Nhận định, soi kèo Olympique Akbou vs MC Alger, 22h30 ngày 15/4: Niềm tin cửa trên

Thể thao 2025-04-19 21:25:52 726
ậnđịnhsoikèoOlympiqueAkbouvsMCAlgerhngàyNiềmtincửatrêmu vs brighton   Hư Vân - 15/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/html/9d198835.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Newcastle vs Crystal Palace, 01h30 ngày 17/4: Top 3 vẫy gọi

Nhiều phụ huynh vô tư khoe con trên không gian mạng. 

Hiện nay, dưới thời đại công nghệ 4.0, chúng ta không khó để bắt gặp những dòng cập nhật, những bức ảnh trên trang cá nhân chia sẻ về con từ phụ huynh. Từ kỷ niệm ngày con vào lớp một, ngày sinh nhật cho đến các hoạt động ở trường của con đều được phụ huynh đưa lên mạng.

Đa số họ đều nghĩ như chị Thu Hà, muốn lưu giữ một dấu mốc, một kỉ niệm đẹp về con. Thế nhưng, nguy hiểm hơn, nhiều cha mẹ lại chia sẻ hình ảnh con một cách quá đà, đăng tải gần như tất cả mọi thông tin không lường trước các hệ lụy. Ngoài nguy cơ bị bắt cóc, trẻ còn có thể là nạn nhân của các hành vi xâm hại, đe dọa... 

Theo Thạc sĩ Lê Thị Loan - nguyên Phó khoa Giáo dục (Học viện Quản lý Giáo dục), để bảo vệ an toàn cho trẻ trên không gian mạng, chính bố mẹ phải suy nghĩ trước khi đăng tải hình ảnh, video và cân nhắc hình ảnh đó sẽ ảnh hưởng đến con thế nào.

“Hiện nay, pháp luật về quyền trẻ em và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng đã tương đối đầy đủ, tuy nhiên không phải phụ huynh nào cũng biết. Vì vậy, ở một số trường hợp, không ai khác chính phụ huynh làm lộ thông tin cá nhân của con. Từ thông tin đó, kẻ xấu có thể tiếp cận trẻ để dọa nạt, khống chế, thực hiện hành vi lừa đảo”, Thạc sĩ Lê Thị Loan cho hay.

Nữ thạc sĩ cũng dẫn chứng nhiều vụ việc báo động thời gian vừa qua. Cụ thể, cách đây không lâu, nhiều phụ huynh đã bị lừa đảo số tiền lớn với chiêu thức con phải cấp cứu ở bệnh viện.

Theo đó, hàng trăm phụ huynh bị các đối tượng tội phạm giả danh là giáo viên gọi điện thông báo học sinh bị tai nạn nguy kịch, cần phẫu thuật. 

Từ đó, đối tượng đề nghị chuyển tiền gấp vào tài khoản cá nhân người gọi để đóng viện phí. Không ít người vì quá lo lắng cho an nguy của con đã trở thành nạn nhân của thủ đoạn lừa đảo này. 

Theo các chuyên gia, một trong những giải pháp để chống lộ dữ liệu về trẻ em là từ ý thức của cha mẹ. Đặc biệt, trong thế giới số, với sự phát triển như vũ bão của mạng xã hội, các bậc phụ huynh nên thận trọng và tiết chế khi đăng tải thông tin, hình ảnh của con lên mạng xã hội. 

Điều 32 Bộ luật Dân sự quy định cá nhân (kể cả trẻ em) có quyền đối với hình ảnh của mình. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó. Còn theo Luật Trẻ em, một trong những hành vi bị cấm là công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân mà không được sự đồng ý của trẻ từ 7 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám hộ trẻ.
Quốc Huy và nhóm PV, BTV">

Khoe con trên mạng xã hội: Nhiều phụ huynh vô tình vi phạm quyền trẻ em

 SIU hướng đến đào tạo nguồn nhân lực Marketing số trong cuộc đua số hoá

Ngoài ra, AI còn giúp tối ưu hóa các chiến lược marketing và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Theo đó, các ứng dụng của AI trong marketing số bao gồm: thu thập, phân tích dữ liệu, tối ưu hóa nội dung, tự động hóa marketing, phân loại, dự báo hành vi khách hàng và tương tác với khách hàng thông qua chatbot…

Nhờ các kết quả mà AI tổng hợp, phân tích từ các chiến dịch, hoạt động marketing, doanh nghiệp hiểu rõ hơn về hành vi và nhu cầu của khách hàng. Từ đó, đưa ra định hướng chiến lược marketing phù hợp. AI cũng có thể gợi ý các nội dung hiệu quả dựa trên thông tin và xu hướng tìm kiếm của khách hàng, giúp tạo ra những nội dung phù hợp hơn với khách hàng mục tiêu.

