Nhóm nhạc đình đám Hàn Quốc đổ bộ Việt Nam
- Các fan hâm mộ và khán giả Việt Nam sẽ có dịp gặp gỡ những thần tượng nổi tiếng Hàn Quốc cũng như các ca sĩ hàng đầu Việt Nam trong Lễ hội văn hóa doanh nghiệp kỉ niệm 25 năm quan hệ hữu nghị Việt Nam – Hàn Quốc 2017.
(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo Zaqatala vs Qaradag Lokbatan, 18h00 ngày 27/3: Khó tin cửa dưới
Theo thống kê của Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, có 3.873 hồ sơ đăng ký dự làm bài khảo sát Tiếng Anh để tuyển vào lớp 6.
Trường có chỉ tiêu tuyển sinh năm học 2020-2021 là 525 học sinh, tương đương 15 lớp.
Các thí sinh thực hiện bài khảo sát năng lực ngoại ngữ tại 162 phòng của 5 hội đồng khảo sát là Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Trường THCS Trần Văn Ơn, Trường THCS Võ Trường Toản, Trường THCS Minh Đức, Trường THCS Đồng Khởi (Quận 1).
Theo quy định của Sở GD-ĐT, các thí sinh sẽ có mặt tại điểm thi lúc 7h sáng 25/7. Nhưng từ 6 rưỡi, rất nhiều phụ huynh đã đưa con tới trường thi Cả bố và con đều khá thoải mái đi thi vào ngôi trường "khó nhằn" nhất thành phố "Chúc con thi tốt!" Tại điểm thi Trường THPT Trần Đại Nghĩa, sau khi đưa con tới, rất đông phụ huynh nán lại khi chưa bắt đầu giờ làm bài 7h40 các điểm thi mở bì đề khảo sát; 7h55 phát đề cho thí sinh; 8h thí sinh bắt đầu làm bài. Những ông bố, bà mẹ đăm chiêu ngóng bóng con trong sân trường thi. Thả cậu con trai xuống trước điểm thi Trường THCS Minh Đức, anh Lê Thanh Cát dợm bước lên xe đi luôn. Cậu bé con anh cũng bước vào cổng trường với tâm trạng khá thoải mái.
Cho con luyện thi trong hơn một năm qua, nhưng anh nói gia đình sắp xếp lịch học để cậu bé không bị quá sức. Anh không đặt nặng vào kết quả cuộc thi hôm nay vì sẽ gây áp lực cho bé. Trước khi rời đi, anh bảo “Con đậu thì học, không đậu thì học trường thường, không sao”.
Đặt mục tiêu và có quyết tâm rõ ràng, gia đình chị Trần Ngọc Ái cho con luyện thi từ năm lớp 4 – một chỗ của giáo viên trường Trần Đại Nghĩa, một chỗ ở trung tâm.
“Suốt hai năm qua, gia đình mình đưa đón cháu đi học ôn thi khá tốn kém và vất vả vì cả hai vợ chồng đều phải đi làm. Riêng việc ôn thi ở chỗ của giáo viên đã hết 500 nghìn mỗi buổi, thời gian đầu học 2 buổi/ tuần, gần thi tăng lên 3 buổi/ tuần”.
Lo lắng vì thấy thí sinh có vẻ đông hơn năm trước và tỉ lệ “chọi” khá cao, chị chỉ biết động viên con “hãy cố gắng hết sức”. Chị nói muốn con vào đây học vì gia đình có truyền thống học trường chuyên và chị vì nghĩ rằng bé sẽ có sự phấn đấu tốt hơn trong học tập.
Bài khảo sát gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận, thời gian làm bài mỗi phần là 45 phút. Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, đề khảo sát sẽ bao gồm nhiều lĩnh vực kiến thức như toán, lịch sử, địa lý, văn hóa... Các câu hỏi trong bài khảo sát được biên soạn theo hướng kiểm tra năng lực và khả năng vận dụng kiến thức đã học ở bậc tiểu học vào việc giải quyết các tình huống của cuộc sống. Sau khi con đã vào trường thi, chị Nguyễn Thị Hoa tần ngần đứng ngoài cổng nhìn theo mãi. Chị bảo trước đợt thi đã cho con ôn luyện một khóa Tiếng Anh 3 tháng, hết 15 triệu đồng. Ngoài ra, con chị đã đi học Tiếng Anh từ năm lớp 1, học thêm các môn khác từ trong năm.
Con chị Hoa học tiểu học ở Trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ (Quận Gò Vấp). Mặc dù khi quyết định đăng ký cho con thi vào trường Trần Đại Nghĩa, chị khá thoải mái vì không đặt nặng kết quả nhưng vẫn kỳ vọng con trúng tuyển.
“Chị thấy con chị có tố chất, nên nếu được học ở môi trường chuyên sẽ phát huy được hết khả năng của mình” – chị Hoa vừa chia sẻ vừa hướng mắt vào phía trong cánh cổng đã đóng kín. Sau cánh cổng đó, con của chị Hoa cũng như của hàng trăm ông bố, bà mẹ khác đang cặm cụi với kỳ thi khó khăn đầu tiên của đời học sinh.
Một phụ huynh khác cũng đưa con đi thi với đầy kỳ vọng là anh Văn Vũ, nhà ở quận Tân Bình. Cho con ôn luyện từ tháng 9 năm ngoái, riêng với Tiếng Anh học 2 buổi mỗi tuần. Anh bảo học sinh đỗ trường này đều đã qua sàng lọc nên rất hiếu học và cầu tiến trong học tập. Bên cạnh đó là môi trường học tập rất tốt nên mong mỏi con vào đây.
Đến sớm, phải chờ tới giờ vào thi, nhưng các em khá thoải mái ngồi trò chuyện với bạn... Hoặc xem lại danh sách thí sinh dự thi Cô bé này vẫn còn ngái ngủ. Sáng nay, trời Sài Gòn dịu mát... Xếp hàng chuẩn bị lên phòng thi Thí sinh chờ vào phòng thi Các em sẽ phải cạnh tranh quyết liệt để kiếm được 1 trong 525 suất học tại đây Sau buổi thi, thí sinh Minh Phúc, Trường Tiểu học Trương Văn Thành cho biết có một số câu dễ như câu hỏi về thể tích, phân loại rác trong phần tự luận, còn những bài quy luật về hình học khá khó. Phúc nghĩ em đạt được trên 55 điểm.
Hoàng Quân, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, nói rằng câu trắc nghiệm tìm cân nặng của sư tử dễ nhất, các câu còn lại khá khó. Quân nghĩ sẽ được 60 điểm.
