{keywords}Thống kê nhanh của NCSC cho thấy, nhiều địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng lưới thiết bị đã bị chiếm quyền điều khiển. (Ảnh minh họa: Internet)

Chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, tất cả những người dùng máy tính, di động, các thiết bị IoT có kết nối Internet đều có thể trở thành nạn nhân của mã độc. Những vị trí thường bị tin tặc tấn công là blog, hệ thống quản lý nội dung, phần mềm diễn đàn và website thương mại điện tử.

Với máy tính PC, mã độc có thể chiếm quyền điều khiển máy tính, lấy cắp dữ liệu quan trọng, ảnh hưởng đến băng thông và chất lượng dịch vụ mạng. Còn với thiết bị di động, mã độc chủ yếu lấy cắp các dữ liệu nhạy cảm như thẻ tín dụng, mật khẩu, nhật ký cuộc gọi, SMS... và theo dõi người dùng. Do đó, việc xác định loại mã độc nào đã lây nhiễm vào thiết bị là cách phòng chống và giải quyết tấn công mạng một cách triệt để.

Các phần mềm phòng chống mã độc được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin cập nhật, cung cấp miễn phí trên Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn, cho phép bất kỳ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp nào có thể kiểm tra điểm yếu trình duyệt, hệ điều hành; lộ lọt dữ liệu hay chọn dùng công cụ xử lý mã độc chuyên sâu.

Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng có hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet. Bởi vậy, khi người dân chủ động tham gia chiến dịch làm sạch mã độc sẽ góp phần gián tiếp bóc gỡ hàng loạt máy chủ đặt tại Việt Nam đang bị lợi dụng để tấn công nhiều hệ thống thông tin trên thế giới. 

“Với chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, chúng tôi mong muốn có được sự ủng hộ và lan tỏa của tất cả người dân qua việc báo cáo và chia sẻ các trang web phát tán mã độc để bảo vệ an toàn cho không gian mạng Việt Nam cũng như giúp thế giới giảm thiểu các cuộc tấn công mạng diện rộng”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ.

Vân Anh

Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam

Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam

“Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng” năm 2022 được Bộ TT&TT triển khai trên diện rộng. Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí trên cổng thông tin khonggianmang.vn

" />

Nhiều người dùng Việt phát hiện thiết bị nằm trong mạng 'máy tính ma'

Bóng đá 2025-04-19 02:32:58 5

Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng năm 2022 được Cục An toàn thông tin,ềungườidùngViệtpháthiệnthiếtbịnằmtrongmạngmáytílịch Bộ TT&TT chủ trì triển khai trên diện rộng từ giữa tháng 9.

Theo thông tin từ Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng Việt Nam (NCSC), với 20.000 người tham gia chiến dịch, phát hiện hơn 13.000 người sử dụng trình duyệt không an toàn, 10.000 người sử dụng hệ điều hành không an toàn, gần 3.000 nghìn IP liên quan tới rò rỉ dữ liệu và gần 9.000 IP nằm trong mạng botnet. Botnet là mạng lưới các thiết bị máy tính đã bị chiếm quyền điều khiển được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng.

{ keywords}
Thống kê nhanh của NCSC cho thấy, nhiều địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng lưới thiết bị đã bị chiếm quyền điều khiển. (Ảnh minh họa: Internet)

Chuyên gia Cục An toàn thông tin cho hay, tất cả những người dùng máy tính, di động, các thiết bị IoT có kết nối Internet đều có thể trở thành nạn nhân của mã độc. Những vị trí thường bị tin tặc tấn công là blog, hệ thống quản lý nội dung, phần mềm diễn đàn và website thương mại điện tử.

Với máy tính PC, mã độc có thể chiếm quyền điều khiển máy tính, lấy cắp dữ liệu quan trọng, ảnh hưởng đến băng thông và chất lượng dịch vụ mạng. Còn với thiết bị di động, mã độc chủ yếu lấy cắp các dữ liệu nhạy cảm như thẻ tín dụng, mật khẩu, nhật ký cuộc gọi, SMS... và theo dõi người dùng. Do đó, việc xác định loại mã độc nào đã lây nhiễm vào thiết bị là cách phòng chống và giải quyết tấn công mạng một cách triệt để.

