Công nghệ

Điểm chuẩn đại học năm 2020 tăng đột biến

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-24 20:55:27 我要评论(0)

Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020,Điểmchuẩnđạihọcnămtăngđộtbiếtrực tiếp đá banh hôm nay nhiềutrực tiếp đá banh hôm naytrực tiếp đá banh hôm nay、、

Kết thúc kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020,Điểmchuẩnđạihọcnămtăngđộtbiếtrực tiếp đá banh hôm nay nhiều thí sinh và giáo viên đã mường tượng ra và đoán định mức điểm chuẩn năm nay nhiều khả năng sẽ cao hơn so với năm ngoái do đề thi “dễ thở”.

Điều này càng được củng cố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT đợt 2 năm 2020, Bộ GD-ĐT công bố xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với một số ngành đào tạo đặc thù. Ở nhóm ngành đào tạo giáo viên, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đã tăng 0,5 điểm so với năm 2019. Ở nhóm ngành đào tạo sức khỏe có cấp chứng chỉ hành nghề, ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào cũng được xác định ở mức cao hơn 1 điểm so với năm 2019. Bộ GD-ĐT cũng cho hay, cơ bản “điểm sàn” năm nay cao hơn năm ngoái.

Thế nhưng mức điểm thực tế khi một số trường công bố hẳn khiến nhiều thí sinh ngỡ ngàng bởi sự tăng vọt, đặc biệt ở khối ngành Kinh tế, Kỹ thuật - Công nghệ, Y - Dược.

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Nhìn chung, điểm chuẩn các ngành ở tất cả các trường khối kinh tế đều tăng. Nguyên nhân có thể là do ở khối này, năm nay các phương thức xét tuyển khác ngoài điểm thi tốt nghiệp THPT chiếm tỷ lệ lớn.

Dẫn chứng đối với trường top giữa là ĐH Thương mại, năm nay điểm chuẩn các ngành đều dao động ở mức 24 đến hơn 26. Trong khi năm ngoái, mức điểm chuẩn chỉ trong khoảng từ 22 đến 24, và cũng chỉ có duy nhất một ngành có mốc điểm chuẩn 24. Như vậy, hầu hết các ngành đều tăng, thậm chí nhiều ngành tăng gần 3 điểm. Điểm khá thú vị là ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại năm 2019 chỉ bằng đúng ngành có điểm chuẩn thấp nhất năm 2020.

Năm nay, ngành Marketing có mức điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Thương mại với 26,7 điểm; xếp ngay sau đó là ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng với 26,5 điểm.

Với những mức điểm này, nếu ở kỳ tuyển sinh đại học năm ngoái, các thí sinh hoàn toàn có thể trúng tuyển vào Trường ĐH Ngoại thương hay Trường ĐH Kinh tế quốc dân.

Bởi năm 2019, nhóm ngành có điểm chuẩn cao nhất của Trường ĐH Ngoại thương tại cơ sở Hà Nội là Kinh doanh quốc tế và Quản trị kinh doanh quốc tế là 26,25; nhóm ngành Kinh tế và Quản trị kinh doanh tại cơ sở 2 ở TPHCM cũng chỉ đến 26,4 điểm.

Trong khi đó, 2 ngành có điểm chuẩn cao nhất Trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2019 là Kinh tế quốc tế và Kinh doanh quốc tế cũng chỉ ở mức 26,15.

Nếu xét điểm chuẩn Trường ĐH Ngoại thương, năm nay điểm chuẩn nhóm ngành Kinh tế, Kinh tế quốc tế cao nhất lên đến 28 điểm, cao hơn 1,8 điểm so với mức điểm chuẩn của năm ngoái.

Các nhóm ngành khác như Luật; Tài chính - Ngân hàng, Kế toán,... mức điểm chuẩn cũng đều tăng lên gần 2 điểm.

Nếu thống kê mức điểm chuẩn của riêng Trường ĐH Ngoại thương trong 5 năm gần nhất, thì mức điểm năm nay cũng thuộc hàng cao nhất và xấp xỉ với năm 2017 - năm được đánh giá là trải qua một kỳ thi THPT quốc gia có “mưa điểm 10”.