Nhiều thí sinh khác cũng nói đề năm nay khó. Thanh Quỳnh, học sinh Trường Quốc tế Á Châu dự tính mình chỉ được 55-60 điểm. Huy Phúc, học sinh Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, đoán sẽ được 70 điểm. Còn em Thảo, Trường Tiểu học Bình Hưng Hòa cũng cho rằng mình chỉ được tối đa 70 điểm...
Dự kiến ngày 29.7, Sở GD-ĐT TP.HCM sẽ công bố kết quả khảo sát và điểm trúng tuyển vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Ngân Anh - Thanh Tùng - Phúc Nguyễn
Tăng chỉ tiêu vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa
Sở GD-ĐT TP.HCM đã công bố kế hoạch tuyển sinh vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa năm học 2020-2021.
" alt="Hôm nay thi vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa" />Hôm nay thi vào lớp 6 Trường THPT Chuyên Trần Đại NghĩaBài 1: Đà Nẵng có gì khi 3 năm liên tiếp dẫn đầu các địa phương về chuyển đổi số?
" alt="Đồng bộ hạ tầng số giúp Quảng Ninh vượt lên trong xếp hạng chuyển đổi số" />Đồng bộ hạ tầng số giúp Quảng Ninh vượt lên trong xếp hạng chuyển đổi sốỨng dụng SchoolRank là gì?
SchoolRank là công cụ tra cứu thứ hạng học tập đầu tiên dành cho học sinh THPT, được trường ĐH FPT ra mắt vào ngày 1/4/2020. SchoolRank được phát triển theo phương pháp luận ATAR (Australian Tertiary Admission Ranking). Đây là phương pháp luận nổi tiếng được các trường ĐH hàng đầu Australia lựa chọn làm cơ sở tuyển sinh đầu vào chất lượng cao.
Bằng cách thống kê điểm số của học sinh ở tất cả các trường THPT toàn quốc, SchoolRank cho phép người dùng truy cập, tra cứu thông tin liên quan tới xếp hạng học tập của mình. Ứng dụng xếp hạng học sinh theo 2 “bảng” riêng biệt: theo học bạ THPT (sử dụng điểm số 9 môn học cơ bản trong chương trình lớp 11 và học kỳ I lớp 12) và theo kết quả thi THPT 2020.
Giao diện trang SchoolRank Truy cập vào ứng dụng ở địa chỉ https://schoolrank.fpt.edu.vn/, bằng một vài thao tác nhập điểm đơn giản, sĩ tử lớp 12 có thể biết được mình xếp hạng bao nhiêu so với học sinh toàn quốc. Một giấy chứng nhận được cấp từ SchoolRank sẽ được gửi về địa chỉ email đã đăng ký của học sinh. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Bắt đầu từ mùa tuyển sinh năm nay, ĐH FPT sẽ sử dụng ứng dụng SchoolRank để nâng cao chất lượng đầu vào bằng cách tuyển sinh các sĩ tử có xếp hạng học tập thuộc Top50 theo SchoolRank, trao học bổng cho các bạn lọt top10, top 20. Kết quả xếp hạng học tập từ SchoolRank cũng có giá trị tham khảo giúp học sinh cuối cấp tự đánh giá năng lực cá nhân so với mặt bằng chung, từ đó có căn cứ chọn ngành, chọn trường phù hợp với bản thân.
Sĩ tử có thêm căn cứ chọn trường
Ngay khi được ra mắt, SchoolRank đã được nhiều học sinh lớp 12 sử dụng để tra cứu xếp hạng học tập của mình. Đa phần cảm thấy thú vị với ứng dụng hữu ích, miễn phí, lần đầu được công khai rộng rãi trên Internet.
Lê Thị Bảo Trân (THPT chuyên Lê Quý Đôn, tỉnh Bình Định) chia sẻ: “Sử dụng SchoolRank, mình và bạn bè biết được thứ hạng học tập so với học sinh cả nước. Nếu điểm học bạ hơi kém một chút thì có thể cố gắng ôn tập, thi THPT đạt điểm cao để nâng xếp hạng lên.”
Bảo Trân cho biết thêm, cô và bạn bè cũng sử dụng kết quả xếp hạng này làm căn cứ để chọn ngành, chọn trường.
Chung suy nghĩ với Bảo Trân, Thùy Dương (HS lớp 12, Thái Bình) cho hay: “SchoolRank tiện lợi vì chỉ cần nhập điểm vào là có kết quả xếp hạng luôn, không tốn thời gian, chi phí gì cả. Mình còn được nhận Giấy chứng nhận do chính SchoolRank gửi về, rất đáng tin cậy. Biết được mình xếp hạng thứ bao nhiêu so với bạn bè cả nước là một cách để tự đánh giá năng lực bản thân trước khi chọn ngành, chọn trường ĐH.”
Năm nay, ĐH FPT tuyển sinh học sinh lọt Top50 theo SchoolRank Năm nay, Bảo Trân và Thùy Dương đều có chung nguyện vọng trở thành sinh viên ĐH FPT.
“Mình muốn trở thành sinh viên ngành Ngôn ngữ Anh tại ĐH FPT. Ngôn ngữ là thế mạnh của mình, còn chọn ĐH FPT vì mình thích môi trường trẻ trung, năng động, quốc tế hóa, cơ cơ hội ra nước ngoài học tập, trải nghiệm để nâng cao vốn ngôn ngữ”, Bảo Trân cho biết.
Trước thông tin, ĐH FPT tuyển sinh thí sinh thuộc Top50 theo SchoolRank, Bảo Trân không quá lo lắng: “Mình thấy việc ĐH FPT tuyển sinh căn cứ vào xếp hạng SchoolRank rất hay, giúp nâng cao chất lượng sinh viên tuyển vào trường. Nếu xét tuyển học bạ như các năm trước, chỉ cần xét điểm 3 môn Toán, Văn, Anh nhưng theo SchoolRank thì phải sử dụng điểm của 9 môn học cơ bản. Các bạn phải học tập tương đối tốt mới có thể lọt Top50 toàn quốc được. Đối với sinh viên chúng mình, SchoolRank giúp định hướng chính xác hơn, khả năng bản thân có thể vào trường nào, tránh trường hợp trượt ĐH đáng tiếc.”
Hoàng Tùng cũng vừa sử dụng SchoolRank để tra cứu xếp hạng học tập của mình. Tuy nhiên, do không chú tâm học các môn xã hội, điểm học bạ của nam sinh lớp 12 này khá thấp. Tùng nằm ngoài Top50 theo SchoolRank. Theo quy chế tuyển sinh ĐH FPT - ngôi trường mà Tùng mong muốn trở thành tân sinh viên, nam sinh không đủ điều kiện xét tuyển.
