. Nơi đây có bãi biển dài khoảng 2km, cát trắng mịn, nước biển trong vắt, hàng phi lao thẳng tắp, không khí trong lành, cảnh quan môi trường tự nhiên. Hải sản tại đây cũng rất phong phú, tươi ngon do ngư dân đánh bắt hàng ngày.

{keywords}
 

Ngoài lưu trú ở khách sạn, homestay, nhiều du khách còn thích thú cắm trại nghỉ đêm trên bãi biển.Bạn cũng có thể hòa mình vào cuộc sống của người dân trên đảo với các hoạt động thường ngày như soi mực, câu cá, bắt ốc… Người dân trên đảo rất thân thiện và hiếu khách, sẵn sàng hướng dẫn du khách những trải nghiệm khó quên.

Cái Chiên được quy hoạch là một trong 3 điểm du lịch của huyện Hải Hà, cùng với đền Trần Hưng Đạo - chùa Hải Hà (xã Phú Hải) và Cửa khẩu Bắc Phong Sinh (xã Quảng Đức). Hiện trên đảo đã có 112 phòng nghỉ homestay (tăng 76 phòng homestay so với năm 2016), dịch vụ vận chuyển đưa đón trả khách ra đảo gồm 1 phà, 2 xuồng cao tốc và 1 tàu chở khách.

Để đáp ứng nhu cầu của du khách, Cái Chiên đã tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, kết nối xây dựng các tour, tuyến du lịch. Thời gian qua, địa phương đã cải tạo bãi biển, xây dựng hệ thống các tuyến đường bê tông dẫn ra biển, gắn biển chỉ dẫn và làm đường dạo trong rừng phi lao theo nguyên tắc đảm bảo giữ nguyên vẻ đẹp hoang sơ vốn có. Dịch vụ nghỉ dưỡng trên đảo được quy hoạch, quản lý và bảo vệ đảm bảo vệ sinh môi trường.

{keywords}
 

Hưởng ứng Năm du lịch quốc gia và thực hiện chủ đề công tác năm về “Phát triển du lịch huyện Hải Hà”, Cái Chiên chú trọng công tác tuyên truyền, quảng bá về hình ảnh, vẻ đẹp của con người và mảnh đất nơi đây. Các hình ảnh, thông tin du lịch được quảng bá trên cổng thông tin điện tử, website du lịch của huyện và các phương tiện thông tin đại chúng; xã cũng phát hành các tờ rơi, quảng cáo để thu hút khách tham quan. Xã đảo cũng chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, văn hoá văn nghệ thể thao, xây dựng các sản phẩm du lịch, bảo tồn và phát triển các sản phẩm thương hiệu đặc thù và thế mạnh của địa phương như gà râu, ốc đá, các loại hải sản tươi sống, mật ong, khoai lang...

{keywords}
 

Trong giai đoạn 2017-2020, Cái Chiên đã đưa ra 18 danh mục các dự án đầu tư du lịch với tổng vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng theo hình thức đối tác công - tư (PPP) hoặc 100% vốn của nhà đầu tư. Để nâng tầm du lịch địa phương, mới đây UBND huyện Hải Hà đã có công văn gửi Ban xúc tiến và hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh đề nghị xem xét, bổ sung dự án khu du lịch sinh thái Cái Chiên vào danh mục dự án kêu gọi, thu hút đầu tư tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 - 2020. Dự án có quy mô khoảng 380ha với tổng vốn đầu tư khoảng 7.600 tỷ đồng, bao gồm khu biệt thự, khách sạn, bãi tắm, vườn sinh thái hứa hẹn mang tới diện mạo mới cho xã đảo.  

Hiện các ngày cuối tuần, Cái Chiên thu hút từ 2.500 đến 3.000 lượt khách đến tham quan. Với sự quan tâm đầu tư, nhiều giải pháp thiết thực, đảo Cái Chiên đang ngày càng trở nên hấp dẫn khách du lịch trong  và ngoài nước.

Ngọc Minh

">

Đảo Cái Chiên

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao

Mỗi ngày, đi qua nhà chị gái, thấy đám người xăm trổ đứng ở cổng, tim tôi thắt lại. Tôi nghĩ tôi phải làm một việc gì đó để cứu chị gái và các cháu của mình.

Bố mẹ tôi sinh được hai người con. Sau khi tốt nghiệp cấp 3, chị gái tôi ra Hà Nội làm công nhân. Tại đây, chị đã yêu và kết hôn với một người đàn ông quê Hải Dương.