Các phần mềm phòng chống mã độc được Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia thuộc Cục An toàn thông tin cập nhật, cung cấp miễn phí trên Cổng không gian mạng quốc gia tại địa chỉ khonggianmang.vn, cho phép bất kỳ cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp nào có thể kiểm tra điểm yếu trình duyệt, hệ điều hành; lộ lọt dữ liệu hay chọn dùng công cụ xử lý mã độc chuyên sâu.

Tại Việt Nam, theo số liệu của Bộ TT&TT, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng có hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet. Bởi vậy, khi người dân chủ động tham gia chiến dịch làm sạch mã độc sẽ góp phần gián tiếp bóc gỡ hàng loạt máy chủ đặt tại Việt Nam đang bị lợi dụng để tấn công nhiều hệ thống thông tin trên thế giới. 

“Với chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, chúng tôi mong muốn có được sự ủng hộ và lan tỏa của tất cả người dân qua việc báo cáo và chia sẻ các trang web phát tán mã độc để bảo vệ an toàn cho không gian mạng Việt Nam cũng như giúp thế giới giảm thiểu các cuộc tấn công mạng diện rộng”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ.

Vân Anh

Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam

Phát động chiến dịch toàn dân cùng “quét sạch” mã độc trên không gian mạng Việt Nam

“Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng” năm 2022 được Bộ TT&TT triển khai trên diện rộng. Các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật, cho phép sử dụng miễn phí trên cổng thông tin khonggianmang.vn

本文地址:http://slot.tour-time.com/html/9e999854.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dalian Yingbo vs Henan, 18h00 ngày 16/4: Tân binh ăn mừng

Thời gian gần đây, nhiều người dân nhận được tin nhắn giả mạo các cơ quan nhà nước (Ảnh: T.Hiền)

Theo đại diện Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, các tin nhắn nêu trên người dùng nhận được là những tin nhắn mạo danh thương hiệu, không xuất phát từ cơ quan nhà nước hay nhà mạng, mà được phát tán qua thiết bị di động giả mạo.

Như vậy, hiện nay đối tượng thực hiện các chiến dịch tấn công lừa đảo không chỉ nhắn đến giả mạo các ngân hàng, tổ chức tài chính mà còn mạo danh cả cơ quan nhà nước để lừa đảo người dùng.

Cách đây 2 tuần, vào trung tuần tháng 9, VNCERT/CC cũng đã cảnh báo đến người dùng về các cuộc gọi lừa đảo “khóa thuê bao điện thoại”. Theo cơ quan này, nhiều người dân đã phản ánh họ liên tục nhận được cuộc gọi đe dọa sẽ bị “khóa thuê bao điện thoại”; các đối tượng lừa đảo cũng đã mạo danh cơ quan nhà nước để yêu cầu người dân thực hiện các thao tác nhằm chiếm quyền nhận cuộc gọi, từ đó lừa chiếm đoạt tiền.

Thông tin từ VNCERT/CC cũng cho hay, thời gian gần đây, đơn vị vẫn nhận được nhiều phản ánh liên quan tới việc giả mạo tin nhắn thương hiệu - SMS Brandname của các ngân hàng lớn tại Việt Nam như Techcombank, VPBank, ACB, SCB… với mục đích lừa đảo, đánh cắp thông tin nhằm chiếm đoạt tài sản của người dùng. “Các đối tượng lừa đảo không chỉ sử dụng nhiều đầu số di động, mà còn giả mạo SMS Brandname để gửi tin nhắn giả mạo để thực hiện thủ đoạn lừa đảo người dùng”, đại diện VNCERT/CC nhận xét.

