Công nghệ

HP giới thiệu loạt sản phẩm máy tính và in ấn mới

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-26 05:34:09 我要评论(0)

HP giới thiệu loạt sản phẩm máy tính và in ấn mớiĐại diện cho nhóm Máy tính Cá nhân,ớithiệuloạtsảnphlan phươnglan phương、、

 

hp-2012.jpg

HP giới thiệu loạt sản phẩm máy tính và in ấn mới

Đại diện cho nhóm Máy tính Cá nhân,ớithiệuloạtsảnphẩmmáytínhvàinấnmớlan phương HP giới thiệu các dòng máy ENVY (SpectreXT, ENVY14 Spectre, Sleekbook và HP ENVY Ultrabook), đây là các dòng máy tính xách tay cao cấp với thiết kế sang trọng và hiệu năng cao, đối với khách hàng doanh nghiệp có HP ProBook 4440s, 4540s và 4740s tích hợp các công cụ đa phương tiện, dễ sử dụng và bảo mật cao.

Ở phân khúc máy trạm chuyên nghiệp, HP ra mắt Z1 và HP Z420, 620 và 820, HP TouchSmart 620 3D là dòng máy tính để bàn giải trí “tất cả trong một” (AiO) dành cho gia đình với công nghệ 3D cảm ứng. Đáp ứng sự cân bằng giữa khả năng bảo mật, sự linh hoạt và độ tin cậy, HP có các dòng máy để bàn HP Compaq Pro 4300, 6300 và HP Compaq Elite 8300.

Hãng cũng bổ sung thêm 2 model màn hình máy tính dành cho doanh nghiệp là HP Compaq L2206tm, hỗ trợ cảm ứng đa điểm và HP Passport 1912nm - màn hình cho phép truy cập Internet nhanh mà không cần máy tính.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bà Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Giáo dục đại học, trả lời VnExpresstối 25/11 về dự thảo quy chế tuyển sinh đại học, dự kiến có hiệu lực từ 2025.

- Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh đại học có những điểm mới nào so với hiện nay, thưa bà?

- Dự thảo đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến xã hội, có một số nội dung mới, tập trung vào hai điểm quan trọng đã được trao đổi và thống nhất tại hội nghị giáo dục đại học hồi tháng 8.

Thứ nhất là khắc phục những bất cập khi cơ sở đào tạo sử dụng nhiều phương thức, tổ hợp môn xét tuyển đối với cùng một ngành hay chương trình đào tạo. Một số trường đã dành quá nhiều chỉ tiêu xét tuyển sớm hay quy định điểm cộng quá lớn cho các chứng chỉ ngoại ngữ.

Thứ hai là đáp ứng yêu cầu của những đổi mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018, tạo tác động tích cực tới việc dạy và học ở cấp THPT.

Những nội dung sửa đổi, bổ sung khác chủ yếu mang tính kỹ thuật, tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức đăng ký và xét tuyển.

- Để khắc phục bất cập mà bà vừa nói, Bộ dự kiến khống chế tỷ lệ xét sớm là 20%. Cơ sở nào Bộ đưa ra con số này?

- Chúng tôi căn cứ thực tiễn công tác tuyển sinh những năm qua. Xét tuyển sớm tối đa 20% chỉ tiêu nhằm tập trung tuyển những thí sinh có năng lực và thành tích học tập vượt trội, hạn chế tác động đến việc học tập của học sinh ở kỳ II năm lớp 12 và ôn thi tốt nghiệp THPT.

Điều quan trọng nhất là tạo sự công bằng. Rõ ràng, không phải em nào cũng có khả năng tham gia xét tuyển sớm khi chưa hoàn thành chương trình lớp 12.

Việc giảm quy mô xét tuyển sớm cũng sẽ tạo thuận lợi hơn cho công tác tuyển sinh của các trường. Có xét tuyển sớm hay chỉ xét trong đợt chung thì tổng số thí sinh đăng ký dự tuyển không thay đổi, tại sao phải vất vả chạy đua xét tuyển sớm? Tại sao học sinh chưa hoàn thành lớp 12 phải vất vả nộp hồ sơ nhiều nơi, rồi không yên tâm học tập.