Bên cạnh đó, AI giúp tự động hóa các hoạt động marketing như gửi email, quảng cáo trên mạng xã hội hay tối ưu hóa chiến dịch quảng cáo, giúp tiết kiệm thời gian và nhân lực cho doanh nghiệp. 

 SIU đẩy mạnh hoạt động kết nối doanh nghiệp thông qua các ngày hội tuyển dụng, chương trình đối thoại cùng doanh nhân, tọa đàm chuyên đề…

Nắm bắt tầm quan trọng của việc ứng dụng AI, trường Đại học Quốc tế Sài Gòn đã đưa kiến thức và kỹ năng liên quan đến AI vào chương trình đào tạo chuyên ngành Marketing số, giúp người học tiếp cận với những công nghệ tiên tiến, học cách sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu và tối ưu hóa chiến lược marketing dựa trên nền tảng AI. 

Sinh viên trưởng thành từ những dự án thực tiễn

Marketing số được coi là bước chuyển mình quan trọng của SIU trong việc bắt kịp xu hướng chung của lĩnh vực Marketing. Đại diện SIU cho biết: “Digital Marketing là trái tim của các hình thức quảng bá hiện đại, SIU dĩ nhiên không nằm ngoài cuộc đua và sẽ là đơn vị tiên phong kiến tạo nhân lực chất lượng cao trong thị trường 4.0. Chúng tôi tin tưởng vào trọng tâm đổi mới của chương trình và mang đến cho sinh viên những xu hướng mới nhất”.  

 Sinh viên SIU có cơ hội trải nghiệm, tiếp xúc với môi trường làm việc ngay từ trong học phần học tập trên giảng đường qua dự án học tập mới lạ

Với mong muốn sinh viên tốt nghiệp Marketing số có cơ hội được làm việc trong môi trường quốc tế, các môn học như: công cụ phân tích dữ liệu thống kê, công cụ xử lý hình ảnh, công cụ quản lý dự án cùng các môn học Machine Learning, Data Science và các công cụ quảng cáo như Google Ads, Facebook Ads… được SIU tích hợp vào chương trình đào tạo, trang bị thêm cho sinh viên các kỹ năng cần thiết.

Bên cạnh đó, sinh viên ngành Marketing số của SIU còn được rèn luyện qua quá trình tham gia các dự án thực tế. Theo đó, SIU thường xuyên tổ chức các chương trình như: “Học kỳ doanh nghiệp” - cơ hội để sinh viên thực tập tại các doanh nghiệp uy tín hay “Ngày hội việc làm” góp phần nâng cao kỹ năng phỏng vấn xin việc, tạo “cầu nối” cho sinh viên đến gần hơn với doanh nghiệp. 

Đây là cơ hội học hỏi kinh nghiệm, cọ xát thực tế, giúp các bạn trẻ hình thành cảm quan về môi trường lao động và nắm bắt nhu cầu nhà tuyển dụng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.

Với môi trường hội nhập, chú trọng trải nghiệm thực tiễn cùng phương pháp giảng dạy tiên tiến, SIU là địa chỉ đào tạo Marketing số - chuyên ngành bắt kịp xu thế khi kỹ thuật số lên ngôi, chắp cánh cho các thế hệ sinh viên vững bước chạm tới ước mơ, vươn ra thế giới. 

Thông tin chi tiết về các chương trình tuyển sinh: 

Phòng tuyển sinh Trường Đại học Quốc Tế Sài Gòn

Địa chỉ: 8C Tống Hữu Định, phường Thảo Điền, TP Thủ Đức, TP.HCM

Hotline (Zalo): 0386.809.521 và 0931.475.077 (giải đáp thắc mắc tuyển sinh 24/24). 

Lệ Thanh

">

SIU đưa công nghệ AI vào chương trình đào tạo Marketing số

Soi kèo phạt góc Ilves Tampere vs IFK Mariehamn, 22h00 ngày 27/9

Nhận định, soi kèo Malmo vs IK Sirius, 20h00 ngày 18/4: Sức mạnh của nhà vô địch

Thường chọn di chuyển bằng xe ôm công nghệ, tôi có nhiều dịp tiếp xúc với các tài xế. Hầu hết họ đều ở độ tuổi rất trẻ. Mới đây, trong một cuốc xe, thấy cậu tài xế tầm 27, 28 tuổi, ngoại hình trí thức, tôi hỏi: “Em nhìn như dân văn phòng?".