Gia đình anh rể cũng giống gia đình tôi, đều là nông dân nên kinh tế eo hẹp. Mọi vấn đề kinh tế, hai anh chị phải tự túc xoay sở.

Cũng may, sau vài năm chắt chiu, vay mượn, hai anh chị cũng mua được một mảnh đất nhỏ ở ngoại thành Hà Nội. Từ mảnh đất ấy, anh chị lại vay mượn tiền rồi xây dựng gian nhà cấp 4 làm chỗ an cư.

Khi tôi đỗ đại học, để tiết kiệm tiền ăn ở, anh chị bảo tôi về sống chung. Cuộc sống chật hẹp nhưng chúng tôi rất đoàn kết, yêu thương và luôn hỗ trợ nhau.

{keywords}
Ảnh: Shutterstock

Trong thời gian sống ở nhà anh chị, tôi đã quen và yêu vợ của tôi. Nhà cô ấy ở cách nhà chị gái tôi 50 m2. Bố mẹ cô ấy khá giả, lại có rất nhiều đất. Sau cưới, họ tặng chúng tôi một mảnh 100 m2 và 500 triệu để xây nhà.

Tuy nhiên, mảnh đất ấy ở trong ngõ sâu. Vợ tôi lại có hướng kinh doanh nên chúng tôi ngưng việc xây nhà. Tôi bàn với vợ, mượn mảnh đất ở cổng trường cấp 2 của bố mẹ rồi dựng nhà bán hàng.

Bố mẹ vợ không đồng ý cho chúng tôi mượn. Họ nói, nếu chúng tôi muốn bán hàng thì phải mua lại. Họ sẽ bán rẻ và cho chúng tôi trả góp trong nhiều năm. Như vậy, các anh em trong nhà sẽ không so bì, tị nạnh nhau.

Tôi đồng ý ngay. 6 tháng sau, một căn nhà 2 tầng được mọc lên. Công việc làm ăn của chúng tôi cũng dần dần phát triển, kinh tế gia đình càng ngày càng đi lên.

Thế nhưng, tỷ lệ nghịch với sự phát triển của tôi, cuộc sống của chị gái tôi càng ngày càng bế tắc. Công ty nơi chị làm bị giải thể. Anh rể cờ bạc, nợ nần lên đến vài tỷ đồng.

Không có tiền trả nợ, anh rể tôi phải bỏ trốn. Một mình chị gái tôi xoay sở khắp nơi cũng chỉ đủ trả tiền lãi. Vì thế để gây sức ép, nhóm đòi nợ đến cổng nhà chị tôi mỗi ngày.

Tôi đi qua nhà chị, nhìn thấy cảnh đó, ruột gan nóng như lửa đốt. Về nhà, tôi bàn với vợ tìm cách cứu chị. Thế nhưng vì mới vay mượn xây nhà nên 2 vợ chồng chạy đôn chạy đáo cũng chỉ xoay được 80 triệu.

Tôi đưa cho chị gái. Nước mắt chị ngắn dài. Chị bảo, giờ chị chỉ trông được vào tôi. Nếu tôi không cứu chị, gia đình chị sẽ tan nát, các con sẽ không có gia đình trọn vẹn.

Tôi buốt từng khúc ruột. Sau đó, tôi nghĩ đến việc bán mảnh đất 100m2 bố mẹ vợ đã cho. Tuy nhiên vợ tôi không đồng ý. Cô ấy nói, đó là mảnh đất cha ông để lại, không thể tùy tiện đem bán. Nếu bán, tôi phải hỏi ý kiến bố mẹ vợ.

Tôi thấy việc này quá vô lý. Bố mẹ vợ đã cho chúng tôi. Mảnh đất bây giờ mang tên hai vợ chồng, việc mua bán là quyền của hai người. Bố mẹ vợ đâu còn quyền can thiệp?

Vợ tôi từng học luật, lý thuyết căn bản đó, cô ấy đương nhiên nắm được. Tại sao cô ấy lại nói những lời như vậy? Hay là cô ấy ích kỷ, thấy chết không cứu?

Tôi đem những lý lẽ đó vặn hỏi vợ mình. Vợ tôi mới thú thật, cô ấy không thể bán đất để trả nợ cho việc cờ bạc của anh rể chồng. Cô ấy cần giữ lại tài sản để đảm bảo cuộc sống cho gia đình và các con.

Tôi nghe vợ phân tích, cảm thấy chán ghét và thất vọng tràn trề. Suốt 5 năm học đại học, anh chị đã lo cho tôi. Họ chăm sóc tôi và giúp đỡ tôi như những người làm cha làm mẹ.