Trong khi đó, Bộ đã có một hệ thống hỗ trợ tuyển sinh chung với đầy đủ dữ liệu, trực tuyến hoàn toàn, thuận lợi cho cả thí sinh và các trường. Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại trào lưu tuyển sinh sớm (phổ biến 5- 6 năm trở lại đây), một cách khách quan, để có giải pháp căn cơ, giải quyết dứt điểm những bất cập phát sinh từ đó.

Bà Nguyễn Thu Thủy trong một hội nghị, hồi tháng 3/2023. Ảnh: MOET" alt="Bộ Giáo dục: Siết xét tuyển sớm để đảm bảo công bằng" width="90" height="59"/>

Bộ Giáo dục: Siết xét tuyển sớm để đảm bảo công bằng

Video mới nhất, Thúy Nga lái xe đón Chế Phong - con trai danh ca Chế Linh. Nam ca sĩ vừa sang Mỹ 2 ngày để đoàn tụ gia đình.

Cả hai trò chuyện trên đường lái xe, Thúy Nga hỏi Chế Phong qua Mỹ lần này có vui không? Anh trả lời khéo léo: "Bây giờ mà tôi nói vui thì không được, người dân trong nước sẽ chửi tôi mất vì giờ dịch bệnh đang hoành hành tại Việt Nam. Tôi không thể nào nói mình vui mừng trong khi cả nước đang chống dịch được. Nhưng thật sự, đúng là tôi đang rất hạnh phúc vì được đoàn tụ gia đình sau nhiều năm xa cách".

{keywords}
Ca sĩ Chế Phong.

Dù vậy, Chế Phong chưa gặp được con gái vì cô đang ở San Francisco. Ca sĩ nói phải đến sau ngày 21/8 mới được gặp con. Thúy Nga trêu: "Khổ thân anh Phong, cái nghiệp nặng quá, qua tới Mỹ rồi mà chưa được gặp con, phải đi gặp gái. Tưởng gái đẹp nào hóa ra gái đẹp Thúy Nga".

Nghệ sĩ hài tiếp tục hỏi vui: "Không biết anh Phong có còn hát hay như ba Chế Linh không? Để tôi còn móc nối show cho anh ấy đi hát". Chế Phong thoáng bất ngờ khi nhắc đến cha rồi trả lời: "Nếu em nói hát hay như ca sĩ nào thì anh còn dám gật đầu, chứ hay như ba thì làm sao anh dám gật đầu! Bản thân anh không thể tự nhận mình hát hay được".

Chế Phong sinh năm 1973, là ca sĩ dòng nhạc trữ tình như ba anh là danh ca Chế Linh. Trong nhiều người con của Chế Linh, Chế Phong được đánh giá là hát hay nhất, giống ba cũng như nổi tiếng nhất. 

Chế Phong làm đám cưới với Thanh Thanh Hiền năm 2015. Trước khi đến với Thanh Thanh Hiền, anh từng 2 lần đổ vỡ và đã có 3 người con. Trong khi đó, Thanh Thanh Hiền có hai con gái riêng sau cuộc hôn nhân với NSƯT Hoàng Anh Tú. Cả hai sống hạnh phúc với nhau ở một nhà vườn rộng lớn ở Sóc Sơn, Hà Nội.

Năm 2020, Thanh Thanh Hiền thông báo cô và Chế Phong ly hôn. Sau đó, nữ ca sĩ nhanh chóng tìm được chỗ dựa mới. Cô khẳng định không cấm Chế Phong thăm con gái. 

Cẩm Loan 

Hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Giang Còi trước khi qua đời

Hình ảnh cuối cùng của nghệ sĩ Giang Còi trước khi qua đời

Những ngày cuối đời, nghệ sĩ Giang Còi vẫn cập nhật Facebook cá nhân khá đều đặn. Anh thể hiện sự điềm tĩnh, lạc quan, không để khán giả quá lo lắng tình trạng bệnh tật của mình. 