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng tương tự khi mức điểm chuẩn nhiều ngành học tăng từ 2-3 điểm.

Điểm chuẩn ngành Khoa học máy tính thuộc nhóm ngành Công nghệ thông tin là ngành học có điểm chuẩn cao nhất năm nay với 29,04 điểm. Năm ngoái ngành này cũng có điểm chuẩn cao nhất vào trường nhưng mức điểm chuẩn chỉ là 27,42.

Xếp ngay sau đó các ngành Kỹ thuật máy tính, Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo cũng tăng điểm chuẩn khi năm nay là 28,65; trong khi năm ngoái lần lượt là 26,85 và 27 điểm.

Điểm chuẩn các ngành của Trường ĐH Y Hà Nội năm 2020 cũng tăng từ 2,15 đến 3,35 điểm, tăng mạnh nhất là ngành Y khoa phân hiệu Thanh Hóa (3,35 điểm) và ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học (3,3 điểm).

{ keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng

Phụ huynh và thí sinh ngỡ ngàng

Một thầy giáo chuyên luyện thi ở Hà Nội cho biết, từ tối 4/10, ngay sau khi nhiều trường đại học top đầu công bố điểm chuẩn, bản thân đã nhận được mấy chục cuộc điện thoại từ các phụ huynh, thí sinh nhưng hầu hết trong đó lại là để xin tư vấn vì lý do “trượt hết tất cả các nguyện vọng”. Thậm chí có em tới 27,5 cũng “ngã ngựa”, trượt hết tất cả.

Thực tế với cách xét tuyển các nguyện vọng theo kiểu “nước tràn” như hiện nay, việc trúng tuyển vào một ngành học/trường của một thí sinh có mức điểm cao hay đơn giản là “đỗ được vào đại học” không phải là quá khó khăn nếu thí sinh đăng ký nhiều hơn nguyện vọng dự phòng cho các mức điểm thấp hơn mà mình có. 

Song một phần có thể cũng vì mức điểm cao (nếu so sánh với năm ngoái) khiến các thí sinh và phụ huynh rơi vào trạng thái chủ quan, an tâm “ảo”.

Thí sinh Đ.T.N ở Thái Bình có tổng điểm theo tổ hợp khối D là 24 nhưng cũng “méo mặt” vì trượt tất cả nguyện vọng.

Thí sinh này đăng ký ngành Báo chí và Truyền thông đại chúng của Học viện Báo chí và Tuyên truyền cùng một số ngành của trường khác ở mức điểm chuẩn khoảng 22 của năm 2019, nhưng năm nay “té ngửa” vì khi các trường công bố đều trên 26 điểm.

Một thí sinh khác chia sẻ: “Em để 5 nguyện vọng và được gần 25 điểm nhưng trượt hết cả 5. Em không nghĩ là điểm năm nay tăng nhiều như thế”

Về nguyên nhân khiến điểm chuẩn tăng mạnh so với năm ngoái, ngoài yếu tố khách quan là điểm thi, việc các trường ngày càng tuyển sinh bằng nhiều phương thức cũng là một phần nguyên nhân đẩy điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển bằng điểm thi tăng vọt.

Bởi khi số chỉ tiêu đã được lấp dần bởi các phương thức khác, số dành cho phương thức dùng điểm thi tốt nghiệp THPT chắc chắn bị co hẹp.

Tra cứu điểm thi các trường Đại học trong toàn quốc năm 2020 TẠI ĐÂY

Hải Nguyên

Các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn

Các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn

Từ 17h chiều nay (4/10), các trường đại học bắt đầu công bố điểm chuẩn dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tới ngày 25/5, học sinh các lớp mầm và chồi sẽ đến trường. Các bé lớp nhà trẻ sẽ quay lại lớp học vào ngày 1/6.

Phụ huynh dùng dằng

Trông ngóng từng ngày để được "giải phóng" khỏi 3 đứa con đang học lớp 5, lớp 3 và mẫu giáo lớn (lớp lá), nhưng tới sát ngày bé út đến trường, chị Hồng Lê (Quận 3) quyết định để bé ở nhà.

"Hai bé lớn đương nhiên là phải đi học rồi, nhưng tôi sẽ để bé út ở nhà thêm một thời gian nữa xem sao".