“Nếu quy chế như mọi năm, mình đủ sức vào ĐH FPT, thậm chí là thi săn học bổng. Khi trường có thêm điều kiện xét tuyển Top50 theo xếp hạng SchoolRank, mình hơi bất ngờ và buồn với kết quả xếp hạng. Nhưng, mình không từ bỏ mục tiêu trở thành sinh viên ĐH FPT. Xếp hạng này khiến mình thêm động lực ôn tập thi THPT tốt hơn để nâng thứ hạng trên SchoolRank”, Tùng nói.
Năm 2020, Trường ĐH FPT dự kiến tuyển sinh các ngành: Quản trị kinh doanh (Digital Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn, Quản trị truyền thông đa phương tiện, Quản trị dịch vụ du lịch & lữ hành), CNTT (Kỹ Thuật Phần mềm, Trí tuệ nhân tạo, IoT, An toàn thông tin, Thiết kế mỹ thuật số, Hệ thống thông tin, Hệ thống ô tô và điều khiển), Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Nhật, Ngôn ngữ Hàn.
Thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển vào ĐH FPT khi:
- Điểm các môn thi trong kỳ thi THPT 2020 thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2020 (theo số liệu Đại học FPT tổng hợp và công bố sau kỳ thi THPT 2020) và điểm theo khối xét tuyển đạt từ trung bình trở lên (15/30 điểm);
- Hoặc: Điểm học bạ thuộc Top50 THPT toàn quốc năm 2020 (chứng nhận thực hiện trên trang http://SchoolRank.fpt.edu.vn)
Dự kiến 800 suất học bổng Nguyễn Văn Đạo toàn phần và bán phần tối đa 100% học phí trong suốt quá trình học sẽ được trao cho các thí sinh có thành tích xuất sắc trong các cuộc thi Học sinh giỏi, năng khiếu, kì thi THPT Quốc Gia và thi học bổng của trường.
Ngọc Trâm
" alt="Ứng dụng xếp hạng học tập giúp sĩ tử thêm căn cứ chọn trường" />Ứng dụng xếp hạng học tập giúp sĩ tử thêm căn cứ chọn trườngNhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
- Nhận định, soi kèo Kayserispor vs Hatayspor, 20h00 ngày 28/3: Tự cứu bản thân
- Thời gian đào tạo ĐH có thể rút xuống 3 năm
- Ngọc Hân, Ngọc Anh, Ngọc Nữ lần hiếm hoi hội ngộ
- New Zealand rộng vòng tay bao bọc du học sinh trong dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Fortuna Mfou vs Gazelle, 22h00 ngày 27/3: Khách tự tin
- Bình Định ứng dụng công nghệ số giám sát hiệu quả tàu đánh bắt cá ngoài khơi
- Con gái NSƯT Vũ Linh: Kiệt sức từ khi cha mất và vụ kiện gia đình
- Lãnh đạo TP Hải Phòng đôn đốc đẩy nhanh chuyển đổi số
-
Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
Hư Vân - 27/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
NSND Trần Hiếu U90 vẫn luyện thanh, được vợ thứ 3 chăm như em bé
NSND Trần Hiếu 87 tuổi vẫn luyện thanh hàng ngày, chỉ mong được hát. - Luyện thanh hàng ngày nhưng ít được lên sân khấu hát vì sức khoẻ, ông có buồn?
Buồn gì nhỉ? Người nghệ sĩ được hát thì đâu cũng là sân khấu. Lúc không hát trên sân khấu, tôi hát cho vợ nghe, có sao đâu.
Với tôi, luyện thanh và được hát như ăn cơm, không ăn là chết. Sở dĩ tôi luyện thanh hàng ngày là chuẩn bị sẵn tâm thế ở bất cứ đâu, sáng-trưa-chiều tối, cứ có người mời là hát.
Nghệ sĩ mà khi ngồi với bạn bè, khán giả hâm mộ, người ta yêu cầu hát bài cho vui lại bảo mới sáng ra không hát được, giọng “khê”… thì vứt. 87 tuổi, vẫn hát được, người nghe vẫn vỗ tay và muốn nghe tiếp thì quá tuyệt.
- Sự nghiệp cầm ca kéo dài hơn 70 năm, ông nhớ nhất điều gì?
Tôi may mắn là hát đâu cũng được hoan nghênh, thi gì cũng giải Nhất. Lúc thi tôi không đặt quyết tâm giành giải Nhất nhưng người ta thấy xứng đáng thì trao. Năm 1983, cuộc thi hát ở Bulgaria có 37 nước tham gia tôi cũng là người giành giải Nhất. Nên giờ ai mời đi hát tôi đi ngay, không nghĩ đã gần 90 tuổi. Trước đi hát không có nhiều tiền cũng quen, giờ già rồi cần gì đâu, hát cho vui.
Nhớ những ngày thanh niên sôi nổi đi hát ở chiến trường đứng trong hố sâu hát say sưa, lúc tôi bước lên chân có 9 con đỉa bám vào từ bao giờ không biết. Hình ảnh không bao giờ quên trong sự nghiệp ca hát là khi người lính bị thương, tựa lưng vào tôi nghe hát, rồi mỉm cười ra đi mãi mãi.
Lần sang Lào, leo đến độ cao 1.300m thấy có mỏm đá, tôi cùng với một cậu chơi đàn Accordion ngồi xuống hát luôn 2 show sáng-chiều với 20 bài hát. Giờ học trò khoe ngày 4 show, tôi cười.
NSND Trần Hiếu và vợ - bà Thuý Ngà. - Ngoài mong được hát ông còn ước ao gì ở tuổi 87?
Cuộc đời tôi gặp may mắn nhiều nhưng cũng có những chuyện không vui. Tôi có 3 vợ nhưng không phải do lăng nhăng. Đi làm chỉ biết mang tiền về cho vợ, nhưng duyên số mình vậy. Người vợ thứ hai mắc bệnh ung thư, 4 năm liền bà ấy nằm yếu. Cứ đi hát, dạy học xong là tôi về nhà chăm lo cho vợ. Bà ấy rồi cũng nhẹ bước ra đi.
Trời thương tôi nên se duyên với bà thứ 3. Thuý Ngà như “tiên giáng trần” vậy. Hơn 20 năm chung sống, Ngà lúc nào cũng chăm tôi như trẻ lên 3. Lúc đầu hai chúng tôi ở nhà thuê, Ngà bảo về ở nhà riêng của bà, tôi ngại vì nhiều nhẽ. Rồi Ngà mang bàn thờ có cả ảnh người vợ thứ 2 của tôi về nhà để hương khói. Tôi biết đó là chân tình của Ngà nên về theo.