" alt="Chế Phong: Làm sao tôi dám nhận hát hay như ba Chế Linh?" width="90" height="59"/>

Chế Phong: Làm sao tôi dám nhận hát hay như ba Chế Linh?

NSND Thanh Hoa.

Phấn đấu để xứng danh Nghệ sĩ

- Khi một nách hai con nhỏ, con út mới được 6 tháng, điều gì thôi thúc bà xung phong vào chiến trường?

Với mong muốn làm được điều gì đó cho đất nước, tôi xung phong vào chiến trường không chỉ vì trách nhiệm của một người công dân Việt Nam mà còn vì nghĩa, vì tình với đồng đội. Lúc bấy giờ, tôi là đơn ca chính của Đài Phát thanh Giải phóng.

Tôi hiểu, anh em đồng đội cần mình, chiến sĩ cần tiếng hát của mình. Khi tập thể đã cần, mình không thể vì lý do riêng mà thoái thác trách nhiệm với cái lớn, cái chung.

- Những năm tháng phục vụ chiến trường hẳn không thể nào quên, thưa bà?

Vào chiến trường, chúng tôi hát không có chương trình mà theo yêu cầu của các chiến sĩ ở từng đơn vị. Có đơn vị nhiều chiến sĩ quê ở Hà Tĩnh thì tôi hát Giận mà thương, đơn vị nhiều chiến sĩ ngoài Bắc thì tôi hát quan họ hoặc những bài dân ca mà họ yêu cầu.

Ngoài ra, chúng tôi cũng hát những khúc ca như:Cô gái Pa Kô, Nổi lửa lên em, Rừng xanh vang tiếng ta lư, Cô gái vót chông…để động viên tinh thần bộ đội.

Đi chiến trường mới thấy hết sự nghiệt ngã của chiến tranh. Thương lắm! Những anh bộ đội chân tay đầy vết thương, máu còn rỉ ra nhưng họ vẫn nén đau đớn thể xác lắng nghe chúng tôi hát. Hay khi đến các bệnh viện dã chiến, có chiến sĩ nắm lấy tay tôi khi tôi hát, nhưng ca khúc vừa hết, họ đã ra đi mãi mãi rồi…

Nhưng khốc liệt hơn cả cái chết là con người không được sống một cuộc sống bình thường. Có đơn vị tôi đến chỉ có 3 chiến sĩ, hàng chục năm không được nhìn thấy phụ nữ… Những lúc như thế, tôi càng thấy chuyến hành quân của mình có ý nghĩa. Tôi tự hào vì đã đóng góp một phần công sức vào cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc.

Chiến tranh khốc liệt như vậy, chúng ta mới hiểu hòa bình thật đáng quý biết bao. Thế nhưng hiện nay, vẫn còn một bộ phận chưa hiểu được sự hy sinh vĩ đại của thế hệ đi trước, sống ích kỷ, nhất là các bạn trẻ. Văn hóa không phải chỉ là thơ ca nhạc họa mà còn là nhân cách. Dường như chúng ta đang xem nhẹ việc này.

-Có vẻ như, bà đang có những day dứt với thế hệ nghệ sĩ trẻ hiện nay?

Tôi thấy nhiều nghệ sĩ hiện nay không có trách nhiệm với chính bản thân họ và xã hội. Một số người quan niệm rất lạ, hát được một bài đã tưởng mình là thiên tài, xuất chúng. Khi được vỗ tay, tán thưởng, họ ngộ nhận là mình đã tỏa sáng rồi, ở vị thế hơn mọi người rồi. Chính vì vậy, họ luôn tạo cho mình vẻ ngoài hào nhoáng, phong cách sống, suy nghĩ khác người.

Người nghệ sĩ phải hiểu rằng, khi bước lên sân khấu, họ đang làm một công việc bình thường như bao người khác. Hát là một nghề, nghệ sĩ là một người lao động. Chúng ta gọi thế nào là phục vụ, thế nào là cống hiến? Đi hát kiếm hàng trăm triệu, làm giàu, xe hơi nhà lầu thì có phải là cống hiến không?

-Điều gì đã khiến họ như vậy, thưa bà?

