{keywords}Các bác sĩ Việt Nam trong ca phẫu thuật lấy thai cho sản phụ

Do bệnh nhân bị gù vẹo cột sống nặng, kíp bác sĩ gặp rất nhiều khó khăn trong mổ, không thể vô cảm bằng phương pháp gây tê tủy sống mà phải gây mê nội nội khí quản với hệ thống máy thở thô sơ. Kíp gây mê liên tục bóp bóng bằng tay trong suốt quá trình phẫu thuật gần 2 giờ.

Bé trai 4kg sau đó được mổ bắt thành công nhưng không khóc, trương lực cơ yếu, phải bóp bóng trợ thở. Sau 15 phút nỗ lực hồi sức sơ sinh tích cực, bé khóc được, trương lực cơ tốt. “Tiếng khóc đầu tiên của em bé làm vỡ òa niềm vui của mọi người trong phòng mổ”, bác sĩ Vân Anh chia sẻ.

Đối với người mẹ, do tử cung co hồi kém, các bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc co hồi tử cung, sau xử trí tử cung co tốt.

“Cảm xúc rất hồi hộp bởi đây là ca mổ sản đầu tiên mà tôi đứng ở vị trí phẫu thuật viên chính tại Nam Sudan trong điều kiện dã chiến. Hình ảnh bệnh nhân mới 22 tuổi nhưng thấp bé, gù vẹo, biến dạng cột sống rất đáng thương là động lực để tôi cùng kíp mổ hạ quyết tâm cứu lấy đứa bé”, bác sĩ Tống Vân Anh tâm sự.

Chị cũng cho biết ca mổ thành công một phần nhờ sự phối hợp nhiệt tình của đồng nghiệp MSF trong điều kiện thuốc men, trang thiết bị, dụng cụ trong phòng mổ không đầy đủ.

{keywords}
Bé trai Nam Sudan nặng 4kg khi chào đời, sau 15 phút được các bác sĩ hồi sức sơ sinh đã cất tiếng khóc đầu tiên
{keywords}
Bác sĩ Bệnh viện dã chiến 2.3 Việt Nam cùng đồng nghiệp tại Bệnh viện MSF

Sau khi ca mổ thành công, Trưởng y tế phái bộ UNMISS đã gửi thư bày tỏ sự đánh giá cao, ghi nhận đóng góp và đề nghị Bệnh viện dã chiến 2.3 Việt Nam tiếp tục tham gia hỗ trợ Bệnh viện MSF trong những ca phẫu thuật tiếp theo.

Ông Pou James, nhân viên phòng mổ Bệnh viện MSF chia sẻ: “Tôi rất ấn tượng với kíp phẫu thuật Bệnh viện dã chiến 2.3. Các bạn rất chuyên nghiệp, chúng tôi nể phục các bạn với hành động sẵn sàng cứu mạng sống người dân địa phương”.

Thiếu tá, bác sĩ Nguyễn Thành Nam, Trưởng khoa Ngoại, Bệnh viện dã chiến 2.3 thông tin, bệnh viện hiện đóng vai trò chính trong sàng lọc và điều trị các ca Covid-19 tại phân khu Bentiu. Do một số nhân viên nhiễm Covid-19 phải cách ly, điều trị, đơn vị đang thiếu đi một số vị trí chuyên khoa.

Tuy nhiên, các y bác sĩ quyết tâm vượt qua thử thách nhằm đáp lại sự tin tưởng của Phái bộ đối với bệnh viện Việt Nam. Bên cạnh đó, khẳng định cam kết hỗ trợ tích cực y tế trong khu vực, góp phần đem lại hình ảnh, giá trị tốt đẹp của người Việt Nam đến bạn bè quốc tế.

Trước đó, ngày 23/3/2021, các cán bộ chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 chính thức lên đường đến Cộng hòa Nam Sudan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Đây là lần thứ 3 Việt Nam tổ chức bệnh viện dã chiến tham gia gìn giữ hòa bình quốc tế. 