Khi tôi không có tiền đi chơi với bạn gái, anh rể tôi còn ứng lương để đưa cho tôi. Vậy mà lúc họ gặp khó khăn, tôi lại quay lưng sao đành?

Từ đó đến nay,vợ chồng tôi hục hoặc, cãi cọ triền miên. Mới hôm qua, cô ấy còn viết đơn ly hôn và mong muốn tôi ký. Tôi thấy mình bị xúc phạm nên cũng muốn giải tán gia đình này.

Thế nhưng, vợ tôi lại đang mang thai tháng thứ 8. Ly hôn lúc này sẽ khiến con tôi thiệt thòi. Tôi phải làm sao? Mong mọi người hãy tư vấn giúp tôi.

Mời độc giả tham gia bình luận gỡ rối cho các bài viết trong chuyên mục "Tâm sự" bằng cách nhập "Nội dung bình luận" phía cuối bài và ấn nút "Gửi bình luận", hoặc gửi chia sẻ về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn (ghi chú tên bài viết). Các chia sẻ thú vị, có giá trị sẽ được chọn đăng trên chuyên mục và nhận nhuận bút từ Tòa soạn. Trân trọng cảm ơn!">

Muốn ly hôn vì vợ giàu có nhưng không chịu bán đất giúp đỡ nhà chồng

Mỗi ngày chở 4 đến 5 lượt khách đi vòng phố cổ, anh Phạm Văn Hưng (SN 1985, quê Nam Định) tiết kiệm được 4, 5 triệu đồng/tháng để gửi về cho vợ con ở quê. 

Anh Phạm Văn Hưng cho biết, anh gắn bó với nghề đạp xích lô được 4 năm. 

"Mỗi khách đều có tính cách khác nhau, có người xởi lởi vui vẻ, có người khó tính, chặt chẽ - kỳ kèo thêm bớt từng đồng lẻ với người đạp xích lô", anh Hưng nói.

Trong đó, anh đặc biệt nhớ đến đôi vợ chồng người Pháp anh đã gặp vào tháng 7/2017.

“Sau khi gọi tôi, 2 vợ chồng ngồi lên xe và yêu cầu đi 1 giờ đồng hồ quanh phố cổ. Tính tôi xởi lởi, nhiệt tình, đi đến đâu tôi giới thiệu đến đó bằng tiếng Anh nên 2 vị khách thích thú. Hết thời gian, họ lại yêu cầu đi tiếp”, anh Hưng nhớ lại.

{keywords}
Anh Phạm Văn Hưng (SN 1985, quê Nam Định) - tài xế xích lô 4 năm tại khu vực phố cổ Hà Nội.

Ngày hôm đó, trời nắng như đổ lửa, mồ hôi ướt đầm vai áo nhưng anh Hưng vẫn miệt mài đưa 2 vị khách người Pháp đi khắp Hà Nội, từ bờ hồ Hoàn Kiếm đến thăm Lăng Bác, chùa Một cột, vườn ao cá, Văn miếu Quốc Tử Giám…

“Thấy tôi nhiệt tình, chịu khó nên hai vị khách đối đãi rất tốt. Họ đi ăn, đi uống ở đâu cũng mời tôi vào cùng chứ không yêu cầu ngồi chờ như những cuốc xe thông thường khác”, anh Hưng nói.

Đến 5 giờ chiều, 2 vị khách đã thấm mệt nên yêu cầu anh chở về khách sạn gần bờ hồ Hoàn Kiếm.

“Xuống xe, tôi chưa kịp nói giá tiền, người chồng mở ví rút 3,5 triệu đồng đưa cho tôi. Tôi khẽ giật mình nhưng nhân viên khách sạn thì giật mình hơn. Họ tưởng tôi chặt chém khách du lịch nên vội chạy ra can thiệp. Tuy nhiên vị khách này xua tay, nói rằng đó là chủ tâm của ông ấy dành cho tôi chứ không phải tôi đòi hỏi”, anh Hưng nhớ lại.

Nhận 3,5 triệu đồng cho 7 giờ đồng hồ đi cùng khách (từ 10 giờ sáng đến 5 giờ chiều, bao gồm cả thời gian ăn trưa, uống nước) anh Hưng vô cùng phấn khởi.

Theo anh Hưng, bình thường, một cuốc xe chở khách đi quanh phố cổ chỉ có giá 200 nghìn đồng. Nếu đi cả buổi, anh cũng chỉ được trả 500 -700 nghìn đồng. Vì vậy “số tiền 3,5 triệu đồng được coi là khoản "hời" mà tôi nhận được”, anh Hưng cho biết.

