- Đó là phân tích của TS Nguyễn Việt Cường (hiện làm việc tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong) qua một khảo sát về mức sống của các hộ gia đình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội.

TS Nguyễn Việt Cường đưa ra phân tích của mình về mức chi tiêu cho giải trí của người giàu và nghèo: “Theo dữ liệu từ Khảo sát Mức sống hộ gia đình năm 2016, có câu hỏi về chi tiêu của hộ cho xem phim, ca nhạc và thể thao (số liệu chỉ có tổng mức chi cho các hoạt động này chứ không tách rời được cho xem phim hay ca nhạc, hay thể thao).

Dân số được chia làm 10 nhóm có quy mô bằng nhau theo mức sống từ thấp đến cao (trong đó mức sống được đo bằng chi tiêu bình quân của hộ). Sau đó chúng ta ước lượng mức chi bình quân đầu người cho giải trí của các nhóm hộ này từ 10% dân số nghèo nhất cho tới tới 10% dân số giàu nhất.

Kết quả cho thấy bình quân một hộ nghèo chi có 200 đồng/năm/người cho hoạt động giải trí, còn hộ giàu thì chi bình quân 52,1 nghìn đồng /năm/người. Như vậy số tiền chi cho hoạt động giải trí của nhóm 10% dân số giảu nhất nhiều gấp 255 lần số tiền chi của nhóm 10% dân số nghèo nhất. Tỷ trọng chi cho giải trí trong tổng chi tiêu của hộ giàu cũng gấp 44 lần tỷ trọng này của hộ nghèo.

Điều này cho thấy khách hàng chủ yếu của nhà hát hay rạp chiếu phim không phải người nghèo. Xây thêm các nơi giải trí là làm tăng cung và giảm giá bán, và sẽ có lợi trực tiếp đến người giàu”.

{keywords}
 

Theo TS Nguyễn Việt Cường, cũng có thể trong dài hạn thì lợi nhuận từ hoạt động giải trí sẽ làm tăng trưởng cao hơn và giúp giảm nghèo. Tuy nhiên, theo ông thì việc hỗ trợ người nghèo và xây dựng các công trình giải trí là hai chuyện riêng rẽ và có mục đích khác nhau. “Nếu cần nơi biểu diễn miễn phí hỗ trợ cho người nghèo thì có rất nhiều quảng trường hay địa điểm khác có thể sử dụng”, TS Cường chia sẻ.

Những phân tích của TS Nguyễn Việt Cường nhanh chóng nhận được sự quan tâm, chia sẻ và nhiều bình luận từ cộng đồng. Nhiều người đồng thuận nhưng cũng có một số ý kiến góp ý để phân tích này được bao quát hơn.

Một thành viên góp ý: “Có thể xem xét thêm nhiều yếu tố như người bán rong có thêm địa điểm kinh doanh, người quét rác có thêm việc làm, người trông xe có nhiều cơ hội,...”

Facebooker Giang Thanh Long chia sẻ: “Tuy nhiên cũng có thể phải khai thác thêm nhu cầu. Người nghèo liệu thực sự họ có đến nhà hát ngay cả khi miễn phí? Việc đến hay không đến đôi khi còn phụ thuộc vào nhu cầu thưởng thức chứ không đơn thuần là giá cả”

Thanh Hùng

Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em

Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em

Đó là chia sẻ của TS Nguyễn Việt Cường (hiện làm việc tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong) cùng khảo sát mới đây của mình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội Facebook.

" />

Chi tiêu cho giải trí của người giàu gấp 250 lần người nghèo

Thời sự 2025-01-29 07:16:05 8

- Đó là phân tích của TS Nguyễn Việt Cường (hiện làm việc tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong) qua một khảo sát về mức sống của các hộ gia đình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội.

TS Nguyễn Việt Cường đưa ra phân tích của mình về mức chi tiêu cho giải trí của người giàu và nghèo: “Theêuchogiảitrícủangườigiàugấplầnngườinghèđội hình bayern gặp heidenheimo dữ liệu từ Khảo sát Mức sống hộ gia đình năm 2016, có câu hỏi về chi tiêu của hộ cho xem phim, ca nhạc và thể thao (số liệu chỉ có tổng mức chi cho các hoạt động này chứ không tách rời được cho xem phim hay ca nhạc, hay thể thao).