Bệnh viện Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 có 70 cán bộ chiến sĩ (63 người chính thức và 7 dự bị), trước khi lên đường trải qua thời gian huấn luyện tổng thể về tiếng Anh, chuyên môn quân y, chính trị, hậu cần kỹ thuật, kiến thức về gìn giữ hòa bình và kỹ năng sinh tồn cũng như được tiêm vắc xin Covid-19.

Nam Sudan là quốc gia “non trẻ” nhất thế giới nằm ở Đông Phi, đã trải qua cuộc nội chiến kéo dài suốt từ năm 2013. Hiện nhiều khu vực ở Nam Sudan vẫn bị tàn phá bởi các cuộc xung đột, người dân nơi đây vẫn phải đối mặt với nội chiến, nạn đói và bệnh tật.

Nguyễn Liên

Ca mổ cứu mẹ con sản phụ mắc Covid-19 thoát cảnh ‘ngàn cân treo sợi tóc’

Ca mổ cứu mẹ con sản phụ mắc Covid-19 thoát cảnh ‘ngàn cân treo sợi tóc’

Diễn tiến nặng sau mắc Covid-19, nguy cơ thiếu hụt oxy đẩy chị G. và em bé chưa chào đời vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”, tiên lượng tử vong cao.

" />

Cuộc mổ đặc biệt của bác sĩ Việt ở Nam Sudan

Công nghệ 2025-01-27 21:33:56 7

Thời gian gần đây,ộcmổđặcbiệtcủabácsĩViệtởvn đá mấy giờ biến chủng Omicron nhanh chóng làm bùng phát dịch Covid-19 tại khu vực Bentiu, nước cộng hòa Nam Sudan, khiến nhiều nhân viên y tế nhiễm bệnh, phải đi cách ly và điều trị. Trong đó, có kíp phẫu thuật của Bệnh viện MSF - đơn vị đang khám chữa bệnh cho trên 100.000 dân thuộc khu tị nạn Bentiu.

Đầu năm 2022, Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 Việt Nam (Bệnh viện dã chiến 2.3) thuộc Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc tại Nam Sudan (UNMISS) nhận được nhiệm vụ đặc biệt từ Trưởng bộ phận hỗ trợ phái bộ, Trưởng y tế phái bộ UNMISS và Trưởng căn cứ Bentiu, đề nghị sẵn sàng hỗ trợ phẫu thuật cấp cứu cho bệnh viện MSF.

Ngay trưa ngày 3/1, kíp phẫu thuật đầu tiên từ Bệnh viện dã chiến 2.3 khẩn cấp sang Bệnh viện MSF hội chẩn sau khi đơn vị bạn yêu cầu giúp đỡ.

Bệnh nhân là sản phụ 22 tuổi người Nam Sudan, bị gù vẹo cột sống nặng nề do di chứng lao cột sống. Sản phụ mang thai lần 2, thai 35 tuần, có dấu hiệu vỡ ối, chuyển dạ kéo dài, tuy nhiên đầu bé không lọt gây suy thai.

Sau khi thăm khám cho người bệnh, Thượng úy, bác sĩ Sản khoa Tống Vân Anh, phẫu thuật viên chính xác định đây là ca bệnh khó. Các bác sĩ nhanh chóng đưa ra chỉ định mổ bắt con cấp cứu do suy thai có thể gây mất tim thai.

{ keywords}
Các bác sĩ Việt Nam trong ca phẫu thuật lấy thai cho sản phụ

Do bệnh nhân bị gù vẹo cột sống nặng, kíp bác sĩ gặp rất nhiều khó khăn trong mổ, không thể vô cảm bằng phương pháp gây tê tủy sống mà phải gây mê nội nội khí quản với hệ thống máy thở thô sơ. Kíp gây mê liên tục bóp bóng bằng tay trong suốt quá trình phẫu thuật gần 2 giờ.

