Đúng 16h ngày 2/7, mở ứng dụng định vị chuyến bay trực tuyến, ông T. và những người đồng nghiệp mừng rỡ khi nhìn thấy chuyến bay VJ5967 đang trên đường tới thẳng Bangladesh.

Họ đã chờ đợi ở đất nước xa xôi này tròn 100 ngày, với khao khát đươc lên chuyến bay “giải cứu” trở về quê hương, đoàn tụ cùng gia đình. Có những lúc hy vọng. Cũng có cả những khi vô vọng.

“Khoảnh khắc nhìn thấy máy bay di chuyển trên bảng định vị, tôi thực sự xúc động”, ông T. nhớ lại.

Ông Đ.V.T. (56 tuổi, Long Biên, Hà Nội) là bệnh nhân 358 được ghi nhận mắc Covid-19 tại Việt Nam. Ông sang Bangladesh từ năm 2016 để làm việc cho một dự án xây dựng.

Đến tháng 3, hợp đồng công việc kết thúc, tuy nhiên ông T. không thể trở về Việt Nam do các chuyến bay thương mại đã ngừng hoạt động vì dịch Covid-19.

{keywords}
Bệnh nhân 358 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trưa 21/7. Ảnh: M.Nhật

Ở Bangladesh, dịch Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ông T. và 14 đồng nghiệp người Việt ở cùng trong một căn hộ 200 m2 được doanh nghiệp cấp.

Suốt 100 ngày, họ không ra khỏi nhà để tránh lây nhiễm bệnh. Năm ngày một lần, chỉ hai người cố định trong số họ được cử đi siêu thị mua thức ăn cho cả nhóm. Ông T. phán đoán, thức ăn, đồ vật ở siêu thị có thể là nguồn lây khiến rất nhiều người trong nhóm mắc Covid-19.

Sau này, nhóm 15 người chủ động liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh để nắm bắt thông tin thường xuyên về các chuyến bay giải cứu.

Ông T. chia sẻ, số lượng người Việt tại Bangladesh đăng ký về nước chỉ khoảng 50-60 người nên hy vọng về một chuyến bay giải cứu không cao. Suốt hơn 3 tháng ròng rã, họ luôn trong tâm lý lo lắng, vừa sợ lây nhiễm, vừa sợ không thể trở về. Dù vậy, họ vẫn động viên nhau cố gắng chờ đợi.

Đến ngày 22/6, thông tin từ Đại sứ quán cho biết sẽ có chuyến bay kết hợp cho công dân Việt từ ba nước Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka trở về Việt Nam. “Tất cả đều rất bất ngờ và vỡ òa hạnh phúc”, ông T. chia sẻ.

Đúng 3h30 sáng 3/7, ông T. lên chuyến bay của hy vọng, mang theo tất cả niềm vui, sự xúc động sau 100 ngày chờ đợi. Ngay khi hạ cánh xuống sân bay Vân Đồn, Quảng Ninh, nhóm của ông T. được đưa đến cách ly tập trung tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Ngày 5/7, 14 thành viên trong nhóm nhận kết quả dương tính virus SARS-CoV-2, được chuyển tới điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Ông T. cho biết, nhiều người trong đoàn có biểu hiện viêm phổi, trong đó bản thân ông cũng bị chẩn đoán viêm phổi khá nặng, phải truyền thuốc liên tục trong 7 ngày.

Ông T. sốt trong hai ngày đầu, hiện tượng khó thở tăng dần từng ngày, có cảm giác đau ngực khi cố hít thở sâu. Sau thời gian điều trị, các triệu chứng bệnh của ông giảm dần rồi khỏi hẳn.

Ông T. có hai lần liên tiếp âm tính nCoV vào các ngày 17/7 và 20/7. Đến ngày 21/7, ông được Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh.

{keywords}
Năm bệnh nhân Covid-19 tại buổi lễ công bố khỏi bệnh trưa 21/7

Trong lễ công bố khỏi bệnh, người đàn ông trung niên gửi lời cảm ơn tới Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh đã giúp người Việt xa quê như ông có cơ hội được trở về. Ông T. cũng không quên bày tỏ sự biết ơn những bác sĩ đã tận tình chữa trị giúp ông khỏi bệnh.