Thế nào là nghệ sĩ, thế nào là văn hóa trong xã hội? Sống trong một xã hội có kỷ cương, thượng tôn pháp luật, nhưng không ít người thiếu hiểu biết về luật pháp. Bây giờ, hỏi nghệ sĩ, mấy người nắm được luật? Trách nhiệm của họ là gì trong xã hội, ai trả lời được đúng? Hay họ chỉ nghĩ sau khi hát được hoan hô, tán thưởng thì đã là nghệ sĩ?

Bản thân tôi không phải là một nghệ sĩ long lanh, lấp lánh như các nghệ sĩ trên sân khấu. Tôi là một chiến sĩ văn hóa. Tôi luôn mong muốn những đồng nghiệp thế hệ sau hiểu được giá trị đích thực của từ “nghệ sĩ”.

- Và vì thế mà ở tuổi này bà vẫn hăng say với công việc?

Ở tuổi 73, tôi vẫn hăng hái, đam mê, truyền dạy những hiểu biết của mình cho thế hệ sau. Tôi muốn tập hợp lực lượng các nghệ sĩ biểu diễn, với các bạn trẻ là để giáo dục ý thức nghề nghiệp.

NSND Thanh Hoa và chồng.

NSND Thanh Hoa và chồng.

Bí quyết hạnh phúc của người nghệ sĩ

- Bên cạnh sự nghiệp thành công, khán giả ngưỡng mộ hôn nhân viên mãn của bà và nghệ sĩ xiếc Tôn Thất Lợi. Hai người gặp nhau thế nào?

Chúng tôi quen nhau buồn cười lắm, chỉ vì miếng dứa 200 đồng. Cùng đi biểu diễn, anh thấy tôi thích ăn dứa, ngày nào cũng ăn. Rồi một hôm, tôi ra mua thì cô bán hàng bảo anh trả tiền rồi. Sau lần mời miếng dứa đó, chúng tôi gần gũi nói chuyện nhiều hơn.

Anh bảo thích tôi vì ngày xưa tôi có duyên và nói chuyện hay. Còn tôi khi đó bị sự đẹp trai của anh ấy quyến rũ. Nhưng hơn cả, có lẽ tôi mê anh vì tài năng. Trong nghề nghiệp chúng tôi có sự trân trọng nhất định dành cho nhau.

- Gần 40 năm bên nhau, điều gì khiến NSND Thanh Hoa và chồng vẫn giữ được sự mặn nồng, hạnh phúc?

Điều này có lẽ phải hỏi chồng tôi, vì sao anh vẫn chiều tôi suốt từng ấy năm. Còn  tôi chẳng có bí quyết gì với chồng con đâu. Tôi thật lắm, chẳng giấu được gì. Chồng tôi thì chẳng biết tại sao đến tuổi này vẫn say đắm, chăm chút tôi hàng ngày.

Tôi đanh đá, nhiều khi hay nói quá, con cái cũng khổ, nhưng tôi lại vì mọi người. Gia đình tôi hiểu điều đó. Chưa bao giờ về nhà tôi nghĩ mình là nghệ sĩ lớn, mà luôn làm tròn trách nhiệm của người vợ, người mẹ, người bà.

Chồng tôi là người Huế, rất hiền lành, luôn yêu chiều tôi. Đến bây giờ, tôi vẫn xưng “em” với chồng dù anh kém tôi 6 tuổi. Anh ấy xưng “mình” thì tự tin hơn, chứ hiếm khi gọi “em” lắm.

Trong gia đình tôi hay gây sự, hay la làng. Nhưng tôi hay quên lắm. Tự dưng có việc gì là tôi quên mất đang cãi nhau với chồng. Có một lần giận nhau, xong tự nhiên mất điện. Tôi sợ bóng tối nên liền gọi chồng: “Anh ơi, anh ra lấy nến hay gì cho em đi!”. Thế rồi chẳng còn giận nữa. (cười)

(Theo VTC)

" alt="NSND Thanh Hoa tuổi 73: Trong gia đình, tôi hay gây sự" width="90" height="59"/>

NSND Thanh Hoa tuổi 73: Trong gia đình, tôi hay gây sự