Kêu gọi người dân nâng cao cảnh giác trước các thủ đoạn lừa đảo ngày càng tinh vi, VNCERT/CC khuyến nghị, khi nhận được các tin nhắn, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần lưu lại bằng chứng (tin nhắn hoặc ghi âm cuộc gọi) và phản ánh tới doanh nghiệp viễn thông quản lý thuê bao để yêu cầu xử lý. Bên cạnh đó, người dân cần cung cấp bằng chứng tới cơ quan công an gần nhất để đề nghị xử lý vi phạm theo pháp luật.

Các chuyên gia Cục An toàn thông tin cũng hướng dẫn người dân về cách nhận biết tin nhắn lừa đảo. Cụ thể, các đối tượng sẽ gửi tin nhắn SMS đến người dùng với các nội dung như thông báo trúng thưởng, hoặc thông báo tài khoản ngân hàng của người dùng gặp sự cố và cần giải quyết trong thời gian ngắn. Đối tượng có thể sử dụng tên thương hiệu, tên ngân hàng, tổ chức và gắn kèm liên kết dẫn đến trang web giả mạo, liên kết này có tên gần giống với trang web chính thức của các thương hiệu, ngân hàng. 

Không những thế, đối tượng tấn công có thể giả mạo công an gửi tin nhắn truy nã, lệnh bắt giữ để yêu cầu người dùng cung cấp căn cước công dân, số điện thoại…và thực hiện theo hướng dẫn của chúng. “Khi nhận được các tin nhắn với những dấu hiệu nêu trên, người dân tuyệt đối không thực hiện theo yêu cầu trong tin. Cần biết rằng, hiện nay các cơ quan chức năng khi liên hệ làm việc sẽ không thông qua tin nhắn, cuộc gọi hay bất kỳ hình thức làm việc online nào”, chuyên gia Cục An toàn thông tin lưu ý.

Ngoài ra, để giúp người dân nhận biết được các hình thức lừa đảo, Cục An toàn thông tin, trực tiếp là VNCERT/CC đã xây dựng những tình huống lừa đảo thành tiểu phẩm ngắn và đăng tải lên kênhTiktok “Cảnh báo lừa đảo trên mạng”. Qua những tiểu phẩm được dựng lại từ tình huống thực tế, cơ quan này mong muốn sẽ có nhiều người biết và tránh được việc bị sập bẫy của những kẻ lừa đảo.

Vân Anh

">

Xuất hiện tin nhắn mạo danh cơ quan nhà nước lừa người dùng

Công nghệ giảm mỡ không phẫu thuật Cavi-Deluxe là chìa khóa giúp chị em sở hữu vòng eo nuột nà, gợi cảm.

“Nếu sở hữu một thân hình quyến rũ cùng vòng eo con kiến gợi cảm thì tôi sẽ dễ dàng tìm thấy tình yêu hơn”. Đó chỉ là một trong số những lời chia sẻ mà các Eva gửi đến chuyên mục tâm sự của Dencos Luxury. Mơ ước sở hữu một vòng eo săn chắc, quyến rũ luôn thường trực trong suy nghĩ của nhiều phụ nữ. Để hiện thực hóa giấc mơ ấy, một số người sẽ lao vào luyện tập thể thao và số còn lại chọn ăn kiêng gắt gao. Hiệu quả của những phương pháp giảm mỡ này đã được khoa học chứng minh nhưng chắc chắc sẽ không đến nhanh như bạn mong muốn.Công nghệ giảm mỡCavi-Deluxe giúp bạn thực hiện mong muốn này dễ dàng hơn.

{keywords}

Phụ nữ đẹp luôn sở hữu nhiều lợi thế

Nguyên lý giảm mỡ an toàn của Cavi-Deluxe

Cavi-Deluxe hiện là công nghệ tiên tiến được tổ chức FDA Hoa Kỳ chứng nhận hiệu quả trong lĩnh vực làm đẹp và an toàn cho sức khỏe con người. Công nghệ này ứng dụng các tần số kép với mức năng lượng lớn tác động trực tiếp các mô mỡ, phá tan và hóa lỏng chúng ngay lập tức mà hoàn toàn không xâm phạm đến những vùng xung quanh. Ngoài ra, Cavi-Deluxe có khả năng điều chỉnh các mức sóng nhằm sắp xếp, tái tạo lại collagen và elastin nằm sâu dưới da, giúp da không gặp tình trạng nhăn nheo, chảy xệ sau khi thực hiện điều trị giảm mỡ.