Bé trai 4kg sau đó được mổ bắt thành công nhưng không khóc, trương lực cơ yếu, phải bóp bóng trợ thở. Sau 15 phút nỗ lực hồi sức sơ sinh tích cực, bé khóc được, trương lực cơ tốt. “Tiếng khóc đầu tiên của em bé làm vỡ òa niềm vui của mọi người trong phòng mổ”, bác sĩ Vân Anh chia sẻ.

Đối với người mẹ, do tử cung co hồi kém, các bác sĩ chỉ định sử dụng thuốc co hồi tử cung, sau xử trí tử cung co tốt.

“Cảm xúc rất hồi hộp bởi đây là ca mổ sản đầu tiên mà tôi đứng ở vị trí phẫu thuật viên chính tại Nam Sudan trong điều kiện dã chiến. Hình ảnh bệnh nhân mới 22 tuổi nhưng thấp bé, gù vẹo, biến dạng cột sống rất đáng thương là động lực để tôi cùng kíp mổ hạ quyết tâm cứu lấy đứa bé”, bác sĩ Tống Vân Anh tâm sự.

Chị cũng cho biết ca mổ thành công một phần nhờ sự phối hợp nhiệt tình của đồng nghiệp MSF trong điều kiện thuốc men, trang thiết bị, dụng cụ trong phòng mổ không đầy đủ.

{ keywords}
Bé trai Nam Sudan nặng 4kg khi chào đời, sau 15 phút được các bác sĩ hồi sức sơ sinh đã cất tiếng khóc đầu tiên
{ keywords}
Bác sĩ Bệnh viện dã chiến 2.3 Việt Nam cùng đồng nghiệp tại Bệnh viện MSF

Sau khi ca mổ thành công, Trưởng y tế phái bộ UNMISS đã gửi thư bày tỏ sự đánh giá cao, ghi nhận đóng góp và đề nghị Bệnh viện dã chiến 2.3 Việt Nam tiếp tục tham gia hỗ trợ Bệnh viện MSF trong những ca phẫu thuật tiếp theo.

Ông Pou James, nhân viên phòng mổ Bệnh viện MSF chia sẻ: “Tôi rất ấn tượng với kíp phẫu thuật Bệnh viện dã chiến 2.3. Các bạn rất chuyên nghiệp, chúng tôi nể phục các bạn với hành động sẵn sàng cứu mạng sống người dân địa phương”.

Thiếu tá, bác sĩ Nguyễn Thành Nam, Trưởng khoa Ngoại, Bệnh viện dã chiến 2.3 thông tin, bệnh viện hiện đóng vai trò chính trong sàng lọc và điều trị các ca Covid-19 tại phân khu Bentiu. Do một số nhân viên nhiễm Covid-19 phải cách ly, điều trị, đơn vị đang thiếu đi một số vị trí chuyên khoa.

Tuy nhiên, các y bác sĩ quyết tâm vượt qua thử thách nhằm đáp lại sự tin tưởng của Phái bộ đối với bệnh viện Việt Nam. Bên cạnh đó, khẳng định cam kết hỗ trợ tích cực y tế trong khu vực, góp phần đem lại hình ảnh, giá trị tốt đẹp của người Việt Nam đến bạn bè quốc tế.

Trước đó, ngày 23/3/2021, các cán bộ chiến sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 chính thức lên đường đến Cộng hòa Nam Sudan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Đây là lần thứ 3 Việt Nam tổ chức bệnh viện dã chiến tham gia gìn giữ hòa bình quốc tế. 

Bệnh viện Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 có 70 cán bộ chiến sĩ (63 người chính thức và 7 dự bị), trước khi lên đường trải qua thời gian huấn luyện tổng thể về tiếng Anh, chuyên môn quân y, chính trị, hậu cần kỹ thuật, kiến thức về gìn giữ hòa bình và kỹ năng sinh tồn cũng như được tiêm vắc xin Covid-19.

Nam Sudan là quốc gia “non trẻ” nhất thế giới nằm ở Đông Phi, đã trải qua cuộc nội chiến kéo dài suốt từ năm 2013. Hiện nhiều khu vực ở Nam Sudan vẫn bị tàn phá bởi các cuộc xung đột, người dân nơi đây vẫn phải đối mặt với nội chiến, nạn đói và bệnh tật.