Bạn bè hỏi tôi đã tính tới “trăm tuổi” chưa. Ừ thì 87 rồi, sống chết do số mệnh, tính gì nhỉ? Con trai tôi là hoạ sĩ, tranh rất đẹp, bán được cả ở thị trường Mỹ. Con gái Trần Thu Hà nổi tiếng, gia đình ổn định. Đôi lúc cuộc sống có những chuyện không như mình mong muốn nhưng hiện tại các con và tôi đang hạnh phúc với gia đình riêng của mình. Có “trăm tuổi” thì cũng nhẹ bước lên thiên đường thôi, hậu sự kệ bà “tiên giáng trần” lo (cười).
Mà Ngà toàn trêu tôi sống tới 94 tuổi cơ, còn bà ấy sẽ đi trước vì nhiều bệnh. Cũng lo phết! Bao năm hai vợ chồng dựa vào nhau mà sống.
NSND Trần HiếuNSND Trần Hiếu sinh năm 1936 tại Hà Nội. Năm 1954, ông tốt nghiệp khoa Thanh nhạc, Trường âm nhạc Việt Nam (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam ngày nay). Sau đó, ông về làm ca sĩ đơn ca tại Nhà hát Ca múa nhạc Trung ương.
Ông từng đi học tại Nhạc viện Sofia ở Bulgaria trong 3 năm. Từ năm 1986-1991, NSND Trần Hiếu là diễn viên đơn ca ở Nhà hát Tuổi trẻ. Ông nổi tiếng với các ca khúc:Con voi, Hò kéo pháo, Lãnh tụ ca, Tôi là Lê Anh Nuôi, Anh quân bưu vui tính... và thành công trong công tác giảng dạy, đào tạo.
" alt="NSND Trần Hiếu U90 vẫn luyện thanh, được vợ thứ 3 chăm như em bé" /> ...[详细] -
Kỳ Duyên, Hương Giang bị chê năng lực yếu hơn cả thí sinh Siêu mẫu
- Không có nền tảng và kinh nghiệm nhiều từ lĩnh vực thời trang, người mẫu, hai hoa hậu Kỳ Duyên, Hương Giang nhận phải nhiều nghi ngờ về năng lực khi đảm nhiệm vai trò giám khảo Siêu mẫu Việt Nam.Minh Hằng kiêu sa đầy quyến rũ, Hương Giang gầy gò đến hốc hác" alt="Kỳ Duyên, Hương Giang bị chê năng lực yếu hơn cả thí sinh Siêu mẫu" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs San Carlos, 9h00 ngày 28/3: Thắng là đủ
Chiểu Sương - 26/03/2025 23:49 Nhận định bóng ...[详细]
-
Hari Won phấn khích chạy lên sân khấu, nhận bé 8 tuổi làm con gái
Hari Won chạy lên sân khấu sau khi xem Thiên An diễn. Các giám khảo khen ngợi Thiên An vì niềm đam mê với âm nhạc dân tộc Việt Nam. Giám khảo Nam Thư bày tỏ: “Cô Thư đã quên mình là giám khảo vì tưởng tượng mình là một khán giả đang xem cô bé dễ thương đang biểu diễn. Con thật sự rất tỏa sáng qua những nốt nhạc…”. Hình ảnh cô bé nhỏ nhắn đứng trên bục, gõ những nốt nhạc cũng khiến Đại Nghĩa cảm động.
Thiên An tập trung thể hiện ca khúc Ước mơ của mẹ. Thiên An chơi đàn từ lúc 5 năm và đến nay đã được 3 năm. Từ nhỏ, Thiên An thấy mẹ chơi và muốn đánh đàn như mẹ. Bé tự hào: “Mẹ là người truyền cảm hứng cho con chơi đàn”. Dù vậy, Thiên An tự học hỏi, tìm hiểu về đàn và cách chơi.
Không chỉ chơi đàn giỏi, Thiên An còn rất lễ phép, hiếu thảo. Khi MC Gil Lê hỏi về những ước mơ sau này, Thiên An chia sẻ: “Sau này, con muốn trở thành bác sĩ để chữa bệnh vì con thấy bà đau nhiều”. Ngoài việc học ở trường, thời gian rảnh em thường phụ mẹ trông em, may đồ thổ cẩm và tự mày mò tập luyện đàn T'rưng.
Tập 4 của Siêu tài năng Nhícòn có sự xuất hiện của bé Tuấn Minh và Bảo Nam. Tuấn Minh ăn nói lưu loát, dẫn dắt chương trình như một MC thực thụ, còn Bảo Nam lại có những kỹ năng phá đảo những khối rubik. Cả hai đều hoàn thành các thử thách từ chương trình.
MC Gil Lê giao lưu cùng cậu bé Bảo Nam về bộ môn rubik. Xuất hiện rất chỉn chu, Tuấn Minh muốn trở thành một MC chuyên nghiệp và ấn tượng. Phước Sáng
Hari Won lo lắng khi MC Đại Nghĩa nổi hứng thử động tác khóMC Đại Nghĩa và biên đạo John Huy chật vật thực hiện động tác 'xoắn đầu' nhưng thất bại, khiến khán giả bật cười." alt="Hari Won phấn khích chạy lên sân khấu, nhận bé 8 tuổi làm con gái" /> ...[详细]
-
Cụ ông 104 tuổi đọc báo, nghiên cứu hàng ngày, viết sách tri ân TP.HCM
Đón chúng tôi vào giữa buổi sáng một ngày TP.HCM mát trời, chú Hùng - con trai cụ Nguyễn Đình Tư - bảo chúng tôi đợi một lúc vì cụ đang tiếp một người cháu họ lâu ngày ghé chơi. Trong lúc ngồi đợi, chú Hùng giới thiệu với chúng tôi gian bếp ngoài khu vực gần như là ban công: “Ông dậy từ sáng sớm, tập thể dục ở đây. Sau đó, ông sẽ đọc 3 tờ báo để cập nhật tin tức”. Lát sau trong phòng cụ, chúng tôi thấy một kệ báo được xếp ngay ngắn, gọn gàng những tờ báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Sài Gòn giải phóng.
Chú Hùng ngỏ ý ở lại để hỗ trợ chúng tôi trao đổi với cụ, vì lo giọng cụ phần nào hơi khó nghe, đồng thời cụ có thể cũng không nghe rõ ý chúng tôi muốn hỏi. Nhưng cụ khoát tay, ngụ ý tự lo được.
Đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn minh mẫn, sự tinh anh hiện lên qua đôi mắt và lời nói. Ở cụ toát lên phong thái nhẹ nhàng, từ tốn của một trí thức cao niên. Những chuyện từ cách đây nhiều chục năm, cụ vẫn ghi nhớ chi tiết. Đến thăm cụ là cơ hội được trò chuyện với một "bảo tàng sống", chứng nhân lịch sử của TP.HCM.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư sinh năm 1920, nguyên quán tại Nghệ An. Nghiệp viết của ông khởi đầu với truyện dài Nguyễn Xí đăng trên báo Truyền bávào năm 1943. Cuộc đời trải nhiều truân chuyên, ông từng phải làm nhiều nghề, từ nhân viên hành chính công đến sửa xe... nhưng mỗi lúc có thể, ông luôn tìm về với những trang viết.
Tuy vậy, phải đến khi ngoài 70, con cái đã học hành thành tài, có công việc ổn định, ông mới có thể chuyên tâm nghiên cứu và viết sách. Với hàng chục công trình lịch sử để lại cho thế hệ sau, tấm gương học tập và lao động miệt mài cả đời của ông đã được ghi nhận qua hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ. Mới đây nhất, bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020) của ông được trao giải A tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ 7 năm 2024.
Trò chuyện vớiTri thức - ZNews, ông chia sẻ về hành trình hơn 20 năm thai nghén bộ sách cũng như những tâm tư của một tác giả hơn 80 năm tìm tòi, nghiên cứu, đóng góp cho nghiên cứu lịch sử nước nhà.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn tinh anh, minh mẫn ở tuổi 104. Ảnh: Duy Hiệu.
Công trình thai nghén hơn 20 năm
- Ông có thể chia sẻ về quá trình thực hiện bản thảo đầu tiên của bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)?
- Năm 1998 là kỷ niệm 300 năm thành lập Sài Gòn - TP.HCM. Nhưng tôi quan sát thì chưa thấy trong giới sử học hay cơ quan chính quyền thành phố nhắc đến việc biên soạn một tác phẩm về lịch sử thành phố để giới thiệu đến đồng bào thành phố và cả nước.
Mỗi ngày, thời gian mỗi trôi qua mà không thấy động tĩnh gì cả. Cuối cùng, sốt ruột quá nên tôi bèn tự vạch ra một đề cương cho quyển sách. Sau đó, tôi gửi cho GS Trần Văn Giàu, nhờ giáo sư nhận xét, xem thử đề cương có đầy đủ, có thể viết được không. Nếu viết được thì giao cho một cơ quan thực hiện cho kịp với ngày kỷ niệm.
Tôi không gặp trực tiếp giáo sư vì tôi là người dân bình thường, giáo sư lại là nhân vật quan trọng của thành phố, nên chỉ dám gửi qua bưu điện. Hơn một tuần sau thì có cán bộ Trung tâm Khoa học Xã hội TP.HCM cử người tới gặp tôi tại nhà riêng, mời tôi viết quyển sách. Tôi sẵn sàng nên nhận lời.
Ở tuổi 104, nhà nghiên cứu vẫn miệt mài tra cứu tài liệu, ghi chép và viết sách mỗi ngày. Ảnh: Duy Hiệu.
Từ lúc ấy đến ngày kỷ niệm chỉ còn vài tháng. Do đó, tôi dành tất cả thời giờ cho việc thực hiện quyển sách. Trước nhất, tôi đến tất cả thư viện, trung tâm lưu trữ của thành phố để sưu tầm tài liệu. Cả ngày tôi đi như một người công chức. Sáng dậy điểm tâm xong thì đạp xe đạp chứ không có xe máy. Làm việc đến trưa thì tôi ở lại, dùng cơm và nghỉ tại chỗ, buổi chiều tiếp tục công việc đến giờ đóng cửa mới ra về.
Sau khi sưu tầm đầy đủ tài liệu thì tôi viết cả ngày lẫn đêm. Viết xong phần nào lại dùng máy đánh chữ gõ lại, chứ chưa có máy vi tính như bây giờ. Lúc đó tôi nghĩ: tôi vừa viết bản thảo vừa đánh máy thì không kịp thì giờ. Thế là tôi lại ra ngoài thuê người đánh máy, song song với quá trình tôi viết bản thảo.
Sau khi hoàn thành bản thảo, tôi đưa cho Trung tâm Khoa học Xã hội đánh giá. Trung tâm tổ chức một cuộc họp, mời trí thức trong thành phố đến để thảo luận về bản thảo của tôi. Bản thảo được đánh giá tốt, nên Trung tâm giao lại cho Nhà xuất bản Giáo dục làm công việc xuất bản. Sau khi đã biên tập, dàn trang, in thử, làm bìa, họ gọi tôi đến xem thử. Mọi thứ gần như đã sẵn sàng. Đáng tiếc là sau đó, vì một trở duyên mà sách không thể ra mắt bạn đọc.
- Nguồn động viên nào đã thôi thúc ông tái khởi động lại công trình này?
- Năm đó sách không được xuất bản, nhưng tôi nghĩ những tài liệu tôi sưu tầm được rất hiếm và rất quý. Nếu đốt đi hay bỏ thùng rác thì uổng quá. Vì vậy, tôi giữ lại toàn bộ bản thảo, nghĩ bụng nhất định sẽ có ngày dùng được. Ngày đó chính là năm 2020. Lúc đó thì quan điểm của giới sử học đã thoáng rộng hơn. Xét thấy bầu không khí học thuật cho phép, tôi bắt tay vào bổ sung, cập nhật, hoàn thiện lại bản thảo.
Tác phẩm cũng như món quà tôi trả ơn thành phố đã cưu mang tôi từ ngày tôi còn khó khăn.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
Không có ai đặt hàng, nhưng tự tôi thấy cần có một quyển sách như vậy. Từ lúc bắt đầu đến khi tái khởi động là 20 năm, suốt thời gian đó tôi tiếp tục tích lũy tài liệu.
Bản thảo về sau này phong phú hơn rất nhiều. Thành phố sau hơn 20 năm đã xây dựng được nhiều công trình lớn, phát triển toàn diện từ vật chất, kinh tế đến văn hóa, xã hội và ngoại giao. Vì lẽ đó, tư liệu trong cuốn sách hoàn thiện lần này phong phú hơn, có thể nói là gấp đôi bản thảo lần đầu: vừa có thêm tài liệu về giai đoạn trước đó, vừa có thêm tài liệu về khoảng thời gian từ năm 1998 - 2020.