Dân số được chia làm 10 nhóm có quy mô bằng nhau theo mức sống từ thấp đến cao (trong đó mức sống được đo bằng chi tiêu bình quân của hộ). Sau đó chúng ta ước lượng mức chi bình quân đầu người cho giải trí của các nhóm hộ này từ 10% dân số nghèo nhất cho tới tới 10% dân số giàu nhất.

Kết quả cho thấy bình quân một hộ nghèo chi có 200 đồng/năm/người cho hoạt động giải trí, còn hộ giàu thì chi bình quân 52,1 nghìn đồng /năm/người. Như vậy số tiền chi cho hoạt động giải trí của nhóm 10% dân số giảu nhất nhiều gấp 255 lần số tiền chi của nhóm 10% dân số nghèo nhất. Tỷ trọng chi cho giải trí trong tổng chi tiêu của hộ giàu cũng gấp 44 lần tỷ trọng này của hộ nghèo.

Điều này cho thấy khách hàng chủ yếu của nhà hát hay rạp chiếu phim không phải người nghèo. Xây thêm các nơi giải trí là làm tăng cung và giảm giá bán, và sẽ có lợi trực tiếp đến người giàu”.

{ keywords}
 

Theo TS Nguyễn Việt Cường, cũng có thể trong dài hạn thì lợi nhuận từ hoạt động giải trí sẽ làm tăng trưởng cao hơn và giúp giảm nghèo. Tuy nhiên, theo ông thì việc hỗ trợ người nghèo và xây dựng các công trình giải trí là hai chuyện riêng rẽ và có mục đích khác nhau. “Nếu cần nơi biểu diễn miễn phí hỗ trợ cho người nghèo thì có rất nhiều quảng trường hay địa điểm khác có thể sử dụng”, TS Cường chia sẻ.

Những phân tích của TS Nguyễn Việt Cường nhanh chóng nhận được sự quan tâm, chia sẻ và nhiều bình luận từ cộng đồng. Nhiều người đồng thuận nhưng cũng có một số ý kiến góp ý để phân tích này được bao quát hơn.

Một thành viên góp ý: “Có thể xem xét thêm nhiều yếu tố như người bán rong có thêm địa điểm kinh doanh, người quét rác có thêm việc làm, người trông xe có nhiều cơ hội,...”

Facebooker Giang Thanh Long chia sẻ: “Tuy nhiên cũng có thể phải khai thác thêm nhu cầu. Người nghèo liệu thực sự họ có đến nhà hát ngay cả khi miễn phí? Việc đến hay không đến đôi khi còn phụ thuộc vào nhu cầu thưởng thức chứ không đơn thuần là giá cả”

Thanh Hùng

Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em

Chi tiêu cho đồ cúng gấp gần 8 lần đồ chơi và sách truyện trẻ em

Đó là chia sẻ của TS Nguyễn Việt Cường (hiện làm việc tại Trường ĐH Kinh tế quốc dân và Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong) cùng khảo sát mới đây của mình hiện đang nhận được nhiều sự chú ý trên mạng xã hội Facebook.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/017a399703.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong

Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1

Lạc lối trong thế giới lạnh lẽo của Forever Lost

Louis C.K- Trong cuộc phỏng vấn gần đây của “Tonight Show”, danh hài đã chia sẻ với Jimmy Fallon rằng ông đã chính thức “tuyệt giao” với Internet một tháng trước, và không có kế hoạch sử dụng lại trong tương lai. Louis từng phản đối việc quá phụ thuộc vào điện thoại di động trong cuộc sống hàng ngày vì chúng khiến mọi người trở nên xa cách và thiếu đi sự cảm thông.
12 ngoi sao Hollywood noi khong voi cong nghe hinh anh 2
Christopher Walken- Nam diễn viên nổi tiếng bày tỏ với tạp chí Newsweektrong buổi phỏng vấn ra mắt phim “The Family Fang” rằng mọi chuyện trở nên thật yên bình kể từ ngày ông thôi dùng máy tính. Trước khi bấm mày bất kỳ bộ phim nào, các nhà sản xuất đều phải cho Christopher mượn một chiếc điện thoại “nghe gọi” chỉ để thông báo lịch quay. Thời điểm đóng máy cũng là lúc Chris trả nó lại cho đoàn làm phim.
12 ngoi sao Hollywood noi khong voi cong nghe hinh anh 3
Winona Ryder - Năm 2010, Ryder từng khẳng định trên báo chí rằng cô không bao giờ sử dụng Internet lẫn máy vi tính. Ngôi sao của series “Stranger Things” thậm chí không có cả blog và chỉ dùng điện thoại Black Berry để đọc email cá nhân hàng ngày. Người hâm mộ gần đây bày tỏ sự lo lắng khi Dâu Đen - hãng điện thoại ưa thích của thần tượng đã hết thời, Ryder sẽ xoay sở ra sao?
12 ngoi sao Hollywood noi khong voi cong nghe hinh anh 4
Angelina Jolie- Người phụ nữ quyền lực nhất nhì Hollywood chia sẻ với tờUSA Today việc cô biết tới trang web mua sắm Amazon.com lần đầu vào năm 2011. Ngay lập tức, Jolie bị choáng ngợp bởi những sự lựa chọn phong phú mà trang web này mang lại.
12 ngoi sao Hollywood noi khong voi cong nghe hinh anh 5
Brad Pitt - siêu sao điện ảnh, người gây ra sóng gió gần đây trên khắp các mặt báo cũng là một trong số những người nói không với công nghệ. Ngoài việc xa lạ với Twitter, Pitt còn thẳng thắn thừa nhận không biết dùng cũng như không muốn học cách dùng máy tính.
12 ngoi sao Hollywood noi khong voi cong nghe hinh anh 6
Elton John - Từ gần một thập kỷ trước, Elton John đã mạnh dạn tuyên bố thế giới nên ngưng dùng Internet. Nhạc sĩ đồng tính người Anh cho rằng, thủ phạm khiến thị phần ngành băng đĩa nhạc sụt giảm lúc bấy giờ chính là tốc độ chia sẻ trực tuyến. “Thay vì ngồi nhà viết gõ bàn phím, chúng ta hãy diễu hành trên đường phố và bảy tỏ ý kiến của mình”.
">

12 ngôi sao Hollywood nói không với công nghệ

Sau chiến tranh, Enzo rất khó khăn tìm việc trong lĩnh vực sản xuất xe. Ông từng ứng tuyển vào Fiat nhưng bị từ chối vì hãng này khi đó đang tập trung rất nhiều những cựu binh. Cuối cùng, ông chấp nhận làm việc ở một hãng nhỏ hơn nhiều là Alfa Romeo.

Những năm đầu thập niên 1920, Enzo được nhận vào làm tại Alfa Romeo với tư cách là tay đua xe hơi thể thao. Đồng nghiệp của ông bao gồm cả huyền thoại Tazio Nuvolari trong bức hình dưới đây.

Năm 1929, Enzo thành lập Scuderia Ferrari hoặc tên gọi khác là “Team Ferrari”. Chẳng có công ty nào ở đây cả - Scuderia bao gồm những tay đua tự lái những chiếc xe mà họ đang sở hữu.

Đội đua này lái phần lớn những chiếc xe đua của Alfa Romeo. Năm 1933, họ gần như chính thức trở thành đội đua đại diện của Alfa.

Năm 1937, Enzo  giải tán Scuderia Ferrari và trở thành người đứng đầu bộ phận sản xuất xe đua của Alfa Romeo – Alfa Corse. Tuy nhiên, điều này vẫn không khiến ông cảm thấy thỏa mãn.

Chỉ một tuần sau khi rời khỏi Alfa Corse vào năm 1939, Enzo thành lập Auto Avio Costruziono. AAC 815 là mẫu xe đầu tiên mà Ferrari tự mình cho chế tạo theo ý riêng.

AAC 815 bao gồm 815 mẫu xe được xuất xưởng vào năm 1940. Tuy vậy, chúng không được mang cái tên Ferrari vì hợp đồng thỏa thuận “không cạnh tranh” giữa ông và công ty cũ.

Sau Thế chiến thứ hai, Ferrari gần như ngay lập tức phục hồi sản xuất. Năm 1945, công ty của ông giới thiệu động cơ mới V12 sau này trở thành một trong những biểu tượng của Ferrari.