Công nghệ Cavi-Deluxecó ưu thếkhi có thể điều trị những vùng khó tiếp cận nhất. Không chỉ có vùng có tiết diện lớn như bụng, hông, eo, đùi, lưng mà còn những vùng gồ ghề như bắp tay, bắp chân, nách, cằm, cổ hay đầu gối, Cavi-Deluxe đều có thể loại bỏ lượng mỡ thừa.

{keywords}

Nguyên lý giảm mỡ của công nghệ Cavi-Deluxe

Ưu điểm công nghệ Cavi-Deluxe tại Dencos Luxury

-    Giúp bạn sở hữu dáng chuẩn, vòng eo con kiến, da săn chắc cùng những số đo lý tưởng

-    Đánh bật tới 95% lượng mỡ thừa tại vùng điều trị. Không để lại tình trạng da gồ ghề, sần sùi sau khi thực điều trị bằng công nghệ Cavi-Deluxe.

-    Không để lại sẹo gây mất thẩm mỹ.

- Không xâm lấn, gây tổn thương đến các mạch máu, dây thần kinh, các mô khác trong cơ thể, giúp bảo toàn cảm giác tại vùng điều trị.

 - Ngăn chặn việc tích mỡ trở lại.

- Tiết kiệm thời gian nghỉ dưỡng. Khách hàng có thể trở về cuộc sống hằng ngày ngay sau khi thực hiện điều trị.

- Đảm bảo an toàn:  công nghệ được tổ chức FDA Hoa Kỳ cấp giấy chứng nhận về hiệu quả và mức độ an toàn.

- Không tạo cảm giác đau đớn hay khó chịu khi thực hiện điều trị.

-    Không chảy máu.

Đối tượng phù hợp với công nghệ Cavi-Deluxe

-    Khách hàng từ 18 tuổi trở lên và có lượng mỡ thừa lớn trên cơ thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và thẩm mỹ.

-    Phụ nữ sau khi sinh 6 tháng có mong muốn lấy lại vóc dáng săn chắc, thanh mảnh.

- Phụ nữ lớn tuổi đang ở trạng thái thừa cân nhưng da vẫn còn săn chắc chưa có da thừa.

-    Các trường hợp đã thực hiện hút mỡ nhưng không hiệu quả.

Quy trình giảm mỡ an toàntại Dencos Luxury

•    Bước 1: Bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng mỡ thừa trên cơ thể, tư vấn những vùng nào cần được loại bỏ mỡ. Sau đó ước lượng mỡ thừa và vẽ xác định vùng điều trị.

•    Bước 2: Khách hàng được kiểm tra sức khỏe, thử phản ứng cơ thể đối với thuốc trong quá trình phẫu thuật.

•    Bước 3: Không gây mê mà khách hàng sẽ được bôi gel gây tê tại vùng điều trị.

•    Bước 4: Tiến hành loại bỏ mỡ thừa

•    Bước 5: Đưa mỡ hóa lỏng ra khỏi cơ thể.

•    Bước 6: Kết thúc điều trị.

Chăm sóc sau khi hút mỡ

-    Đeo gen trong vòng ít nhất 20 ngày và chỉ bỏ ra khi vệ sinh cơ thể.

-    Vùng bụng có thể sưng nhẹ và bầm tím nên khách hàng có thể chườm ấm.

-    Sau 4 ngày, khách hàng có thể tắm bình thường.

-    Massage vùng bụng nhẹ nhàng sau 2 tuần nếu được bác sĩ cho phép.

-    Không hoạt động mạnh, quá sức nhằm tránh tiết ra nhiều mồ hôi.

