- Argentina đã may mắn giành 3 điểm trước Chile,ếtquảhôm nay việt nam đá mấy giờ trong trận đấu mà Lionel Messi ghi bàn từ chấm 11m, và liên tục có hành động gây hấn với trọng tài.
- Argentina đã may mắn giành 3 điểm trước Chile,ếtquảhôm nay việt nam đá mấy giờ trong trận đấu mà Lionel Messi ghi bàn từ chấm 11m, và liên tục có hành động gây hấn với trọng tài.
Gia đình hai bên khá giả, kết hôn xong, nhà anh cho hai vợ chồng căn hộ chung cư, còn bố mẹ tôi cho 2 mảnh đất rộng.
Nhờ vậy, cuộc sống kinh tế của tôi khá thoải mái. Tuy nhiên, mẹ chồng và chị chồng có vẻ không hài lòng về tôi.
Ngay từ đầu, họ muốn chồng tôi lấy con vị sếp lớn nhưng anh kiên quyết phản đối.
Có lẽ vì chuyện đó, mối quan hệ của tôi với nhà chồng chẳng mấy khi vui vẻ.
Mỗi lần có giỗ hay lễ Tết tôi đến nhà bố mẹ chồng, họ đều có thái độ dửng dưng, lãnh đạm.
Tôi sinh con đầu lòng, mấy ngày ở viện chỉ ông bà ngoại qua lại chăm sóc, thuốc men. Bên nhà chồng không ai ngó ngàng.
Bao nhiêu dồn nén, tôi tâm sự với chồng. Anh không được câu động viên tử tế, quay ra trách tôi nhỏ nhen, ích kỷ.
Anh cho rằng bà nội lớn tuổi, đi lại khó khăn, chị gái bận rộn. Ở viện có ông bà ngoại chăm, khi nào về nhà bà nội sang chưa muộn.
Nghe chồng nói, tôi tức nghẹn cổ. Suốt 3 tháng ở cữ, vợ chồng tôi lục đục, nảy sinh nhiều mâu thuẫn.
Từ ngày đó, tình cảm giữa tôi và nhà chồng càng thêm xa cách. Tôi hạn chế đến mức thấp nhất việc phải va chạm, gặp gỡ họ. Được thể, mẹ chồng rêu rao con dâu sống dửng dưng, không hiếu lễ nghĩa.
“Không ưa, dưa cũng có dòi” - thuộc nằm lòng câu này nên tôi mặc kệ. Ai thích nói gì thì nói, tôi bỏ ngoài tai.
Nhưng chồng cáu gắt với vợ. Anh bảo tôi hạ tự ái cá nhân xuống, giữ hòa khí trong gia đình.
“Em không làm gì sai. Ngay từ đầu em cũng muốn thuận hòa nhưng chị và mẹ anh năm lần bảy lượt gây khó dễ, tỏ thái độ trước.
Em nhẫn nhịn nhiều quá, chịu làm sao được? Em sang nhà bố mẹ, chưa bao giờ nhận được nụ cười hay lời nói chân thành. Giờ anh muốn thế nào đây?”, tôi đáp trả chồng.
Cuối năm đó, 2 mảnh đất bố mẹ cho tôi làm của hồi môn bất ngờ được nhiều người tìm đến hỏi mua vì địa thế đẹp, nằm sát khu đô thị mới sắp xây dựng. Chồng tôi thấy giá cao, muốn bán lấy tiền đầu tư kinh doanh.
Tôi lưỡng lự, dù sao kinh tế vợ chồng không đến mức thiếu thốn, để đất đó sau này cho 2 đứa con, chẳng mất đi đâu. Còn bán lấy tiền, kinh doanh lỗ - lãi chưa biết thế nào có khi còn mất trắng.
Chẳng ngờ mẹ chồng nghe con trai kể chuyện, bắt taxi đến nhà tôi thuyết phục.
Lâu nay mẹ chồng ghét tôi cả họ ai cũng biết. Tối đó thấy bà đến nhà, tôi khá ngỡ ngàng.
Bà ra sức động viên tôi bán đất, nếu không đầu tư, gửi ngân hàng cũng có lãi.
Cả tháng đó, chị chồng cũng ra sức săn đón, ngọt nhạt mời tôi sang nhà ăn cơm, còn mua quà cáp cho 2 cháu. Chồng tôi cũng không càu nhàu, gắt gỏng với vợ.
Tôi chột dạ nhưng nghĩ chắc họ cũng muốn xóa bỏ hiểu lầm nên không để tâm.