Đáng nhớ hơn, ngày hôm sau, 2 vợ chồng vị khách nọ lại gọi anh đến đi tiếp những địa điểm thăm quan khác ở khu vực Hà Nội.

“2 vị khách người Pháp lại mời tôi ăn uống ở các nhà hàng đặc sản và lại cho tôi 3,5 triệu đồng sau khi về đến khách sạn”, anh Hưng kể lại.

{keywords}
Chiếc xe đã đồng hành cùng anh Hưng suốt 4 năm qua.

Sau 2 ngày đồng hành, 2 vị khách người Pháp tỏ ra rất vui và hài lòng với chuyến thăm quan, du lịch Hà Nội.

“Cả 2 vợ chồng còn hứa sẽ quay trở lại Việt Nam vào một ngày gần nhất vì mến cảnh sắc và con người ở đây”, anh Hưng cho biết.

Lời hứa của 2 vợ chồng khiến anh Hưng cảm thấy vui lây. Anh cho rằng, 2 vị khách để lại cho anh kỷ niệm rất đẹp. Kỷ niệm đó không phải chỉ vì họ trả anh khoản tiền lớn mà vì anh đã góp phần nhỏ bé trong bức tranh đẹp về đất nước, con người Việt Nam.

Lần khác, một vị khách trẻ tuổi người Mỹ cũng để lại ấn tượng khá đặc biệt đối với anh Hưng.

Người đạp xích lô kể, anh đang đứng đợi khách ở đường Trần Quang Khải (Hoàn Kiếm, Hà Nội), cô gái người Mỹ thất thểu tiến lại gần. Khuôn mặt cô lộ vẻ hoang mang, mệt mỏi và có vẻ như vừa khóc khiến người tài xế xích lô chú ý.

“Tôi mời cô ấy đi xe nhưng cô ấy nói cô ấy vừa bị móc túi và giờ không có tiền. Cô ấy chỉ hỏi đường để về khách sạn ở Hàng Giầy (Hoàn Kiếm)”, anh Hưng nhớ lại.

{keywords}
Những người đạp xích lô ở phố cổ Hà Nội.

Nghe cô gái nói hoàn cảnh, anh Hưng mời cô lên xe và chở đi miễn phí. Hôm sau, khi đang đón khách ở bờ hồ, anh Hưng giật mình khi thấy cô gái Mỹ hôm qua gọi tên mình. Tiếp đến, cô gái đưa anh 500 nghìn đồng và nói lời cảm ơn về chuyến xe.

“Lúc đó, cô ấy đi cùng 1 người bạn. Tôi nói, tôi giúp đỡ không cần phải trả ơn. Tuy nhiên cô ấy kiên quyết muốn tôi cầm số tiền đó”, anh Hưng chia sẻ.

Sự kiên quyết và tính cách sòng phẳng của cô gái trẻ khoảng 18 tuổi ấy để lại cho anh một bài học lớn về cuộc sống. Anh Hưng cho rằng, cuộc sống luôn có những người tốt và muốn nhận điều tốt đẹp trước hết phải học cách cho đi.

Đại gia dùng container chở 50 xích lô từ Hà Nội về Phú Thọ rước dâu

Đại gia dùng container chở 50 xích lô từ Hà Nội về Phú Thọ rước dâu

Đám cưới con trai, vị đại gia Phú Thọ quyết định thuê 50 chiếc xích lô làm xe rước dâu, vận chuyển từ Hà Nội về thành phố Việt Trì bằng xe container.

">

Tài xế xích lô và khoản tiền 'boa' bất ngờ từ hai vị khách Tây

Nữ nhân viên tử vong vì làm việc 18 tiếng/ngày: Công ty phủi bỏ trách nhiệm - 1

Anna Sebastian Perayil (Ảnh: NBC).

"Công ty chỉ vừa nộp đơn đăng ký với Sở Lao động vào tháng 2/2024, nhưng đã bị chúng tôi từ chối. Bởi từ năm 2007, khi thành lập văn phòng này, công ty đã không hề nộp đơn đăng ký", ông Pol nói.

Cơ quan chức năng đã cho công ty thêm 7 ngày để giải trình về sự chậm trễ này. Nếu có dấu hiệu không tuân thủ pháp luật, khiến người lao động bị thương tích hoặc tử vong thì người đứng đầu công ty có thể sẽ bị phạt tù đến 6 tháng hoặc phạt tiền đến 5.979 USD, thậm chí đối mặt với cả 2 hình phạt.

Theo tờ India Times, Ann Mary, bạn thân của nhân viên kiểm toán nói trên, cho biết trước khi qua đời, Anna đã gọi điện thoại để tâm sự.