Công trình đó mà người khác làm thì thường phải là cả nhóm, ít nhất chục người, mỗi người một chương. Nhưng bộ sách này, một mình tôi đơn thương độc mã, âm thầm cặm cụi viết.
Sau khi viết xong tôi đưa Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM để họ xem nội dung có thể xuất bản được hay không. Sau khi xem thì họ đồng ý ký hợp đồng với tôi để xuất bản.
Bộ sách Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020).Ảnh: Quỳnh My.
- Có điều gì ông đặc biệt muốn gửi gắm qua tác phẩm?
- Có một điều tôi muốn làm rõ qua tập 1 của bộ sách này, xoay quanh câu hỏi tại sao lại có người Việt Nam vào làm ăn sinh sống ở Sài Gòn - Gia Định. Vấn đề này cần được minh định, làm rõ, để người Việt Nam và người Campuchia ngày nay hiểu rằng chưa từng có chuyện vua nước ta xưa kia mang quân đánh chiếm nước họ.
Chân Lạp (Campuchia xưa) muốn thiết lập quan hệ bang giao, nên đã xin chúa Nguyễn gả con gái cho. Khi công chúa đi, đã có đoàn người theo để giúp nàng đỡ thương nhớ quê nhà. Đại Việt xưa kia đa phần là rừng núi. Người dân cần nơi để khai hoang lập ấp, làm ăn sinh sống, do đó mà theo công chúa lưu dân đến vùng đất mới.
Về sau, vua Chân Lạp lại vì Đại Việt đã giúp đỡ đánh quân Xiêm La (Thái Lan ngày nay) nên cắt đất, hiến tặng, dần dà mới thêm nhiều người Việt vào làm ăn, sinh sống ở vùng đất Sài Gòn - Gia Định bây giờ.
Điều này được ghi lại rõ ràng trong sử sách của nước ta, của Campuchia, và cả trong tài liệu của người Pháp về Campuchia.
- Tập 2 của cuốn sách dù bao quát khoảng thời gian ngắn hơn, nhưng lại dài hơn cả tập 1. Ông có thể cho biết lý do?
- Sở dĩ là vì tôi muốn ca tụng công lao của chính quyền hiện nay. Thành phố sau thống nhất đã phát triển vượt bậc. Đường sá rộng rãi hơn xưa. Kinh tế nông nghiệp phát triển, nhiều mặt hàng nông sản ta là nước xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Thêm nữa, đã có nhiều công trình về thành phố: người viết về nhà hát, người viết về cải lương, người viết về thương mại, người viết về tôn giáo, người viết về giáo dục... Nhưng chưa có quyển sách nào viết về tổng thể các mặt, nên tôi muốn viết một tác phẩm để lại cho thành phố. Có thể mang tác phẩm này đi để nói chuyện với thế giới, rằng chúng tôi đạt được những thành tựu như vậy. Đây cũng như món quà tôi trả ơn thành phố đã cưu mang tôi từ ngày tôi còn khó khăn.
Viết quyển sách này, tôi dùng trí óc của chính mình để suy xét, lập luận chứ không có cộng tác viên nào. Tôi tự hào quyển sách đầy đủ, giá trị như một cẩm nang về TP.HCM, ai muốn cũng có thể tìm trong đó, không cần đi đâu xa. Muốn biết thành phố có bao nhiêu nhà hát, bao nhiêu con đường, bao nhiều cái chợ, bạn đọc đều có thể tìm trong sách.
Viết sách nhờ tự học
- Khởi đầu sự nghiệp với một tiểu thuyết, nhưng ông đã dần chuyển hướng sang nghiên cứu, thực hiện tác phẩm phi hư cấu, giàu giá trị học thuật. Có lý do đặc biệt nào cho sự chuyển hướng này?
- Tôi say mê lịch sử từ nhỏ. Thuở còn học tiểu học, tôi mê thích các sách về danh nhân. Lòng yêu nước của tôi có lẽ được hun đúc chính từ đó. Sau này bắt đầu nghiệp viết, tôi chọn lựa viết truyện về cụ tổ dòng họ - chính là truyện Nguyễn Xí. Tôi cũng từng viết tiểu thuyết Loạn 12 sứ quânvề vua Đinh Bộ Lĩnh.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư. Ảnh: Duy Hiệu.
Sau này, tôi thực hiện các cuốn Non nước Phú Yên, Non nước Khánh Hòa, Non nước Ninh Thuận tổng hợp đầy đủ thông tin về địa lý, lịch sử, cổ tích, nhân vật, nguồn lợi kinh tế, thời tiết, giáo dục của các vùng đất này. Tôi lại viết tiếp các sách nghiên cứu về vùng đất Nam Bộ như Từ điển địa danh hành chính Nam Bộ; Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ (1859-1954, 2 tập)...
Dù có lấy đề tài gì chăng nữa, dường như cũng không bao giờ xa rời với niềm say mê của tôi là lịch sử nước nhà.
- Hiện nay ông có đang ấp ủ những công trình mới?
- Tôi đã xuất bản được cuốn Từ điển địa danh hành chính Nam Bộvào năm 2008 và Địa chí hành chính các tỉnh Nam Kỳ thời Pháp thuộc (1859-1954)vào năm 2017. Hiện nay tôi đang tiếp tục các cuốn sách về địa danh hành chính Trung bộ. Do đã sưu tập được nhiều tài liệu, nên tôi đang tiếp tục nghiên cứu và viết mỗi ngày.
Tuổi tôi cũng đã cao, nên tôi muốn tranh thủ mọi thời gian còn lại cho công việc nghiên cứu và viết lách.
Để học tập thì không gì có thể thay thế sách được... Tôi không được học ở trường nhiều, mà chủ yếu tự học. Tôi viết được sách chính là nhờ tự học, tìm tòi, đọc sách, báo.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
- Có điều gì ông muốn nhắn nhủ đến thế hệ các nhà nghiên cứu lịch sử trẻ?
- Như tôi đã nói, không khí sử học ngày nay đã thoáng rộng hơn xưa. Ngày trước có nhiều ý kiến còn phải dè dặt, nhưng hiện nay giới nghiên cứu đã cởi mở, cập nhật rất nhiều, nên người làm nghiên cứu hoàn toàn có thể bày tỏ suy nghĩ của mình. Tôi hy vọng các nhà nghiên cứu trẻ có thể tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi này và phát huy những thế mạnh của mình.
Phòng làm việc của tác giả Nguyễn Đình Tư tràn ngập sách, phải xếp cả xuống các bàn, sàn xung quanh kệ. Ảnh: Duy Hiệu.
Ngoài ra, kho tàng tài liệu bằng tiếng Hán - Nôm, tiếng Pháp là vô giá. Đó sẽ là nguồn tham khảo bổ ích cho những người nghiên cứu lịch sử.