Nguyễn Liên

Ca mổ cứu mẹ con sản phụ mắc Covid-19 thoát cảnh ‘ngàn cân treo sợi tóc’

Ca mổ cứu mẹ con sản phụ mắc Covid-19 thoát cảnh ‘ngàn cân treo sợi tóc’

Diễn tiến nặng sau mắc Covid-19, nguy cơ thiếu hụt oxy đẩy chị G. và em bé chưa chào đời vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”, tiên lượng tử vong cao.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/011a099742.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1

Ngày 18/11, BSCKII Phạm Thanh Phong, Phó GĐ Chuyên môn – Giám Đốc trung tâm tim mạch BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, bác sĩ vừa cứu sống thanh niên 23 tuổi bị nhồi máu cơ tim.

Theo đó, Nguyễn Nhựt Cường ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ sau khi uống bia thì bị nôn ói, đau ngực trái nên mua thuốc dạ dày uống nhưng không giảm.

{keywords}
Cường được bác sĩ  BV Đa khoa Trung ương thăm khám

Cường sau đó được đưa vào BV Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Cường cho biết, mỗi ngày hút 1 gói thuốc và không có tiền sử bị tim mạch.

Thời điểm nhập viện, Cường tỉnh táo nhưng nôn ói, ngăn ngực trái nhiều, sinh tồn ổn định. Qua thăm khám lâm sàng và đo điện tâm đồ, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị cơn đau thắt ngực không ổn định nên được chuyển đến khoa tim mạch theo dõi, điều trị. 

Bất ngờ khi được đưa đến Khoa Tim mạch, bệnh nhân đột ngột ngưng tim, ngưng thở. Sau khi được hồi sức cấp cứu và sốc điện, Cường có nhịp tim trở lại.

Bệnh nhân được tiếp tục sử dụng vận mạch, chống loạn nhịp tim, chống toan…

Kết quả đo điện tim phát hiện nhồi máu cơ tim tối cấp. Qua hội chẩn gồm nhiều chuyên khoa, bác sĩ quyết định can thiệp cấp cứu tái thông mạch vành khi tình trạng bệnh nhân cho phép.

Ê kíp can thiệp do BS Trần Văn Triệu, Dương Hoàng Mẩn tiến hành chụp mạch vành cấp cứu cho bệnh nhân.

Kết quả chụp mạch vành tắc LADII – huyết khối mạch vành, e kíp can thiệp nong bóng và đặt stent nhánh LADII; thời gian can thiệp 15 phút.

Sau can thiệp huyết động bệnh nhân ổn định, bớt đau ngực nhiều. Đến sáng nay dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân ổn định, hết đau ngực, không khó thở, bệnh nhân sinh hoạt gần như bình thường.

BSCKII Phạm Thanh Phong cho biết, nhồi máu cơ tim trước đây được biết đến là bệnh thường gặp ở người cao tuổi.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy hiện bệnh đang trẻ hóa với số lượng người trẻ mắc nhồi máu cơ tim ngày càng tăng cao.

"Nhồi máu cơ tim xảy ra ở tuổi 45 được đánh giá là trẻ, còn nếu dưới 35 tuổi mắc bệnh là rất trẻ. Nhồi máu cơ tim là tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim cấp gây những cơn đau thắt ngực và sau đó là hoại tử cơ tim dẫn đến suy tim hoặc đột tử. Nhồi máu cơ tim chủ yếu do nguyên nhân xơ vữa động mạch vành", bác sĩ Phong nói.

Vẫn theo Phó GĐ BV Đa khoa Trung ương, cũng có nhiều nguyên nhân gây ra nhồi máu cơ tim ở người trẻ tuổi, trong đó chính chế độ sinh hoạt không khoa học, thiếu lành mạnh.

Các nguyên nhân chính ở người trẻ thường gặp như: Stress, thừa cân, béo phì, hút thuốc lá...