Sau nhiều lần đắn đo, tôi và chồng thống nhất bán đất với giá 5 tỷ. Tôi bàn với chồng sẽ biếu ông bà ngoại 1 tỷ, gửi ngân hàng 2 tỷ, còn 2 tỷ đầu tư đất. Chồng tôi không trả lời, chỉ gật gù.
Thời điểm này, tôi phải đi công tác, mọi giấy tờ tôi ký trước, sau đó người mua sẽ chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng.
Sắp xếp xong xuôi, tôi lên đường sang Nhật. Hai tuần sau trở về, tôi giục chồng ra ngân hàng làm sổ tiết kiệm nhưng anh tìm cớ lẩn tránh.
Tôi nghi ngờ, tự mình kiểm tra mới phát hiện ra, chồng đã bí mật chuyển hết tất cả số tiền đó sang tài khoản ngân hàng của chị gái.
Tôi tức giận, gọi chồng về làm sáng tỏ. Anh thú nhận, chị gái làm ăn bị thua lỗ, nợ nần, cần khoản tiền lớn để cứu công ty.
Thấy vợ chồng em trai có mảnh đất đang lên giá, chị nhỏ to, gạ chồng tôi bán đất, lấy tiền cho mình vay.
Chồng tôi thương chị, tìm cách giục vợ bán đất. Cho rằng mình bị chồng lừa, tôi to tiếng. Anh không nể nang, giơ tay tát vợ.
Giờ hai vợ chồng tôi đang chiến tranh lạnh, tôi rất rối bời. Xin hãy cho tôi lời khuyên!
Tôi khóc ngất khi mẹ chồng vướng vào trò đỏ đen, lợi dụng uy tín con dâu vay mượn tiền bạc trả nợ.
" alt=""/>Tâm sự uất ức của người vợ bị chồng lừa bán đất cho chị gái vayTôi trở về nhà sau 1 tháng đi công tác với rất nhiều quà cho vợ và con trai. Tôi biết, vợ rất nhớ nhung và luôn mong tôi trở về. Tuy nhiên, trong ngày gặp lại, vợ không âu yếm, vồ vập lấy tôi như thường lệ mà tỏ ra lạnh nhạt, thờ ơ với tôi. Tối đến, vợ tôi thậm chí còn đòi ngủ với con trai rồi để tôi ngủ một mình.
Tôi thấy vợ cư xử lạ nên lo lắng, băn khoăn lắm. Trong lúc dạy con học, tôi dò hỏi con trai xem vợ tôi có biểu hiện gì khác lạ khi ở nhà mà không có tôi hay không. Con trai tôi nói không có gì cả.
"À, hôm bố về, con thấy mẹ giặt áo sơ mi cho bố. Chiếc áo sơ mi có vết bẩn gì màu đỏ, mẹ giặt rất kỹ, vừa giặt, mẹ vừa khóc", con trai tôi kể.
Thôi xong, chắc chắn vết son đó là của Hương in lại trong "đêm tội lỗi" đó của tôi và cô ấy. Sau hôm đó, Hương tỏ ra rất vui vẻ và cảm ơn vì tôi đã đón nhận tình cảm của cô ấy. Hương còn đe dọa nếu tôi không chiều lòng, cô ấy sẽ kể hết mọi chuyện cho vợ tôi: "Hôm đó, nếu không có cú điện thoại ấy thì anh đã là của em rồi. Anh đừng có nói rằng việc anh ôm hôn em chỉ vì coi em là bạn bè xã giao", Hương đe dọa.
Mấy hôm nay, vợ tôi vẫn im lặng, vẫn lo cơm nước bình thường và không đả động gì đến chuyện vết son kia khiến tôi hoang mang và lo lắng quá. Không biết tôi nên mở lời trước để giải thích với cô ấy về chuyện vết son hay đợi vợ tôi "khảo mới xưng". Thấy vợ như vậy, tôi đoán rằng có "điềm chẳng lành" và có thể "bão tố" sắp nổi lên trong gia đình tôi rồi.
Tôi từng ngoại tình, phản bội vợ nhưng khi biết cô ấy đang có mối quan hệ "ngoài luồng", tôi lại thấy đau đớn.
" alt=""/>Sau chuyến đi công tác, vợ đòi ngủ riêng, chồng run rẩy khi biết được lý doTiến sĩ Seng Kiong Kok cũng cho hay, bên cạnh việc cho thấy những doanh nghiệp chú trọng đầu tư cho đổi mới sẽ kinh doanh tốt hơn sau giai đoạn Covid-19, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng tỷ lệ các công ty có khả năng mở rộng quy mô đổi mới chỉ là 20%.