{keywords}

Kết quả trước và sau khi giảm mỡ bằng công nghệ Cavi-Deluxe

Xem thêm thông tin về công nghệ Cavi – Deluxe tại:

http://dencosluxury.com/giam-mo-toan-than-tao-dang-chu-s.html

Để biết thêm thông tin vui lòng liên hệ:

Viện Thẩm Mỹ Quốc Tế Dencos Luxury

Hotline: 1900 636 928

Website: http://dencosluxury.com/

Facebook: https://www.facebook.com/thammyviendencos/?fref=ts

Địa chỉ:

Tp. Hồ Chí Minh:    559-561 Trần Hưng Đạo, quận 1, TP HCM.

Hà Nội:        135-137 Bùi Thị Xuân, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Vũng Tàu:        227A Lê Hồng Phong, phường 8, Vũng Tàu.

Cần Thơ:        357 Đường 30/4, P.Hưng Lợi, Q. Ninh Kiều, TP Cần Thơ.

(Theo Viện Thẩm Mỹ Quốc Tế Dencos Luxury )

">

Eo thon, dáng đẹp nhờ công nghệ Cavi

Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bayern Munich, 02h00 ngày 17/4: Dắt nhau vào hiệp phụ

Khu đất rộng khoảng 1ha có vị trí tại số 265 đường Cầu Giấy, trước đây đã được lập một tổ hợp tháp căn hộ cao cấp 50 tầng, và tháp văn phòng 38 tầng…

Tóm tắt

Với vị trí đắc địa như vậy, việc sở hữu mảnh “đất vàng” là niềm mơ ước của không ít đại gia địa ốc. Dù dự án đã có chủ trương đầu tư từ 2007 nhưng trong nhiều năm dự án vẫn án binh bất động, chủ đầu tư sử dụng đất cho thuê. Nay, thị trường địa ốc lại rộ lên thông tin khu “đất vàng” này đang được san lấp mặt bằng. Động thái này khiến nhiều người cho rằng dự án có thể đã đổi chủ.

{keywords}

“Ông chủ” là ai?

Dự án 265 Cầu Giấy được Hà Nội chấp thuận đầu tư từ năm 2007. Đến cuối 2009, Công ty CP Hóa chất và Vật tư khoa học kỹ thuật (CEMACO) đã ký hợp đồng hợp tác kinh doanh số 579 với Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển cơ sở hạ tầng Việt Nam (VIID) cùng nhau kinh doanh xây dựng và khai thác tổ hợp nhà cao tầng gồm TTTM, văn phòng, nhà ở tại số 265 Cầu Giấy.

Việc hợp tác này cũng dễ hiểu bởi CEMACO có ngành nghề kinh doanh chính là hóa chất công nghiệp, chất dẻo, phụ gia, cao su, dung môi, các loại vật liệu điện, dụng cụ cơ khí…với số vốn điều lệ đến nay vẫn chỉ hơn 18 tỷ đồng, khó có thể đủ tiềm lực để triển khai dự án BĐS lớn hàng nghìn tỷ đồng.

Trong khi đó, VIID được thành lập năm 2008 bởi Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước - SCIC và Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE, với số vốn điều lệ 410 tỷ đồng. Hiện VIID đã và đang làm chủ đầu tư nhiều dự án BĐS như Platinum Complex tại số 3 Lương Yên, HN; Dự án Platinum Residences số 6 Nguyễn Công Hoan (cạnh hồ Giảng Võ) –tòa chung cư cao cấp 21 tầng với 190 căn hộ đã đi vào sử dụng…

Còn khu “đất vàng” 265 Cầu Giấy, VIID đặt tên dự án này là Platinum Plaza. Theo CEMACO giới thiệu, dự án gồm 2 tòa tháp gồm tháp chung cư 50 tầng và tháp văn phòng 38 tầng. Trong đó, phần hầm có chức năng để xe, 5 tầng đế làm thương mại từ tầng 6 trở lên là chung cư và văn phòng. Tổng diện tích dự án hơn 1 hec-ta, trong đó tổng diện tích sàn căn hộ là 66.484 m2, diện tích văn phòng là 35.960 m2, diện tích khu trung tâm thương mại là 25.000 m2.