Ngoài bệnh nhân 358, trong ngày 21/7, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cũng công bố khỏi bệnh cho 4 bệnh nhân Covid-19 khác, gồm bệnh nhân 361 (nam, 32 tuổi, Gia Lai), bệnh nhân 365 (nam, 36 tuổi, Thanh Hóa), bệnh nhân 366 (nam, 45 tuổi, Phú Thọ) và bệnh nhân 369 (nữ, 30 tuổi, TP. HCM). Cả bốn người này đều thuộc nhóm công dân Việt trở về từ Bangladesh ngày 3/7.

Các bệnh nhân đều không còn triệu chứng lâm sàng, đủ điều kiện công bố khỏi bệnh theo quy định của Bộ Y tế. Sau hôm nay, những người này sẽ tiếp tục được theo dõi tại bệnh viện và thực hiện thêm các xét nghiệm khẳng định trong 14 ngày tiếp theo.

Đến chiều 21/7, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương còn điều trị cho 13 bệnh nhân Covid-19, đều ở Khoa Virus - Ký sinh trùng. Cả nước hiện ghi nhận 396 ca dương tính SARS-CoV-2, trong đó 365 ca đã khỏi bệnh.

Nguyễn Liên

Việt Nam ghi nhận thêm 12 ca mắc Covid-19

Việt Nam ghi nhận thêm 12 ca mắc Covid-19

Sáng 21/7, Việt Nam công bố thêm 12 ca mắc Covid-19, nâng tổng số ca mắc cả nước lên 396.  

" />

100 ngày không quên của công dân Việt mắc Covid

Thế giới 2025-01-27 21:38:45 35

Đúng 16h ngày 2/7,àykhôngquêncủacôngdânViệtmắvn24h mở ứng dụng định vị chuyến bay trực tuyến, ông T. và những người đồng nghiệp mừng rỡ khi nhìn thấy chuyến bay VJ5967 đang trên đường tới thẳng Bangladesh.

Họ đã chờ đợi ở đất nước xa xôi này tròn 100 ngày, với khao khát đươc lên chuyến bay “giải cứu” trở về quê hương, đoàn tụ cùng gia đình. Có những lúc hy vọng. Cũng có cả những khi vô vọng.

“Khoảnh khắc nhìn thấy máy bay di chuyển trên bảng định vị, tôi thực sự xúc động”, ông T. nhớ lại.

Ông Đ.V.T. (56 tuổi, Long Biên, Hà Nội) là bệnh nhân 358 được ghi nhận mắc Covid-19 tại Việt Nam. Ông sang Bangladesh từ năm 2016 để làm việc cho một dự án xây dựng.

Đến tháng 3, hợp đồng công việc kết thúc, tuy nhiên ông T. không thể trở về Việt Nam do các chuyến bay thương mại đã ngừng hoạt động vì dịch Covid-19.

{ keywords}
Bệnh nhân 358 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trưa 21/7. Ảnh: M.Nhật

Ở Bangladesh, dịch Covid-19 diễn biến rất phức tạp, ông T. và 14 đồng nghiệp người Việt ở cùng trong một căn hộ 200 m2 được doanh nghiệp cấp.

Suốt 100 ngày, họ không ra khỏi nhà để tránh lây nhiễm bệnh. Năm ngày một lần, chỉ hai người cố định trong số họ được cử đi siêu thị mua thức ăn cho cả nhóm. Ông T. phán đoán, thức ăn, đồ vật ở siêu thị có thể là nguồn lây khiến rất nhiều người trong nhóm mắc Covid-19.

Sau này, nhóm 15 người chủ động liên hệ với Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh để nắm bắt thông tin thường xuyên về các chuyến bay giải cứu.

Ông T. chia sẻ, số lượng người Việt tại Bangladesh đăng ký về nước chỉ khoảng 50-60 người nên hy vọng về một chuyến bay giải cứu không cao. Suốt hơn 3 tháng ròng rã, họ luôn trong tâm lý lo lắng, vừa sợ lây nhiễm, vừa sợ không thể trở về. Dù vậy, họ vẫn động viên nhau cố gắng chờ đợi.

Đến ngày 22/6, thông tin từ Đại sứ quán cho biết sẽ có chuyến bay kết hợp cho công dân Việt từ ba nước Bangladesh, Ấn Độ, Sri Lanka trở về Việt Nam. “Tất cả đều rất bất ngờ và vỡ òa hạnh phúc”, ông T. chia sẻ.