Triệu chứng của bệnh nhồi máu cơ tim chủ yếu là cơn đau thắt ngực ở vị trí sau xương ức lan lên trên dưới hàm, tay trái.

Thi thoảng người bệnh bắt gặp cơn đau thượng vị như cơ đau của bệnh lý tiêu hóa. Các cơn đau thường kéo dài hơn 30 phút, khi nghỉ ngơi cơn đau cũng không giảm.

Ngoài ra người bệnh còn có các triệu chứng khác như khó thở, thở dốc, vã mồ hôi, hồi hộp, bị đánh trống ngực, nôn, buồn nôn, thậm chí là lú lẫn, hay quên...

"Ở độ tuổi trẻ, muốn phòng tránh bệnh nhồi máu cơ tim, điều người trẻ cần làm đầu tiên là thay đổi lối sống, chế độ sinh hoạt một cách khoa học như không hút thuốc lá, thuốc lào.

Ổn định cân nặng ở mức tương đối, phù hợp,  chế độ ăn uống, dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thể dục, vận động thường xuyên. Giữ tinh thần thoải mái, tránh stress, áp lực. Cũng như hạn chế rượu bia, chất kích thích, chất béo. Nên khám sức khỏe định kỳ 1-2 lần/ năm...", bác sĩ Phong khuyến cáo. 

Người đàn ông Singapore bị nhồi máu cơ tim nặng được bác sĩ Việt cứu sống

Người đàn ông Singapore bị nhồi máu cơ tim nặng được bác sĩ Việt cứu sống

Người đàn ông Singapore đang nằm ngủ bỗng lên cơn nhồi máu cơ tim nặng, gây đau ngực trái dữ dội, đe dọa tính mạng.

">

Thanh niên 23 tuổi ở Cần Thơ bị nhồi máu cơ tim sau khi uống bia

Ông Nguyễn Văn Sáu (64 tuổi, ở huyện Phong Điền, TP Cần Thơ), bị đau bụng dữ dội quanh rốn phải nên được đưa vào Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vào hôm 7/10.

Bác sĩ cho ông Sáu chụp CT Scanner bụng và phát hiện có cản quang vùng đầu tụy, có khối choáng chỗ kích thước 3.6 x 4cm. Bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật.

{keywords}
Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ thực hiện phẫu thuật cho bệnh nhân Sáu 

Kết quả: vào ổ bụng không dịch, thân đuôi tụy không to, ống tụy to căng phồng, đầu móc tụy to cứng có một khối cứng 5 x 6cm.

Các bác sĩ đã làm thủ thuật Kocher, hạ đại tràng góc gan bộc lộ toàn bộ đầu móc tụy và khung tá tràng. Khối u móc dính chặt bó mạch mạc treo tràng trên.

Bác sĩ mở dọc ống tụy chính từ đuôi đến đầu và móc tụy lấy được nhiều viên sỏi dạng san hô từ 3-30mm.

Cắt lạnh làm giải phẫu bệnh lý tức thì thành ống tụy vùng móc. Kết quả giải phẫu bệnh ung thư tuyến tụy ngoại tiết.

Thực hiện phẫu thuật Whipple: cắt khối tá tràng đầu tụy và nạo hạch. Sau đó, mời êkip phẫu thuật mạch máu hỗ trợ.

{keywords}
Bác sĩ đang chăm sóc cho bệnh nhân Sáu

Bác sĩ đã di động và cắt đoạn động tĩnh mạch mạc treo tràng trên, sau đó tái tạo động mạch mạc treo tràng trên khoảng 3cm bằng tĩnh mạch hiển lớn trái, sau khâu nối mạch máu thông tốt.

Đến hôm nay, bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, sinh tồn ổn định, hết đau bụng. Dự kiến 1 -2 ngày bệnh nhân sẽ xuất viện. 

Theo bác sĩ, phẫu thuật cắt khối tá tràng đầu tụy (phẫu thuật Whipple) là phẫu thuật lớn và phức tạp trong chuyên ngành tiêu hóa. Bởi giải phẫu định khu tại chỗ và kết hợp với sự thâm nhiễm của tổ chức ung thư tới các tạng lân cận nhất là các bó mạch, trong đó có bó mạch mạc treo tràng trên.