Ngày nay, ta có nhiều thiết bị điện tử, kỹ thuật số phục vụ tra cứu. Điều này hỗ trợ công việc làm nghiên cứu rất nhiều. Tuy nhiên, tôi muốn nhấn mạnh rằng thiết bị điện tử, di động thì chỉ có thể phục vụ giải trí là chủ yếu. Chứ để học tập thì không gì có thể thay thế sách được.
Nói đến học, thì đến trường không phải cách duy nhất để học. Tôi chính là một bằng chứng. Tôi không được học ở trường nhiều, mà chủ yếu tự học. Tôi viết được sách chính là nhờ tự học, tìm tòi, đọc sách, báo.
Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gialần thứ VII (2024) được tổ chức vào 20h ngày 29/11/2024 tại Nhà hát Lớn (Hà Nội), truyền hình trực tiếp trên VTV1. Đơn vị tài trợ: Vingroup, Vietcombank, Vietinbank, BIDV, Agribank, Tổng công ty Giấy Việt Nam.
" alt="Cụ ông 104 tuổi đọc báo, nghiên cứu hàng ngày, viết sách tri ân TP.HCM" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sunderland vs Millwall, 22h00 ngày 29/3: Thất vọng cửa trên
Hư Vân - 29/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Từ hang động tới trung tâm big
Nền kinh tế số dựa trên dữ liệu giúp Quý Châu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất Trung Quốc trong 7 năm liên tiếp. Terry Gou, chủ tịch Hon Hai Precision Industry, cũng chính là Foxconn - nhà lắp ráp điện tử hợp đồng lớn nhất thế giới nói rằng “lợi thế sinh thái vô song của Quý Châu là lý do công ty này chọn đặt trung tâm dữ liệu tại đây”. Gã khổng lồ công nghệ này đã xây dựng một đường hầm gió nằm giữa hai ngọn núi để làm mát tự nhiên các máy chủ của họ.
Với vị trí địa lý nằm trong nội địa phía Tây Nam Trung Quốc, Quý Châu có khí hậu mát mẻ thuận lợi quanh năm, cung cấp những “căn phòng điều hòa” tự nhiên cho những trung tâm dữ liệu phát nhiệt khổng lồ.
Không chỉ vậy, tỉnh này còn giàu thuỷ điện, sẵn sàng cung cấp năng lượng sạch và ổn định cho các máy chủ. Quý Châu cũng nằm cách xa các vành đai động đất nên “hồ chứa” dữ liệu càng được đảm bảo an toàn.
Các trung tâm dữ liệu trong hang có thể tiết kiệm lên đến 58% điện năng so với các cơ sở tương tự ở khu vực phía Đông Nam đất nước.
Jiao Delu, kỹ sư trưởng của cơ quan quản lý phát triển big-data tỉnh cho hay, nếu tính theo 10.000 đơn vị máy chủ tiêu chuẩn, một trung tâm dữ liệu có thể cắt giảm 130 triệu NDT (khoảng 18,57 triệu USD) tiền điện hằng năm.
Tencent, một trong những doanh nghiệp công nghệ đặt trung tâm máy chủ tại Quý Châu, cho biết cơ sở của họ được lấy cảm hứng từ các hang núi, tận dụng hiệu quả nguồn lạnh từ bên ngoài, trong khi vẫn hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đối với môi trường bên trong.
Kết quả kiểm tra tại chỗ do Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc tiến hành, hiệu quả sử dụng năng lượng tối đa (PUE) của trung tâm dữ liệu đặt tại đây đạt khoảng 1,1 (càng gần 1 thì càng hiệu quả), so với PUE trung bình của các trung tâm khác tại Trung Quốc là 1,73.
Trung tâm dữ liệu của Huawei tại Quý Châu được làm mát nhờ các yếu tố tự nhiên. Hiện toàn tỉnh có 37 trung tâm dữ liệu đang hoạt động hoặc đang được xây dựng phục vụ cho các gã khổng lồ công nghệ như Apple, Huawei và Tencent, cũng như các dự án nghiên cứu khoa học kính thiên văn “Hoa Thiên Nhãn”. Trong đó, thành phố Quý Dương trực thuộc tỉnh, là khu thí điểm toàn diện về dữ liệu lớn quốc gia đầu tiên của đất nước.
Thay đổi diện mạo kinh tế vùng cao
Quý Châu thúc đẩy ngành công nghiệp dữ liệu lớn (big-data) làm xương sống của nền kinh tế kỹ thuật số, bộ phận đóng góp 37% GDP toàn tỉnh trong năm 2022.
Đây cũng là địa phương dẫn đầu Trung Quốc về kinh tế số, có tốc độ tăng trưởng cao nhất đại lục trong bảy năm liên tiếp.
Kể từ năm 2014, tỉnh miền núi này đã thúc đẩy nhiều đổi mới và phát triển đột phá về ngành công nghiệp dữ liệu. Theo báo cáo của Trung tâm thông tin nhà nước Trung Quốc, Quý Châu là địa phương đạt điểm cao nhất về phát triển big-data vào năm 2017.
Năm 2018, chính phủ phát động sáng kiến quy mô lớn kêu gọi hơn 10.000 doanh nghiệp sử dụng công nghệ dữ liệu lớn để cải thiện mạng lưới và dịch vụ trong vòng 5 năm, ước tính tạo ra thị trường trị giá 120 tỷ USD. Từ chỗ chỉ có chưa đến 1.000 doanh nghiệp big-data, hiện nay con số này tại tỉnh đã tăng hơn 12.000 công ty.
Quý Châu là nơi đặt phòng thí nghiệm kỹ thuật dữ liệu lớn quốc gia và là thị trường big-data đầu tiên của Trung Quốc, quy tụ các trung tâm dữ liệu siêu lớn của thế giới.
Chính quyền địa phương ước tính đến năm 2023, tổng giá trị đầu ra của lĩnh vực điện tử và thông tin hỗ trợ bởi big-data sẽ vượt mốc 350 tỷ NDT, đóng góp vào nền kinh tế số chiếm 50% GDP toàn tỉnh.
Luo Dan, nhà nghiên cứu tại Học viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông Trung Quốc, cho biết các trung tâm dữ liệu xử lý việc tiếp nhận, lưu trữ và truyền các luồng dữ liệu, trở thành một trong những cơ sở hạ tầng thông tin quan trọng nhất trong nền kinh tế kỹ thuật số.