Năm 1947, Ferrari tung ra mẫu 125. Và sau khi hợp đồng “không cạnh tranh” với Alfa hết hiệu lực, đây là mẫu xe đầu tiên được mang tên Ferrari.

Cuối thập niên 1940, Luigi Chinetti – tay đua nổi tiếng người Ý và khi đó vừa nhập tịch Mỹ - tiếp cận với Ferrari nhằm tìm kiếm tầm nhìn chung về lĩnh vực sản xuất xe thể thao cho công chúng phổ thông.

Ferrari tỏ ý ngần ngại bởi vì mục tiêu chính của công ty ông là chiến thắng những giải đua chuyên nghiệp. Chinetti cũng bắt đầu lái những chiếc xe của Ferrari và chiến thắng nhiều giải đua khắp thế giới.

Những năm đầu thập niên 1950, Luigi Chinetti chính thức mở đại lý xe Ferrari đầu tiên tại Mỹ. Showroom của Chinetti đặt tại Manhattan và sau đó được chuyển đến Connecticut.

Mỹ sau đó trở thành thị trường trọng điểm của Ferrari. Thậm chí cho đến hiện tại, Mỹ vẫn là nơi giúp nhà sản xuất này thu về nhiều tiền nhất. Động thái này mở toang cánh cửa cho hoạt động kinh doanh của Ferrari bùng nổ tại đây. Những mẫu xe huyền thoại như California Spider…

GTO…

…hay Testarossa nhanh chóng được yêu mến rộng rãi.

Ở thập niên 1960, Ferrari khẳng định tầm ảnh hưởng ghê gớm cả trong lẫn ngoài đường đua chuyên nghiệp.

Năm 1963, CEO Henry Ford của hãng Ford muốn mua lại phân khúc xe phổ thông của Ferrari. Tuy nhiên những nổ lực này bất thành.

Sau đó, Ford quyết tâm đánh bại đội đua của Enzo tại 24 Hours of LeMans, giải đua xe thể thao nổi tiếng thế giới.

Nhưng Ferrari đã áp đảo tại cuộc đua đó. Enzo và đội đua của ông thậm chí còn vô địch liên tục trong các năm từ 1960 – 1965.

Năm 1966, Ford tung mẫu GT40 huyền thoại như một lời tuyên chiến với những chiếc xe đua thể thao của Ferrari tại Le Mans.

Henry Ford II đã “báo thù” thành công. Mẫu xe GT40 đã giúp các tay đua của họ giành tuyệt đối cả ba vị trí dẫn đầu, kết thúc “triều đại” áp đảo đường đua này của Ferrari.

Năm 1969, Enzo nhận ra rằng công ty của mình cần phải cải tổ mạnh mẽ. Năm đó, Ferrari bán đi đến 50% các hoạt động kinh doanh của mình cho Fiat, nhà sản xuất từng từ chối “ban phát” công việc thuở mới vào nghề cho Enzo.

Enzo Ferrari qua đời vào năm 1988 ở tuổi 90. Nhưng trước khi ra đi mãi mãi, ông vẫn kịp cho ra đời một mẫu xe kỷ niệm sinh nhật tuổi 40 công ty do chính ông gây dựng nên.

Chiếc F40 hùng mạnh!

Trợ lý lâu năm của Ferrari là Luca di Montezemolo sau đó đảm trách chức Chủ tịch của nhà sản xuất. Dưới sự dẫn dắt của ông, Ferrari dần thay đổi để trở thành thương hiệu nhà sản xuất siêu xe toàn cầu.

Ngày nay, Ferrari bán ra rất nhiều mẫu siêu xe với mức giá từ hàng trăm nghìn USD trở lên.

Và đây là một trong những mẫu xe triệu đô của nhà sản xuất này.

Ferrari còn bán cả quần áo và phụ kiện thời trang.

Công viên chủ đề của nhà sản xuất.

Trong lĩnh vực đua xe thể thao, Ferrari vẫn là một trong những thế lực tại F1. Đội đua của họ đã có đến tám chức vô địch thế giới từ khi Enzo qua đời.

Và phiên IPO thành công rực rỡ tại New York.

">

Ferrari: Cậu bé mê xe thất nghiệp thành người sáng lập công ty xe 10 tỷ USD

友情链接