Ngoài ra, các miệng nối tụy-ruột, mật- ruột sau mổ có tỷ lệ tai biến và biến chứng và tử vong sau mổ cao, nên khiến các phẫu thuật viên e ngại khi thực hiện.

"Do đó, khi kết hợp thêm cắt đoạn và tái tạo lại động tĩnh mạch mạc treo tràng trên từ tĩnh mạch hiển lớn để điều trị ung thư đầu tụy xâm lấn mạch máu này sẽ làm cho phẫu thuật này càng khó khăn hơn.

Điểm qua y văn thì số trường hợp bệnh nhân được thực hiện phẫu thuật cắt bỏ khối ung thư đầu tụy kết hợp cắt và tái tạo động mạch mạc treo tràng trên chỉ chiếm từ 0,03% đến 0,9% trường hợp phẫu thuật ung thư tụy.

Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ là nơi đầu tiên ở ĐBSCL tiến hành phẫu thuật một trường hợp u đầu tụy xâm lấn mạch máu. Sự thành công của phẫu thuật cho thấy sự tiến bộ vượt bậc của nhiều êkip", bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết. 

30 phút cứu sống bệnh nhân xuất huyết nội nguy kịch, không cần phẫu thuật

30 phút cứu sống bệnh nhân xuất huyết nội nguy kịch, không cần phẫu thuật

Ngày 22/10, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ cho biết, các bác sĩ nơi đây vừa sống một bệnh nhân xuất huyết nội nguy kịch nhưng không cần phẫu thuật.

">

Bác sĩ lấy nhiều viên sỏi dạng san hô trong ống tụy bệnh nhân ung thư

Nhận định, soi kèo Malmo vs Twente, 0h45 ngày 24/1: Chiến thắng danh dự

Truyện Công Cuộc Theo Đuổi Của Lăng Tổng

Bà Thảo chia sẻ nhân sự kiện Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery thay mặt Tổng thống Pháp E. Macron đã trao Huân chương Bắc đẩu bội tinh cho bà. Bà Nguyễn Thị Phương Thảo - nữ tỷ phú tự thân đầu tiên của Đông Nam Á, cũng là nữ doanh nhân Việt đầu tiên được trao huân chương cao quý này.

{keywords}
 

Bắc đẩu Bội tinh - huân chương danh giá

Tại buổi lễ, Đại sứ Nicolas Warnery tôn vinh những đóng góp của bà Nguyễn Thị Phương Thảo, đánh giá cao tầm nhìn, trí tuệ và lòng nhân ái, triết lý kinh doanh vì sự phát triển của cộng đồng, vì thế hệ tương lai của nữ doanh nhân, ông cũng cám ơn các doanh nghiệp do bà dẫn dắt như Sovico, Vietjet, HDBank… đã luôn đồng hành, hợp tác cùng các doanh nghiệp Pháp, người dân Pháp, nhất là trong suốt giai đoạn ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

{keywords}
 Đại sứ Cộng hòa Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery thay mặt Tổng thống Pháp E. Macron đã trao Huân chương Bắc đẩu bội tinh cho bà Nguyễn Thị Phương Thảo

Huân chương Bắc đẩu bội tinh do Hoàng đế Pháp Napoléon Bonaparte sáng lập là Huân chương cao quý, lâu đời và danh giá bậc nhất của Nhà nước Pháp trao cho những cá nhân, tổ chức có đóng góp đặc biệt. Thành công trong nhiều lĩnh vực từ tài chính, hàng không, bất động sản đến thương mại quốc tế, bà Thảo nhận được nhiều sự cảm phục, ngưỡng mộ.

Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, Hãng hàng không Vietjet thực hiện hàng ngàn chuyến bay giải cứu và cứu trợ, dành tặng hàng triệu khẩu trang y tế cho người dân các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ…

Tại buổi lễ tôn vinh, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng khẳng định: “Sự kiện hôm nay sẽ là một dấu ấn trong mối quan hệ ngoại giao, văn hóa, kinh tế của hai nước. Trước bạn bè thế giới, Việt Nam tự hào vì những giá trị tốt đẹp của một Việt Nam bản lĩnh, phát triển mạnh mẽ mà giới doanh nhân trong đó bà Nguyễn Thị Phương Thảo là một nữ đại diện tiêu biểu đã chung tay gây dựng”.

{keywords}
 Tập đoàn Sovico do bà đứng đầu đã trở thành đối tác chính thức của Liên Hợp Quốc, cùng các tổ chức thành viên như UNESCO, UN Habitas, UNIDO tại Việt Nam và quốc tế...

Trên cương vị là Chủ tịch Tập đoàn Sovico, Tổng Giám đốc Vietjet, bà Nguyễn Thị Phương Thảo đã có những đóng góp đặc biệt trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, hợp tác phát triển, mang tới những dấu ấn mạnh mẽ trong quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và quốc tế.

Tập đoàn Sovico do bà đứng đầu đã trở thành đối tác chính thức của Liên Hợp Quốc, cùng các tổ chức thành viên như UNESCO, UN Habitas, UNIDO tại Việt Nam và quốc tế...

Điều phối viên thường trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam Kamal Malhotra từng chia sẻ: “Với mối quan hệ hợp tác này, Tập đoàn Sovico thể hiện cam kết với sự phát triển bền vững tại Việt Nam cũng như với các nguyên tắc và giá trị của Liên hợp quốc. Chúng tôi hoan nghênh họ trở thành một tập đoàn tiên phong của Việt Nam, đồng thời chào mừng họ trở thành đối tác của Liên Hợp Quốc. Chúng tôi hy vọng Sovico sẽ là tấm gương truyền cảm hứng cho những tập đoàn, doanh nghiệp khác của Việt Nam có hành động thiết thực để cùng nhau hiện thực hóa một tương lai bền vững cho Việt Nam”.

{keywords}
 

Cùng hiện thực hoá những ước mơ tốt đẹp cho xã hội

{keywords}
 

Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Nam, ông Michael Croft đã dành những lời khen ngợi dành cho Tổng Giám đốc Vietjet, “Bà Thảo đã thể hiện rất rõ một tầm nhìn vượt lên trên tư duy về kinh doanh thông thường. Bà hiểu rõ sự kinh doanh tử tế, trách nhiệm doanh nghiệp là nền tảng để tiến xa hơn sức mạnh tài chính. Điều này có lẽ là nhờ sự hiểu biết sâu sắc vai trò của doanh nghiệp trong một xã hội rộng lớn và trái tim nhân hậu bên cạnh tầm nhìn vượt trước của bà.”

Đối diện với thực tế là dịch Covid-19 đang hoành hành, khiến mọi người phải xa cách nhau, trong buổi lễ nhận huân chương, bà Thảo phát biểu: “Cùng nhau, chúng ta hãy cùng nỗ lực đầy lùi covid, để cuộc sống sớm trở lại, cùng nhau phục hồi kinh tế, cải cách giáo dục cho con thơ được đến trường tốt, thay đổi phương thức làm việc trong nền kinh tế số, cùng nhau quan tâm cho y tế và sức khỏe người dân, cho người già hạnh phúc và khỏe mạnh bên con cháu, cho các doanh nghiệp, nhà máy mở cửa, tạo ra thêm việc làm”.

Nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đã truyền cảm hứng cho hơn 30.000 cán bộ công nhân viên tập đoàn Sovico, Vietjet, HDBank và trân trọng dành Huân chương Bắc đẩu bội tinh cho các đồng nghiệp đang miệt mài cống hiến hết mình trong sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động cộng đồng.