Nam tài xế trả lời: “Trước đây, em học đại học tại Hà Nội. Ra trường, về làm công chức văn phòng, lương thấp quá không trụ nổi nên em bỏ quê lên Hà Nội làm xe ôm. Lương gấp 4,5 lần mà đỡ áp lực”.

Theo một thống kê cuối năm 2021, Việt Nam có khoảng 200.000 lái xe công nghệ của Grab, trong đó 26% có trình độ từ cao đẳng trở lên. Khảo sát của Công ty Tư vấn Nhân lực Manpower cho thấy tại Canon Việt Nam, có tới hơn 1.000 công nhân đã tốt nghiệp đại học và con số này còn cao hơn do nhiều người vẫn chỉ khai nhận đã tốt nghiệp phổ thông để tránh bị dị nghị. 

Tình trạng các cử nhân sau khi dành 4 năm ở giảng đường đại học lại gác bằng tốt nghiệp, rẽ ngang chạy xe ôm công nghệ, làm công nhân là một hồi chuông báo động về sự lãng phí chất xám, tài chính và thời gian.

Căn nguyên từ đâu?

Trước hết có lẽ là vấn đề về văn hoá. Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Nho giáo, vốn đề cao con đường khoa cử, học để làm quan “dân chi phụ mẫu” (quan là cha mẹ của dân). Điều này dẫn đến tư tưởng sính bằng cấp, nhiều gia đình dù con học yếu, con có năng khiếu về thể thao, thời trang, ca nhạc… nhưng vẫn ép con theo đại học để có một tấm văn bằng.

Hậu quả những sinh viên này đi học là để “viết tiếp những ước mơ còn dang dở của phụ huynh” nên không tìm được niềm vui trong ngành nghề đã chọn. Đến khi tốt nghiệp, các em không chịu được áp lực, không tha thiết với nghề, hiệu quả công việc không cao vì vậy chọn lao động chân tay, chạy xe ôm công nghệ để mưu sinh trong một thị trường lao động vốn dĩ khắc nghiệt.

Hai là, học sinh đăng ký ngành học không quan tâm đến đam mê, sở thích, đăng ký theo phong trào cả làng cùng vào đại học. 

Cho nên, khi vào đại học, những sinh viên này chỉ học hành cầm chừng, không nỗ lực hết mình; chưa kể cúp tiết, sao chép bài của bạn dẫn đến hổng toàn bộ kiến thức nền. Đi thực tập lẽ ra là cơ hội để sinh viên tiếp xúc với thực tiễn, lấp đầy khoảng trống kỹ năng còn thiếu nhưng vì không có sự nhiệt huyết, nghiêm túc học tập, sinh viên đã không tận dụng thời gian thực tập để rèn luyện kỹ năng thực hành.

Có sinh viên thậm chí không hề thực tập, chỉ đến cơ quan, công ty xin dấu xác nhận về nộp cho trường. Kết quả là sau khi tốt nghiệp, thiếu vắng những kỹ năng cơ bản nên họ không tìm được việc đúng chuyên môn, lương thấp. Chán nản lại thêm không chịu được áp lực, các tân cử nhân vội vã chọn chạy xe ôm công nghệ, đi làm công nhân vì không còn lựa chọn nào khác.

Ba là, thiếu sự định hướng nghề nghiệp sát sao từ phía nhà trường và xã hội. Phần lớn các trường THPT chưa chủ động kết nối với các trường dạy nghề để định hướng cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp theo đúng sở trường, xu hướng.

Trong khi thực tế sinh viên học đại học ở các trường không thuộc top trên thì thất nghiệp nhưng sinh viên các trường nghề lại được săn đón. Cơ hội xuất khẩu lao động với những sinh viên trường nghề rất nhiều, đặc biệt là các nước phát triển như Nhật, Đức, Hàn Quốc…

Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Việc thiếu sự định hướng nghề nghiệp dẫn đến học sinh khi đăng ký ngành học đã không tính đến xu thế, chọn những ngành học khó tìm việc. Cùng với việc không tự tôi luyện, bồi dưỡng, học thêm ngoại ngữ và các kỹ năng khác phục vụ cho nghề nghiệp, nhiều sinh viên ra trường không thể tìm được việc làm như mong muốn.