Apple cũng chọn Quý Châu làm địa điểm đặt máy chủ dữ liệu. “Việc xây dựng trung tâm khổng lồ tiêu thụ nhiều năng lượng bên trong các hang động có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện mục tiêu trung hoà carbon song song kế hoạch Trung Quốc kỹ thuật số đã được đưa ra”, Luo khẳng định.
Không chỉ vậy, các trung tâm dữ liệu mọc lên kéo theo sự phát triển của mạng lưới Internet băng thông tốc độ cao, giúp địa phương đạt tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử hằng năm 30%, cao hơn tốc độ tăng trưởng trung bình của các doanh nghiệp nông nghiệp ở Trung Quốc.
Hiện tại, cả ba nhà mạng lớn của Trung Quốc, cũng như Apple, Huawei, Tencent và Foxconn đều quyết định xây dựng trung tâm dữ liệu lõi của họ tại Quý Châu.
Chính quyền địa phương tại đây đã xây dựng nền tảng sử dụng công nghệ big-data để giải quyết những bài toán đặc thù ở các khu vực cụ thể. Chẳng hạn, nền tảng xoá đói giảm nghèo được kết nối giữa các sở ban ngành cấp tỉnh và thành phố, hiển thị trực quan thông tin chi tiết về số hộ nghèo, chia sẻ thông tin theo thời gian thực giữa các bộ phận hành chính, hoặc đơn giản hoá thủ tục hành chính thông qua ứng dụng đám mây big-data.
Có thể nói, dữ liệu đã trở thành “bí quyết” tạo nên sự thay đổi và phát triển của tỉnh Quý Châu, nơi đang được so sánh có điểm tương đồng với khu vực Bắc California trước khi trở thành thung lũng Silicon ngày nay.
(Theo cnn, news.cn)
Meta bị phạt 100.000 USD mỗi ngày tại Na Uy do vi phạm luật bảo mật dữ liệu
Meta Platforms sẽ bị cơ quan chức năng Na Uy phạt 100.000 USD/ngày, bắt đầu từ tháng 8 đến tháng 11/2023." alt="Từ hang động tới trung tâm big" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Wuhan Three Towns vs Zhejiang Professional, 18h35 ngày 28/3: Chiến thắng đầu tay
Nhào lộn ấn tượng, Chi Pu đạt kỳ tích vượt mặt nhiều ngôi sao ở 'Đạp gió 2023'
Xếp ở vị trí thứ nhất là Tạ Na với 218 phiếu, tiếp theo là Amber Liu với 212 phiếu và Chu Châu với 175 phiếu. Với kết quả này, Chi Pu đã vượt các đàn chị có tên tuổi đình đám như Ella S.H.E với 131 phiếu, Thái Thiếu Phân với 118 phiếu...
Trong phần giao lưu, BTC chiếu bức ảnh tuổi thơ của Chi Pu lên màn hình, sau đó MC Tề Tư Quân hỏi: "Đố các tỷ tỷ đây là ai?". Đại diện Hàn Quốc Choo Ja Hyun nhanh nhẹn trả lời 'Chi Pu".
Sau câu trả lời của Choo Ja Hyun, Chi Pu tự giới thiệu qua về bức ảnh bằng tiếng Việt và dùng công cụ hỗ trợ để chuyển sang tiếng Trung.
"Đây là tôi lúc 10 tuổi. Tôi học đàn lúc 4 tuổi. Tôi đã tham gia rất nhiều cuộc thi. Tôi đã 3 lần đạt được giải nhất", Chi Pu nói.
Trong khi đó, Chu Châu đã tự đoán ý tiếng Việt của Chi Pu nói để chuyển sang tiếng Trung. Cụ thể, Chu Châu đã dịch đoạn Chi Pu nói như sau: "Em muốn có một ước mơ của riêng mình. Hầu hết khán giả đều rất thích em, nhưng vẫn chưa có tổ chức tìm kiếm tài năng nào tìm đến em".
Sau phần dịch sai của Chu Châu, một tỷ tỷ khác ngồi bên cạnh đã ý kiến: "Bản dịch của chị khác hoàn toàn". Trước câu nói hài hước của đồng đội, Chu Châu chỉ biết cười trừ và nói "đúng vậy".
Ca sĩ Chi Pu. Sau phần giao lưu, Chi Pu và đồng đội đã có màn thể hiện ca khúc Ba con gấucủa Hàn Quốc khiến nhiều tỷ tỷ bật cười vì độ dễ thương. Tiết mục này đã giúp cho bầu không khí của buổi giao lưu trở nên thú vị hơn.
Màn trình diễn ca khúc 'Ba con gấu' của Chi Pu và đồng đội:
Trước đó, trong vòng công diễn 2, Chi Pu mạo hiểm thử thách bản thân với màn đu dây, nhào lộn ở độ cao 8m. Cô cùng Cung Lâm Na và Lưu Nhã Sắt biểu diễn ca khúc Rosemarygắn liền với tên tuổi của Châu Kiệt Luân. So với các vòng trước, khán giả nhận xét giọng hát của Chi Pu có tiến bộ. Kết thúc vòng thi, đội Chi Pu đứng thứ 2 với 847 phiếu bình chọn của khán giả trong trường quay.
Kể từ tập 1 đến nay, Chi Pu luôn giữ thứ hạng cao trong chương trình. Mặc dù gặp trở ngại về giao tiếp vì không biết tiếng Trung, nhưng Chi Pu vẫn luôn cởi mở và cố gắng hết mình trong các phần trình diễn.
Tỷ tỷ đạp gió2023 hiện còn 28 thí sinh tham gia ở các lĩnh vực như ca sĩ, diễn viên, nghệ sĩ múa, MC... Chi Pu là một trong những nghệ sĩ ngoại quốc của chương trình.
Tỷ tỷ đạp gió 2023: Chi Pu được khán giả Trung Quốc săn đónMạng xã hội lan truyền đoạn clip Chi Pu giới thiệu bánh tráng Tây Ninh, Việt Nam cho các tỷ tỷ tham gia chương trình 'Đạp gió' 2023." alt="Nhào lộn ấn tượng, Chi Pu đạt kỳ tích vượt mặt nhiều ngôi sao ở 'Đạp gió 2023'" />
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- Vụ 4 người mẫu Việt giành chỗ, quát tháo ở buổi chụp hình chỉ là chiêu trò?
- Cô gái khỏa thân làm gián đoạn chương trình trực tiếp
- Cuộc đời vẫn đẹp sao tập 27: Điền sốc khi biết Bình dính bầu
- Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
- Sự trỗi dậy của các câu lạc bộ sách dành cho giới trẻ
- 7 lý do trí tuệ nhân tạo không thể thay thế con người tại nơi làm việc