Trong cuộc nói chuyện, Anna chia sẻ cô đang suy nghĩ về chuyện nghỉ việc do áp lực công việc "không thể thở nổi". Đêm trước đó, cô đã bị ép tham gia một cuộc họp vào tối muộn. Anna phải làm việc 18 tiếng/ngày và làm cả cuối tuần.

Những lúc quá mệt mỏi, cô đã bày tỏ lo ngại về sức khỏe của mình với bộ phận nhân sự nhưng không nhận được bất kỳ sự hỗ trợ nào. Nữ kiểm toán dự định sẽ về thăm gia đình vào cuối tháng 7, nhưng chưa kịp về thì cô đã qua đời.

Thiếu biện pháp bảo vệ

Bà Anita Augusinte, mẹ của Anna, đã gửi thư cho công ty để cảnh báo họ về tình trạng ép nhân viên làm việc quá sức.

Trong bức thư, bà Anita kể rằng Anna đã vượt qua kỳ thi kế toán công chứng vào ngày 23/11/2023 và gia nhập công ty EY India ngày 19/3/2024.

"Anna đã làm việc không biết mệt mỏi tại công ty, luôn cống hiến hết mình để đáp ứng những gì được giao. Dần dà, khối lượng công việc, môi trường làm việc mới và thời gian làm việc dài đã gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, thể chất và cảm xúc của Anna.

Nữ nhân viên tử vong vì làm việc 18 tiếng/ngày: Công ty phủi bỏ trách nhiệm - 2

EY India (Ảnh: AFP).

Con cảm thấy lo lắng, mất ngủ và căng thẳng kéo dài nhưng không bỏ cuộc mà lúc nào cũng thúc ép bản thân tiếp tục nỗ lực. Bởi con cho rằng làm việc chăm chỉ và kiên trì là chìa khóa dẫn đến thành công", bà Anita cho hay.

Lắm lúc, Anna bị giao làm những việc không liên quan đến chuyên môn. Dù bà Antina đã khuyên nhủ nhưng cô gái vẫn làm vì muốn thể hiện sự cống hiến.

Anna làm việc từ sáng đến tối muộn, không nghỉ bất cứ ngày nào trong tuần. Lắm lúc, trợ lý của cấp trên còn gọi cho cô vào nửa đêm để giao việc và yêu cầu cô hoàn thành vào sáng hôm sau. Vì thế, Anna hầu như không có thời gian để nghỉ ngơi.

Tuy nhiên, ông Rajiv Memani, Giám đốc EY India khẳng định áp lực công việc không phải là lý do khiến Anna qua đời. Ông cho rằng 100.000 nhân viên đều phải làm việc chăm chỉ. "Anna được phân công công việc như những người khác, cô ấy chỉ làm việc với chúng tôi trong 4 tháng", đại diện công ty nói.

Một nhân viên của EY India chia sẻ rằng họ được thông báo về sự việc của Anna qua email. "Vào lúc cao điểm, chúng tôi phải làm việc 16 giờ/ngày, các ngày bình thường thì 12 giờ/ngày. Chúng tôi không được nghỉ vào cuối tuần hay ngày lễ. Làm việc quá sức là cách duy nhất để được thăng chức ở đây", nhân viên này nói.

Một người lao động từng làm việc cho một trong số các công ty kiểm toán lớn nhất thế giới cho hay cô thậm chí phải làm việc trong lúc bị Covid-19. Nhiều người còn chia sẻ rằng nếu là nhân viên của các công ty kiểm toán lớn, họ phải chấp nhận làm việc từ 14 đến 18 giờ/ngày.

Ông Narayana Murthy, đồng sáng lập phần mềm Infosys, từng nói rằng người lao động tại Ấn Độ phải làm việc 70 giờ/tuần để phát triển đất nước.

Tại nước này, việc thiếu các biện pháp bảo vệ người lao động tại nơi làm việc từ lâu đã là vấn đề đáng lo ngại. Theo dữ liệu của Tổ chức Lao động Quốc tế, 51% người lao động của Ấn Độ làm việc hơn 49 giờ/tuần.

Báo cáo của Liên đoàn Công nghiệp Ấn Độ và nền tảng chăm sóc sức khỏe kỹ thuật số MediBuddy cho thấy gần 62% người lao động Ấn Độ bị căng thẳng và kiệt sức vì công việc.

Tường Vy

">

Nữ nhân viên tử vong vì làm việc 18 tiếng/ngày: Công ty phủi bỏ trách nhiệm

友情链接