Theo nội dung hợp đồng giữa CEMACO và VIID thì tỷ lệ ăn chia khi đầu tư kinh doanh dự án này là CEMACO 45% bằng cách góp đất và VIID 55% hợp tác bằng hình thức ứng vốn không tính lãi, thu xếp số vốn còn lại trong tổng số vốn Dự án và thực hiện các hoạt động khác.

Mặc dù công tác chuẩn bị đầu tư dự án này đã tiến hành từ 2009, nhưng do thị trường BĐS trầm lắng những năm trước chủ đầu tư đã sử dụng mặt bằng dự án để khai thác cho thuê. Đồng thời, năm 2014 HĐQT của CEMACO và VIID cũng đã tính toán lại hiệu quả của dự án để có điều chỉnh phù hợp.

Ai đang thâu tóm?

Như vậy, Dự án 265 Cầu Giấy là do VIID và CEMACO đồng sở hữu. Từ khi liên doanh hợp tác với nhau, về phía VIID chưa thấy công ty này công bố thông tin nào liên quan đến dự án này. Tuy nhiên, phía CEMACO gần đây liên tục có những biến động về việc sở hữu cổ phần của công ty này.

Đáng chú ý, vào tháng 5 năm 2014 CEMACO đã công bố việc sở hữu của cổ đông lớn, theo đó có một cá nhân là ông Phạm Huy Hoàng sinh năm 1981 đã sở hữu trên 15% cổ phần CEMACO và một tổ chức là Công ty cổ phần Len Hà Đông đã bán toàn bộ số cổ phần của mình cho người khác, không còn là cổ đông của CEMACO.

Đến tháng 11 năm 2014, CEMACO tiếp tục có những thay đổi về cổ đông lớn. Theo đó, ông Phạm Huy Hoàng đã bán toàn bộ số cổ phần mình nắm giữ và ông Vũ Trọng Cảm, thành viên HĐQT của CEMACO cũng đã bán toàn bộ cổ phần của mình. Trong khi đó, CEMACO có thêm 2 cổ đông cá nhân nắm số lượng lớn cổ phần CEMACO là bà Lê Thị Vân Anh nắm hơn 16,3% và ông Lê Văn Sắc nắm hơn 19%.

Sự hấp dẫn của khu “đất vàng” này thể hiện rất rõ ở phiên bán đầu giá 617.202 cổ phần của SCIC tại CEMACO vào đầu tháng 7 vừa qua. Trong đó, SCIC bán 186.000 cổ phần ra công chúng, số còn lại 431.202 cổ phần cho Công ty cổ phần Tập đoàn FLC theo giá đấu thành công thực tế thấp nhất.

Kết quả là, đã có 8 nhà đầu tư đăng ký mua tới 1,488 triệu cổ phần. Giá đấu thành công là 102.000 đồng/cp. Như vậy, có thể thấy để thâu tóm được hơn 22,8% CEMACO, FLC Group đã phải bỏ ra khoảng hơn 42 tỷ đồng.

Ở thời điểm hiện tại, Dự án 265 Cầu Giấy chưa rõ thuộc sở hữu của đại gia nào. Tuy nhiên, trên phương tiện truyền thông, bà Đàm Ngọc Bích Phó Tổng Giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn FLC xác nhận FLC đã mua dự án này, và đang gấp rút chuẩn bị các điều kiện để sớm đưa vào xây dựng dự án và thực hiện mở bán khi có đủ điều kiện như luật định.

Chúng tôi sẽ tiếp tục có thông tin về dự án được quan tâm này khi có thông tin mới tiếp theo.

Theo Trí thức trẻ

Năm 2014 - Ồ ạt thâu tóm dự án bất động sản">

Quá trình thâu tóm Dự án 1ha “đất vàng” 265 Cầu Giấy như thế nào?

友情链接