Đúng 3h30 sáng 3/7, ông T. lên chuyến bay của hy vọng, mang theo tất cả niềm vui, sự xúc động sau 100 ngày chờ đợi. Ngay khi hạ cánh xuống sân bay Vân Đồn, Quảng Ninh, nhóm của ông T. được đưa đến cách ly tập trung tại thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Ngày 5/7, 14 thành viên trong nhóm nhận kết quả dương tính virus SARS-CoV-2, được chuyển tới điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương.

Ông T. cho biết, nhiều người trong đoàn có biểu hiện viêm phổi, trong đó bản thân ông cũng bị chẩn đoán viêm phổi khá nặng, phải truyền thuốc liên tục trong 7 ngày.

Ông T. sốt trong hai ngày đầu, hiện tượng khó thở tăng dần từng ngày, có cảm giác đau ngực khi cố hít thở sâu. Sau thời gian điều trị, các triệu chứng bệnh của ông giảm dần rồi khỏi hẳn.

Ông T. có hai lần liên tiếp âm tính nCoV vào các ngày 17/7 và 20/7. Đến ngày 21/7, ông được Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương công bố khỏi bệnh.

{ keywords}
Năm bệnh nhân Covid-19 tại buổi lễ công bố khỏi bệnh trưa 21/7

Trong lễ công bố khỏi bệnh, người đàn ông trung niên gửi lời cảm ơn tới Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại Bangladesh đã giúp người Việt xa quê như ông có cơ hội được trở về. Ông T. cũng không quên bày tỏ sự biết ơn những bác sĩ đã tận tình chữa trị giúp ông khỏi bệnh.

Ngoài bệnh nhân 358, trong ngày 21/7, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cũng công bố khỏi bệnh cho 4 bệnh nhân Covid-19 khác, gồm bệnh nhân 361 (nam, 32 tuổi, Gia Lai), bệnh nhân 365 (nam, 36 tuổi, Thanh Hóa), bệnh nhân 366 (nam, 45 tuổi, Phú Thọ) và bệnh nhân 369 (nữ, 30 tuổi, TP. HCM). Cả bốn người này đều thuộc nhóm công dân Việt trở về từ Bangladesh ngày 3/7.

Các bệnh nhân đều không còn triệu chứng lâm sàng, đủ điều kiện công bố khỏi bệnh theo quy định của Bộ Y tế. Sau hôm nay, những người này sẽ tiếp tục được theo dõi tại bệnh viện và thực hiện thêm các xét nghiệm khẳng định trong 14 ngày tiếp theo.

Đến chiều 21/7, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương còn điều trị cho 13 bệnh nhân Covid-19, đều ở Khoa Virus - Ký sinh trùng. Cả nước hiện ghi nhận 396 ca dương tính SARS-CoV-2, trong đó 365 ca đã khỏi bệnh.

Nguyễn Liên

Việt Nam ghi nhận thêm 12 ca mắc Covid-19

Việt Nam ghi nhận thêm 12 ca mắc Covid-19

Sáng 21/7, Việt Nam công bố thêm 12 ca mắc Covid-19, nâng tổng số ca mắc cả nước lên 396.  

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/009a499617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Nhận định, soi kèo Al Wahda vs Al Bataeh Club, 22h59 ngày 23/1: Cận kề nguy hiểm

Tuyển Việt Nam hội quân trở lại và HLV Park Hang Seo khó có lực lượng tốt nhất

Tuy nhiên, vấn đề rất lớn đang khiến chiến lược gia người Hàn Quốc khá đau đầu lúc này nằm ở câu chuyện nhân sự bởi thầy Park khó có thể triệu tập lực lượng tốt nhất vì nhiều lý do, trong đó chủ yếu vì chấn thương.

Âu lo này là không quá, dù thực tế hiện tại các học trò của HLV Park Hang Seo đều vẫn đang ra sân ở V-League, tuy nhiên rất nhiều trường hợp lại chỉ vừa trở lại và chưa thể tìm được phong độ cao nhất.

Có thể kể đến Tiến Linh, người dù vừa ghi bàn ở vòng 14 nhưng thực tế cũng mới chỉ đạt khoảng 6-70% phong độ hay Công Phượng chưa biết ngày trở lại chẳng hạn.