Sau ba tháng gần như kiệt sức vì loanh quanh cả ngày với chuyện ăn, học, ngủ nghỉ của ba đứa con, giải thích lý do chưa cho bé út đi học lại dù đã tới ngày trường mầm non nhận trẻ, chị Lê nói vì hai bé lớn đã biết cách tự bảo vệ ở mức độ nhất định, nhưng bé nhỏ chưa thật sự hiểu chuyện.

"Bình thường chưa có dịch Covid-19, các con đi học mầm non đã hay bị lây cúm, sốt từ bạn nọ sang bạn kia. Con tôi sức đề kháng không được tốt lắm nên hay ốm vặt, nên bây giờ khi còn chưa hết dịch, để con đến trường tôi vẫn thấy khá lo.

Các bé lớn còn biết giữ vệ sinh chân tay, chứ bọn trẻ mầm non này chỉ biết túm vào nhau mà chơi thôi. Tất nhiên tôi cũng tin rằng các cô giáo sẽ hết sức, tận tâm nhưng vì các cháu quá bé nên cũng khó. Do vậy, tôi chưa cho cháu đi học vội dù cũng mong có người "trông hộ" con để còn trở lại làm việc bình thường".

{keywords}
Bé Hải Phong (Quận 4) ngày mai sẽ trở lại trường với bạn bè, thầy cô

Cũng như chị Lê, suốt từ sau tết đến nay, chị Thu Nga (Quận 10) loanh quanh ở nhà cả ngày vừa làm "bảo mẫu" lo cơm nước cho hai con, cộng với làm "cô giáo phụ đạo" kèm con lớn học online.

"Riêng việc nấu ăn, tôi đã phải "chiến đấu" hơn 100 ngày liền tù tì, mỗi ngày 3 bữa không ngừng nghỉ" - chị Nga nhẩm tính. Tuy nhiên, khi đã có "cơ hội" cho cả hai bé đến trường, thì vợ chồng chị Nga đã thống nhất tiếp tục cho bé nhỏ ở nhà đến hết năm học này.

"Do công việc của tôi làm online nhiều nên cũng vẫn có điều kiện trông bé. Tất nhiên, nếu bé đi học thì tôi sẽ thoải mái hơn, ít ra là được đi gặp bạn bè, đối tác mà không phải lo chuyện tìm chỗ gửi con, nhưng thôi, vì bé còn nhỏ nên chúng tôi cứ cẩn thận vì dịch bệnh chưa hết. Hơn nữa, suốt mấy tháng vừa rồi bé ở nhà đã quen, bây giờ đúng lúc Sài Gòn bắt đầu vào mùa mưa, thời tiết chưa ổn định, nên tôi cũng không muốn môi trường sinh hoạt của bé bị thay đổi" - chị Nga chia sẻ thêm lý do mình vẫn để con ở nhà.

Chị Thu Phương (Quận Tân Bình) thì có tới hai con đang còn đi học mầm non. Theo lịch của Sở GD-ĐT thì bé 4 tuổi sẽ đi học lại vào ngày 25/5, bé 2 tuổi lớp nhà trẻ đi học lại từ ngày 1/6.

"Chưa chắc tôi đã cho bé lớn đi học ngày 25/5" - chị Phương bày tỏ sự băn khoăn. Theo chị Phương, nếu cho bé lớn đi học thì sáng và chiều lại phải đưa đi đón về, trong khi đó bé nhỏ ở nhà vẫn phải có người trông.

"Từ tháng ba, vợ chồng tôi đã nhờ bà ngoại từ Bến Tre lên trông giúp hai cháu. Hai vợ chồng thì thay phiên nhau sắp xếp công việc để thường xuyên có người ở nhà cùng bà vì hai bé cũng nghịch ngợm, mình bà trông không nổi. Sắp tới, nếu bé lớn đi học trước thì vẫn phải nhờ bà trông bé nhỏ. Nhưng chúng tôi lo hơn là khi đó chưa biết tình hình dịch bệnh như thế nào, nếu đi học thì khi về nhà, hai anh em vẫn chơi với nhau nên nếu có vấn đề gì vẫn lây bệnh sang nhau...".