Nữ doanh nhân Nguyễn Thị Phương Thảo là một doanh nhân Việt nhận được nhiều danh hiệu trong nước và quốc tế như Nhân vật có ảnh hưởng nhất châu Á trong công tác thiện nguyện, là 1 trong 100 nhân vật làm thay đổi kinh tế châu Á do tạp chí Business Insider Australia bầu chọn, top 100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới, top các nhà lãnh đạo nữ quyền lực nhất châu Á, giải thưởng Nữ doanh nhân xuất sắc nhất tại khu vực ASEAN, CEO của năm 2019 khu vực châu Á -Thái Bình Dương do cộng đồng doanh nhân thế giới bình chọn…Bà cũng được đưa vào đề tài nghiên cứu, giảng dạy của Đại học Harvard - Mỹ.

Xuân Thạch

">

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo cam kết nỗ lực mang lại nhiều giá trị mới

{keywords}

Thiếu niên 17 tuổi chết trong tư thế gục đầu cạnh máy tính, bác sĩ chẩn đoán cậu bị suy tim.

Theo thông tin hàng xóm và người thân cung cấp, cậu là đứa con lớn nhất trong gia đình, người luôn hoàn thành tốt công việc học tập từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, song song với đó, như các bạn đồng trang lứa, cậu cũng là một người nghiện game.

Vào năm cậu lên 11 tuổi, bố mẹ ly hôn, hoàn cảnh gia đình ly tán, cậu trở nên ngỗ nghịch, lười học, cả ngày cắm mặt vào máy tính chơi điện tử. Tốt nghiệp trung học, điểm số của cậu chỉ đủ để đăng ký vào một trường đại học tư để học lấy chứng chỉ nghề.

{keywords}

Do hoàn cảnh gia đình, tâm lý của cậu đã bị ảnh hưởng, dẫn đến chán nản, vùi đầu vào điện tử.

Bố của thiếu niên 17 tuổi đã cảnh báo cậu không nên chơi game quá nhiều để tập trung hơn vào việc học hành nhưng cậu bé vẫn tiếp tục chơi game. Sau khi sự việc đau lòng xảy ra, người bố rất hối hận và cảnh báo các bậc phụ huynh cần phải chú ý hơn đến con cái để chúng không sa ngã vào những trò tiêu khiển.

Nguy cơ bệnh tim mạch tăng cao khi lạm dụng máy tính

Những người dành hơn 4 tiếng mỗi ngày ngồi dán mắt vào màn hình, sẽ làm tăng nguy cơ tử vong do các bệnh lý về tim và động mạch vành lên tới 80%.

{keywords}

Tại Úc, các nhà nghiên cứu đã tiến hành theo dõi 8.800 người lớn - 3.846 nam giới và 4.954 phụ nữ từ 25 tuổi trở lên, trong vòng 6 năm để xem những tác động của truyền hình trên sức khỏe lâu dài của họ. Kết quả cho thấy, cứ mỗi giờ xem tivi, xem máy tính trong ngày làm tăng nguy cơ tử vong do mọi nguyên nhân lên 11%, nguy cơ tử vong vì ung thư lên 9% và nguy cơ tử vong vì bệnh tim lên đế Lưun 18%. 

Bất kỳ hành vi nào liên quan đến việc ít vận động kéo dài, chẳng hạn như ngồi lâu ở văn phòng hoặc ngồi trước máy tính, cũng dẫn đến những rủi ro tương tự. Tất nhiên những rủi ro này không chỉ tác động đến những người béo phì, mà ngay cả với những người có một trọng lượng cơ thể khỏe mạnh, ngồi quá nhiều cũng khiến lượng đường và lượng mỡ trong máu của họ có những biến động xấu.

An An (Dịch theo World of buzz)

Cô gái Vĩnh Phúc từ chối điều trị ung thư để sinh con đầu lòng

Cô gái Vĩnh Phúc từ chối điều trị ung thư để sinh con đầu lòng

- Bác sĩ thông báo khối u kích thước lớn cần phải phẫu thuật và điều trị song chị V. vẫn quyết giữ thai, chấp nhận đau đớn để sinh con.  

">

Thiếu niên 17 tuổi tử vong vì suy tim khi chơi điện tử quá nhiều

友情链接