Ngoại Hạng Anh

Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs PSIM Yogyakarta, 15h30 ngày 16/11: Thắng tiếp lượt về

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-04-25 17:18:57 我要评论(0)

Hồng Quân - 15/11/2024 21:44 Nhận định bóng đ bong da24hbong da24h、、

ậnđịnhsoikèoAdhyaksaFarmelvsPSIMYogyakartahngàyThắngtiếplượtvềbong da24h   Hồng Quân - 15/11/2024 21:44  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ha Noi ret dam anh 1

Miền Bắc sắp đón đợt rét đậm, rét hại khiến nền nhiệt giảm sâu.

Cụ thể, ông Hưởng cho biết, theo dự báo, chiều và đêm 11/12, Bắc Bộ sẽ chịu tác động của đợt gió mùa Đông Bắc, do đó khoảng ngày 12-14 liên tục có không khí lạnh tăng cường trên nền nhiệt độ giảm sâu trước đó.

“Đến 12-13/12, nền nhiệt tiếp tục giảm sâu và chúng tôi đánh giá khoảng 14-15/12, ở khu vực vùng núi và trung du Bắc Bộ có khả năng xảy ra tình trạng rét đậm, có nơi rét hại”, ông Hưởng lưu ý.

Ông Hưởng cũng nói thêm, rét đậm, rét hại là nhiệt độ trung bình ngày giảm xuống dưới 15 độ. Với nhiệt độ giảm như vậy, ngoài tác động đến sức khỏe con người thì với cây trồng vật nuôi cũng ảnh hưởng. Do đó, bà con ở vùng núi và trung du Bắc Bộ cần có phương án phòng tránh, chăm sóc, giữ ấm cho đàn gia súc, gia cầm cũng như bảo vệ cây trồng.

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia nhận định, nhiệt độ thấp nhất trong đợt không khí lạnh này ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ phổ biến từ 14-17 độ, vùng núi 11-14 độ, vùng núi cao có nơi dưới 10 độ. Khu vực Hà Nội nhiệt độ thấp nhất 15-17 độ.

Ngoài ra, do ảnh hưởng của không khí lạnh kết hợp với nhiễu động gió Đông trên cao và địa hình đón gió của dãy Trường Sơn nên từ đêm 10-15/12, khu vực Trung Bộ xuất hiện đợt mưa, trọng tâm là Huế - Quảng Ngãi với tổng lượng khoảng 200-400 mm, có nơi trên 700 mm.

Miền Bắc cao điểm rét đậm, rét hại vào cuối tuần

Khoảng ngày 14-15/12, vùng núi, trung du Bắc Bộ có khả năng xuất hiện rét đậm, rét hại. Từ đêm 10-15/12, khu vực Trung Bộ xuất hiện đợt mưa, trọng tâm là Huế - Quảng Ngãi với tổng lượng 200-400 mm.

" alt="Miền Bắc cao điểm rét đậm, rét hại vào cuối tuần" width="90" height="59"/>

Miền Bắc cao điểm rét đậm, rét hại vào cuối tuần

Toàn cảnh hội nghị. Ảnh: Thanh Hùng

Tại hội nghị, nhiều đại biểu cho rằng, mặc dù đến nay, có nhiều chương trình hành động, nhiều văn bản ra đời về việc khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, song vẫn còn một số rào cản trong công tác này.

Trong đó, nhận thức về học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập trong các cấp ủy, chính quyền, cơ sở, đơn vị từ trung ương đến địa phương còn bất cập, hạn chế. Tầm quan trọng và lợi ích của tự học, học thường xuyên, học tập suốt đời nhằm phát triển kỹ năng, nâng cao năng lực nghề nghiệp, tự tạo việc làm, hoàn thiện cá nhân, nâng cao năng lực cạnh tranh cho tổ chức, doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,... chưa được các cơ quan, doanh nghiệp cộng đồng và cá nhân hiểu rõ và nhận thức đầy đủ. 

GS.TS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng

GS.TS Nguyễn Thị Doan, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam cho hay, đã từ lâu, cũng chưa có phong trào thi đua nào mang tính quốc gia về xây dựng xã hội học tập. 

“Chúng ta thấy một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, song tất cả do sự học, do giáo dục đào tạo mà ra”, bà Doan nói và đề nghị các đại biểu cần tập trung thảo luận về nội dung đó là “cần thiết phải diệt giặc dốt trong thời kỳ 4.0”.

“Đến nay rất nhiều phong trào thi đua trong ngành giáo dục, nhưng mới chỉ dừng lại ở trong hệ thống ngành giáo dục. Hội Khuyến học Việt Nam cũng phát động phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập nhưng vẫn chỉ là nằm trong nội bộ Hội. Chính vì vậy, cần đặt ra về sự cần thiết phải phát động phong trào thi đua mang tính quốc gia về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”, bà Doan nói.

Ông Lê Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng

Theo ông Lê Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Khuyến học Việt Nam, muốn có xã hội học tập thì trước hết phải có công dân học tập.

“Hình dung xã hội học tập như là một ngôi nhà và công dân học tập như là những viên gạch. Những viên gạch có chắc chắn thì mới xây nên được ngôi nhà vững”, ông Hùng nói và cho rằng, muốn xây dựng xã hội học tập thì cả nước phải cùng chung tay.

“Cần xây dựng được môi trường, phong trào học tập mà ai cũng có cơ hội để tiếp tục học tập. Và các cấp, các ngành, mọi lực lượng xã hội đều phải tham gia vào công tác giáo dục”.

Ông Trịnh Xuân Hiếu, Vụ trưởng Vụ Thi đua – Khen thưởng (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Kim Hiền.

Ông Trịnh Xuân Hiếu, Vụ trưởng Vụ Thi đua – Khen thưởng (Bộ GD-ĐT) cho hay, nguyên nhân chủ yếu của những rào cản, bất cập là công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức chưa thật sự chất lượng, hiệu quả. 

Từ những rào cản, bất cập, Bộ GD-ĐT cũng nhận thấy rằng, đã đến lúc phải có một phong trào thi đua do Thủ tướng Chính phủ phát động trên bình diện cả nước, thúc đẩy học suốt đời trong nhân dân. Theo phía Bộ GD-ĐT, đó cũng là cách để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiệu quả nhất.

Đồng tình với điều này, ông Vũ Chiến Thắng, Thứ trưởng Bộ Nội vụ nhận định, cần có một cuộc phát động bài bản của cả hệ thống chính trị để tập hợp tất cả nguồn lực nhằm khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.

“Ngành giáo dục hiện nay còn một số vấn đề. Phát triển xã hội học tập sẽ phần nào hỗ trợ cho nền giáo dục của chúng ta”, ông Thắng nói.

Hiện, Bộ GD-ĐT đang phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam để đề xuất Thủ tướng Chính phủ phát động Phong trào thi đua “Cả nước thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập”.

Thanh Hùng

" alt="Đề xuất Thủ tướng phát động phong trào thi đua xây dựng xã hội học tập" width="90" height="59"/>

Đề xuất Thủ tướng phát động phong trào thi đua xây dựng xã hội học tập