Từ góc độ thể chế, điều này đặt ra một câu hỏi đầy thách thức và cần được giải quyết. Dựa trên những nghiên cứu hiện có, có thể xác định ba vấn đề cốt lõi, đó là thiếu văn hóa doanh nghiệp; ít coi trọng hợp tác trong và ngoài doanh nghiệp; và không đánh giá cao và thiếu tuân thủ các mục tiêu của tổ chức.
“Nói một cách đơn giản, doanh nghiệp có chuyên môn và kiến thức kỹ thuật để đổi mới, nhưng họ thiếu năng lực lãnh đạo để điều phối, hướng dẫn và thúc đẩy các nguồn lực này nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp”, Tiến sĩ Seng Kiong Kok lý giải.
Đi tìm câu trả lời về giải pháp ứng phó với vấn đề trên, theo Tiến sĩ Seng Kiong Kok, đội ngũ giảng viên Đại học RMIT Việt Nam đã trò chuyện với các lãnh đạo doanh nghiệp và đối tác trong ngành về mức độ sẵn sàng đổi mới và khả năng mở rộng đổi mới.
Từ đó, các chuyên gia RMIT Việt Nam đã đưa ra khuyến nghị về 4 biện pháp can thiệp tổng quát giúp các doanh nghiệp thu hẹp khoảng cách giữa khoản đầu tư cho đổi mới sáng tạo và giá trị được tạo ra từ đó.
Trước hết, doanh nghiệp cần hướng tầm nhìn ra ngoài nội bộ tổ chức để tìm động lực đổi mới. Việc sử dụng và xây dựng các nguồn lực đổi mới trong nội bộ là điều tốt, song nếu có thể tăng cường những hoạt động này bằng các cơ chế bên ngoài thì đây sẽ là động lực bổ sung để thu hẹp khoảng cách giữa đổi mới và các giá trị tạo ra.
Bên cạnh đó, cần tìm hiểu về cơ cấu tổ chức sẽ giúp xác định cách khai thác những nguồn lực đổi mới có giá trị. Cơ cấu tổ chức ở đây bao gồm các cấu trúc hữu hình như mạng lưới chi nhánh và vị trí địa lý, cũng như các tổ hợp cấu trúc chính trị - xã hội ít hữu hình hơn như hệ thống lãnh đạo và quản trị.
Chú trọng trau dồi và hỗ trợ các nhóm khác nhau trong đội ngũ nhân sự cũng là việc các doanh nghiệp cần lưu tâm. Đổi mới là một quá trình mang tính chất đột phá, đòi hỏi các tổ chức và nhân sự của họ phải hiểu rõ hơn về những vấn đề nhức nhối hiện tại và loại bỏ những lối mòn trong tư duy để tìm ra giải pháp. Một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đổi mới là tạo ra môi trường cho phép các cá nhân sáng tạo và đưa ra ý kiến không đồng thuận, cũng như hỗ trợ họ về mặt tâm lý xã hội khi phải tham gia vào những cuộc thảo luận khó khăn như vậy.
Cuối cùng, cần hiểu rõ hành lang quy định để đảm bảo đổi mới sáng tạo phù hợp với các mục tiêu của tổ chức. Cần lưu ý rằng đổi mới thường chỉ thực sự diễn ra khi doanh nghiệp phải đối mặt với trở ngại, còn hành lang quy định trong và ngoài nước sẽ giúp xác định mức độ đổi mới thể chế.
Tiến sĩ Seng Kiong Kok nhấn mạnh, các biện pháp can thiệp trên không chỉ giúp thu hẹp khoảng cách giữa giá trị tạo ra và hoạt động đổi mới của doanh nghiệp mà còn tác động đến các thế hệ tương lai, đặc biệt là những sinh viên đang học tập hoặc sắp tốt nghiệp và chuẩn bị tham gia vào thị trường lao động.
“Thông điệp chung ở đây là cần quan tâm đến khả năng bổ trợ và khả năng thích ứng của các kỹ năng trong lực lượng lao động nhằm đón đầu những bước chuyển đổi số tiếp theo trong nền kinh tế. Các bộ kỹ năng truyền thống cần được bồi đắp để bắt kịp tốc độ chuyển đổi nhanh chóng như vậy và doanh nghiệp cần nhận thức rõ lợi ích từ các cơ hội hợp tác. Mặc dù doanh nghiệp có thể tự mình đổi mới, nhưng hợp tác sẽ đem lại lợi ích lớn hơn cho cả mặt bằng chung”, Tiến sĩ Seng Kiong Kok chia sẻ thêm.
" alt=""/>Bốn biện pháp giúp doanh nghiệp đổi mới, gia tăng giá trị