Thứ tư, nguyên nhân thuộc về vấn đề thu nhập. Thực tế, sinh viên mới ra trường phần lớn không dễ dàng tìm được những công việc đúng ngành, lương cao (trừ những sinh viên xuất sắc, nỗ lực hết mình trên con đường theo đuổi sự nghiệp). Việc nhẹ lương cao không phải miếng bánh dành cho những cử nhân học đại học theo phong trào. Chưa có kinh nghiệm, yếu ngoại ngữ, tin học, các em không có suất nộp hồ sơ vào doanh nghiệp lớn, chỉ có doanh nghiệp nhỏ và vừa, mức lương chỉ 7-9 triệu đồng/tháng.

Trong thời buổi giá cả leo thang, tiền thuê nhà, tiền điện nước... đã tiêu tốn nửa tháng lương, cử nhân vật vờ “sống mòn” giữa các thành phố lớn. Trong khi đó, gia nhập thị trường Grab, lương các em có thể cao hơn mức lương của nhân viên mới ra trường.

Tài xế Grab có thể kiếm được từ khoảng 15-20 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, đây là con số ước tính và thu nhập thực tế có thể cao hơn hoặc thấp hơn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Trong khi lương nhân viên mới ra trường tại các cơ quan nhà nước, tính theo hệ số 2,34 khoảng 3,4-4,2 triệu đồng/tháng. Sự chênh lệch đáng kể về thu nhập đã khiến một bộ phận người trẻ không còn hào hứng nộp đơn ứng tuyển đúng ngành học mà chọn con đường chạy xe ôm công nghệ.

Mặt khác, chính sự quản lý thiếu chặt chẽ của nhà nước trong việc các trường đại học, học viện mở tràn lan các ngành nghề đã gây mất cân đối cung - cầu lao động, góp phần tạo ra một thị trường hỗn loạn “thừa thầy thiếu thợ” làm lãng phí các nguồn lực quốc gia. Từ thực tế quan sát, các trường đại học top dưới đã tạo ra cánh cửa quá rộng cho tất cả học sinh, chỉ cần qua tốt nghiệp là dễ dàng vào ngay một trường đại học phù hợp với kết quả thi có khi chỉ đủ điểm trung bình.

Trong bối cảnh cử nhân ra trường với tỉ lệ thất nghiệp, làm trái chuyên ngành cao, các trường đại học, học viện càng cần phải công khai minh bạch trong việc xây dựng tiêu chí tuyển sinh và cam kết kết quả đầu ra.

Nhà nước cần phải có sự điều chỉnh, không thể để giáo dục đại học hoàn toàn bị thương mại hoá. Bởi lẽ, giáo dục không phải là ngành kinh tế, trọng trách nặng nề của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, đáp ứng được yêu cầu của đất nước trong thời đại Vuca (biến động, bất định, phức tạp, mơ hồ).

Ngoài ra, nội dung giảng dạy ở đại đa số các trường đại học đều chưa chú trọng vào ứng dụng thực hành, chỉ tập trung giảng dạy kiến thức lý thuyết hàn lâm, phần lớn các cơ sở giáo dục đại học chưa kết hợp chặt chẽ với các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp bên ngoài trong quá trình đào tạo. Vì vậy, việc các trường đại học nắm bắt nhu cầu của xã hội về “chất” của nguồn nhân lực cung ứng còn hời hợt, dẫn đến nội dung giảng dạy của nhà trường không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

Thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT (Ảnh minh họa)

Trong khi thực tế là sinh viên ra trường vào làm ở doanh nghiệp nhiều hơn so với cơ quan nhà nước. Mời và kêu gọi doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo, tuyển chọn và đặt hàng ngay từ khi tổ chức và phân loại đầu vào theo định hướng mà doanh nghiệp đặt hàng là việc cần làm ngay để đào tạo đại học đúng nghĩa “học đi đôi với hành”, đào tạo nhân lực cho nơi cần chứ không đào tạo nhân lực cho xã hội. Đây cũng là trách nhiệm của các trường đại học với sinh viên.

Hệ quả

Rời xa đèn sách, đến lúc muốn dừng lại để tìm việc làm đúng chuyên môn kiến thức đã rơi rớt hết, tuổi đã lớn không đáp ứng được các yêu cầu của vị trí việc làm mong muốn, kết quả các em ngậm ngùi gắn bó lâu dài với những công việc lẽ ra chỉ dành cho lao động phổ thông hay người trung tuổi, những đối tượng vốn không có nhiều sự lựa chọn trong công việc.