Nhà trường đã sẵn sàng

Mặc dù còn một số không nhỏ phụ huynh mầm non còn băn khoăn, lo lắng nhưng các trường mầm non ở TP.HCM đã hoàn tất công tác chuẩn bị và sẵn sàng đón trẻ.

"Các cô rất nôn nóng và háo hức để gặp lại các con trong thời gian sắp tới nhé" - Thông báo của Trường Mầm non Hươu vàng (Quận Tân Bình) tới các phụ huynh về việc đi học lại của trẻ gửi gắm cả sự trông mong của các thầy cô với học trò sau thời gian nghỉ dài vì dịch Covid-19. Trường đã thực hiện khử khuẩn, vệ sinh lớp học và đồ dùng sạch sẽ để đón học sinh trở lại.  

{keywords}
Trường Mầm non Hươu vàng vệ sinh trường lớp, đồ dùng trước khi đón trẻ trở lại

Bà Nguyễn Thị Vân, Hiệu trưởng Trường Mầm non Anh Đào (quận Gò Vấp) cho biết giai đoạn đầu, trường có 168/200 bé lớp lá đăng ký đi học. Để chào đón học sinh, trường cho trang trí bóng bay và sẽ tặng cho mỗi bé một món quà nhỏ trong ngày đầu tiên trở lại.

Bà Vân cũng cho biết mỗi sáng giáo viên chủ nhiệm các lớp sẽ có mặt để đón các bé trước cổng trường. Trẻ được đo thân nhiệt trước khi vào trường, hướng dẫn rửa tay sát khuẩn trước khi vào lớp. Trường bố trí đón và trả trẻ ở hai cổng để tránh tập trung đông người. Ngoài việc đảm bảo chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn của trẻ, nhà trường còn bổ sung thêm các loại nước trái cây để tăng sức đề kháng.

Tại Trường Mầm non Hoàng Yến (quận Gò Vấp), theo xác nhận của phụ huynh chỉ có khoảng 50% trẻ đến lớp trở lại trong đợt này. Bà Phạm Thanh Tùng, Hiệu trưởng nhà trường cho biết một số phụ huynh vẫn chưa an tâm, số khác chờ xem các bé khác đi học thế nào rồi mới quyết định. Theo bà Tùng, tới đầu tháng 6 số lượng trẻ đến lớp sẽ đông hơn.

Trong 2 tuần đầu, trường sẽ đón và trả trẻ ngay trước cổng trường, phụ huynh không đưa con vào lớp như trước đây. Nhà trường cũng sắp xếp giờ đón và trả trẻ mỗi lớp cách nhau từ 15 phút để phụ huynh không cùng lúc tập trung quá đông trước cổng trường...

Theo chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP.HCM, các trường mầm non phải có kế hoạch và phương án đón trẻ đi học trở lại, đặc biệt có phương án cách ly khi phát hiện trẻ có biểu hiện sốt, ho, khó thở tại nhóm lớp. 

Trong thời gian đầu trẻ đi học trở lại, trường học tạm thời không tổ chức ăn sáng, tùy theo điều kiện thực tế xây dựng phương án đón trẻ phù hợp và trả trẻ lệch giờ, tạo điều kiện cho phụ huynh đón sớm khi có nhu cầu. Riêng với hoạt động tổ chức bán trú, các trường phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng thực đơn và chế biến món ăn đầy đủ dinh dưỡng, khoa học, hợp lý, phù hợp độ tuổi; khuyến khích tăng cường cho trẻ uống các loại nước mát, nước trái cây, sử dụng đồ dùng bán trú riêng biệt và đảm bảo vệ sinh...

Ngoài ra, Sở GDĐT cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT quận, huyện tổ chức rà soát số lượng cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập còn hoạt động và có phương án tiếp nhận trẻ của các cơ sở đã có quyết định giải thể.

Ngân Anh

Bé mầm non, tiểu học ngồi giãn cách ngày trở lại trường

Bé mầm non, tiểu học ngồi giãn cách ngày trở lại trường

Trong khi một số địa phương như Hà Nội và TP.HCM xếp lịch trở lại trường của học sinh tiểu học và mầm non vào giữa và cuối tháng 5 thì tại một số địa phương, những học sinh bé ngày 4/5 đã tới trường. 