Các cựu binh chưa đạt phong độ cao đã đành, ngay cả cái tên được xem như lựa chọn mới bên hành lang cánh trái ở tuyển Việt Nam là Đàm Tiến Dũng vừa dính chấn thương nên không thể chơi hết trận trong cuộc đối đầu Viettel- Thanh Hoá.

Phải được biến thành cơ hội

VFF Cup là giải đấu quan trọng để tuyển Việt Nam chuẩn bị cho AFF Cup 2022 lẫn duy trì vị trí trên BXH FIFA. Tuy nhiên với những gì đang diễn ra về lực lượng có lẽ HLV Park Hang Seo cần tính toán một cách kỹ lưỡng trong lần tập trung tới.

Giải đấu được tổ chức tại TP.HCM cũng là cơ hội gần như lớn nhất cho tuyển Việt Nam tìm hay thử những tân binh nhằm hướng đến mục tiêu vô địch AFF Cup 2022 với một bộ mặt mới mẻ hơn.

để đợt tập trung tới là cơ hội cho ông Park thử nghiệm những con người mới

Vậy nên có lẽ khi các trụ cột vừa mới trở lại sau chấn thương, phong độ chưa thật tốt nhất, ông Park không cần phải mạo hiểm ở giải đấu tới. Thay vào đó ông Park nên chọn cơ hội cho các tân binh hay nhóm những cầu thủ U23 vốn đang được sử dụng khá nhiều, đồng thời chơi ổn ở V-League mùa này.

Cơ hội để HLV Park Hang Seo thử những con người mới là khá ít vì từ nay tới AFF Cup 2022 thời gian thực sự chẳng còn quá nhiều nên buộc phải tận dụng từng đợt tập trung nhằm tìm thêm sự bổ sung cho tuyển Việt Nam.

VFF Cup đương nhiên quan trọng với những mục tiêu nói ở trên, nhưng suy cho cùng AFF Cup hay tương lai xa hơn mới thực sự đáng để hướng đến. Vậy nên HLV Park Hang Seo cần tận dụng tối đa.

">

HLV Park Hang Seo phải hoa giải khó khăn cho tuyển Việt Nam

 Cụ thể, trong thông báo mới nhất, hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ đã đề nghị các khoa đào tạo và bộ môn trực thuộc trường tiếp tục thực hiện hình thức dạy - học trực tuyến trong giai đoạn từ ngày 30/3 đến 10/5 (thời điểm kết thúc học kỳ II năm học 2019-2020).

Bên cạnh đó, yêu cầu các khoa đào tạo và bộ môn trực thuộc trường dạy - học trực tuyến phải được thực hiện nghiêm túc, bài bản, đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Nhà trường sẽ kiểm tra thường xuyên và lấy ý kiến phản hồi của người học về hình thức dạy học này.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Về việc kiểm tra đánh giá, trưởng các khoa và bộ môn tổ chức trao đổi và thống nhất hình thức phù hợp với tình hình dạy học cho từng học phần do đơn vị phụ trách. Song các hình thức kiểm tra đánh giá cần đảm bảo nguyên tắc nghiêm túc, đánh giá đúng các chuẩn đầu ra theo quy định của học phần, tránh gây áp lực quá mức cho sinh viên.

Trường ĐH Ngoại ngữ cũng hướng dẫn về công tác chuẩn bị cho việc xét tốt nghiệp đối với sinh viên năm cuối. Theo đó, nhà trường cho biết các hoạt động sinh viên nộp khóa luận và bảo vệ khóa luận tốt nghiệp sẽ được thực hiện theo hình thức trực tuyến. Sinh viên sẽ nộp bản mềm khoá luận chính thức cho các khoa đào tạo trước ngày 9/5. Khoa tổ chức bảo vệ khóa luận trực tuyến từ ngày 18 đến 22/5.

Thanh Hùng

Gỡ khó dạy học trực tuyến, qua truyền hình đợt dịch Covid-19

Gỡ khó dạy học trực tuyến, qua truyền hình đợt dịch Covid-19

- Những vướng mắc trong thực tế quá trình triển khai dạy học trực tuyến và qua truyền hình đã được đại diện nhiều địa phương đưa ra tại cuộc họp trực tuyến với Bộ GD-ĐT về tình hình và giải pháp phòng chống dịch Covid-19.  

">

Trường đại học Ngoại Ngữ cho sinh viên bảo vệ khóa luận trực tuyến vì Covid

友情链接