Cuộc sống mưu sinh vốn dĩ vô cùng phức tạp, nhất là khi chúng ta lựa chọn mưu sinh bằng trí tuệ. Con đường dùng trí tuệ để kiếm sống đòi hỏi thời gian, kinh nghiệm và bản lĩnh dấn thân, nỗ lực tìm kiếm lối đi riêng trên hành trình phát triển bản thân.

Vậy nên nếu thạc sĩ, cử nhân bỏ quên chất xám rong ruổi theo từng cuốc xe, mức thu nhập không tăng lên mà chỉ giảm đi theo năm tháng. Nhưng cử nhân, thạc sĩ tại các cơ quan, doanh nghiệp sau 5 năm, 10 năm họ có thể phấn đấu nắm giữ các vị trí cao hơn, lương, thưởng, chế độ phụ cấp cũng tăng lên cùng với sự chín muồi về trí tuệ và kinh nghiệm.

Có ý kiến rất xác đáng rằng: “Không có nghề nào là cao quý nhất, chỉ có những con người cao quý trong nghề nghiệp của mình thôi”. Chạy xe ôm công nghệ, làm công nhân… đều là những nghề cao quý, được pháp luật thừa nhận và cho phép.

Nhưng xét từ góc độ cá nhân, nếu học đại học với mục tiêu bồi đắp tri thức, rồi sau đó vận dụng những tri thức ấy để xây dựng một sự nghiệp riêng như phát triển ngành nghề truyền thống, làm trang trại, sản xuất nông sản sạch… trong khát vọng “mang đất nước đi xa” đó là hồng phúc của dân tộc.

Nếu đã xác định chạy xe ôm hay làm công nhân, thiết nghĩ các em có lẽ không cần lãng phí những tháng năm tuổi trẻ tại giảng đường đại học, bởi mỗi con đường luôn cần một lối đi riêng.

ThS. Vương Thị Liên (Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia)

Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả. Độc giả có ý kiến về vấn đề này có thể gửi vào phần bình luận dưới bài viết hoặc email Bangiaoduc@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn.

">

Bi kịch sinh viên học đại học theo phong trào, ra trường chạy Grab

2 khai giảng năm học mới 'đầu tiên' của một người thầy

Trường THPT Sơn Tây

Liên quan nội dung này, đại diện lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết: Thông tư số 05 của Bộ GD-ĐT về quy chế hoạt động của trường THPT chuyên yêu cầu “không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên”.

Trong khi đó, tại Hà Nội có hai trường THPT công lập có lớp chuyên là Chu Văn An và Sơn Tây. Thực hiện quy định của Bộ GD-ĐT, Hà Nội dự kiến xây dựng, lập đề án xây dựng Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây thành trường chuyên. Tuy nhiên, việc này cần thời gian chuẩn bị.

Cũng theo đại diện lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, khi hai trường trên chuyển thành trường chuyên, chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại trà của hai trường như trước đây sẽ không còn. Sở sẽ tham mưu TP thành lập các trường THPT công lập mới, để bảo đảm chỗ học cho học sinh.

Hiện tại, hai Trường THPT Chu Văn An và Sơn Tây vẫn tuyển sinh học sinh lớp 10 hệ chuyên và hệ đại trà.

Được biết Thông tư số 05 của Bộ GD-ĐT về quy chế hoạt động của trường THPT chuyên yêu cầu “không tổ chức lớp không chuyên trong trường chuyên”, có hiệu lực từ ngày 15/4/2023.

Thông tư quy định: Các trường THPT chuyên sẽ không tổ chức lớp không chuyên nhằm phát triển năng khiếu về một số môn học trên cơ sở bảo đảm giáo dục phổ thông toàn diện, tạo nguồn đào tạo nhân tài, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Nguyên tắc tuyển sinh thực hiện theo quy định tại Quy chế tuyển sinh THCS và THPT do Bộ GD-ĐT ban hành, bảo đảm lựa chọn được những học sinh có tư chất thông minh, đạt kết quả tốt trong rèn luyện và học tập ở cấp THCS đủ năng lực học tại trường chuyên.

Nên bỏ trường chuyên?

Nên bỏ trường chuyên?

Vấn đề thực sự nằm ở chỗ: trân trọng, khen ngợi trường chuyên nhưng đừng quá sùng bái đến mức bất chấp mọi cách phải vào, đừng cố “chạy trường” cho con, đừng bắt ép con nếu điều đó gây ra nỗi khổ sở cho con mình.">

Hà Nội có thể thêm 2 trường chuyên

友情链接