" alt="Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học" width="90" height="59"/>

Phụ huynh mầm non ở Sài Gòn, Hà Nội băn khoăn chuyện đi học

1. Đến lúc này tuyển Việt Nam bất bại cả 4 trận ở bảng G với 3 thắng, 1 hòa trở thành một hiện tượng tại vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á 

Thành tích này đã được FIFA và AFC có những lời động viên tương đối lớn, nhưng cũng khéo léo đưa ra bình luận: "tuyển Việt Nam thi đấu thành công nhờ sự thực dụng, thi đấu kín kẽ, cực kỳ chắc chắn, nhất là khi có lợi thế dẫn trước".

Nhận xét trên rõ ràng không sai, nhưng trường hợp của HLV Park Hang Seo lại rất khác biệt, bởi sự thực dụng đó đang nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía dư luận, người hâm mộ bóng đá Việt Nam, dù trước đó một số HLV như ông Miura từng làm, không có được.

Và sự khác biệt ấy, người ta đã tìm ra được công thức mà ông Park áp vào cho tuyển Việt Nam không nằm điều gì khác ngoài niềm tin mà chiến lược gia người Hàn Quốc truyền vào cho các học trò ở tuyển Việt Nam, U23 Việt Nam…

{keywords}
Tuyển Việt Nam đang làm xiêu lòng người hâm mộ...

Là một Tiến Linh được tin tưởng dù màn thể hiện của tiền đạo này trước đó hiếm khi được thừa nhận mỗi lần lên tuyển. Kết quả, chân sút này có một bàn thắng rất đẹp, giúp tuyển Việt Nam đánh bại UAE.

2. Cái hay với sự thực dụng mà HLV Park Hang Seo đưa vào cho tuyển Việt Nam là gì? Là kỹ thuật tuyệt đỉnh của Quang Hải luôn được phát huy tối đa khi thi đấu cấp độ đội tuyển.

Và cũng bởi thực dụng, nên không ngạc nhiên HLV Park Hang Seo sẵn sàng gạch đi những cái tên được coi nổi trội hơn tại V-League để lấy lên tuyển những con người vốn dĩ chuyên môn không hẳn quá xuất sắc. Nhưng đổi lại, toàn đội tìm được tiếng nói chung trong quan điểm chơi bóng, đang mang về thành công như đã thấy...

3. Không cần phải tới lúc này tuyển Việt Nam mới được yêu mến, nhưng càng về sau với hàng loạt kết quả rất tốt mà thầy trò HLV Park Hang Seo mang về đã khiến người hâm mộ như… say hơn với đội nhà.

{keywords}
vì những chiến thắng và cả vì những gì mà HLV Park Hang Seo đang làm

Chẳng những thế, việc ông Park liên tục có những lời phát biểu có lợi cho… danh tiếng tuyển Việt Nam càng khiến người hâm mộ yêu hơn.

Điển hình như bằng câu phản biện với truyền thông UAE khi họ cho rằng “tấm thẻ đỏ đã thay đổi cục diện trận đấu”, thì được HLV Park Hang Seo trả lời rằng “tôi tiếc vì tình huống đó đáng lẽ sẽ có bàn thắng”.

Chính những câu trả lời đầy sắc sảo và đanh thép của chiến lược gia người Hàn Quốc đã ít nhiều góp thêm cho các học trò ở tuyển Việt Nam sự tự tin to lớn, bất kể đấu đối thủ nào và mạnh ra sao rồi có được kết quả đầy như ý trong thời gian vừa qua.

Ông thầy biết cách chơi, thì việc các học trò ở tuyển Việt Nam sẽ “đá tới bến” mỗi khi ra sân âu cũng là điều không có gì khó hiểu. Và khi đội nhà có kết quả tốt, biết cách làm… hình ảnh bằng lối chơi quả cảm, hỏi sao không yêu cho được…

Video Việt Nam 1-0 UAE:

Thủ Khúc

" alt="Tuyển Việt Nam thăng hoa ở World Cup 2022: Bí mật chiến thắng" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam thăng hoa ở World Cup 2022: Bí mật chiến thắng