"Trung Quốc có hệ thống giáo dục lớn nhất và dân số cũng đông nhất trong nhóm các nước đang phát triển, bởi vậy nếu như Trung Quốc đạt được tiến bộ trong giáo dục  thì thế giới cũng sẽ thay đổi đáng kể" ông Tang Qian nói.

Theo báo cáo được công bố vào thứ 3,  số lượng người trưởng không biết đọc biết viết ở Trung Quốc đứng thứ 8 trong những quốc gia có số lương người mù chữ cao nhất.

Theo báo cáo này thì  khoảng 72 % đối tượng mù chữ là người trưởng thành tập trung ở 10 quốc gia trong tổng số 128 nước.

Phần đông người trưởng thành mù chữ sống ở Nam và Tây Á, tiểu vùng Saharan của Châu Phi và các quốc gia Ả rập.

Theo bộ trưởng Bộ Giáo dục Trung Quốc thì trong mấy năm gần đây, tỷ lệ học sinh, sinh viên bỏ học ở quốc gia này đã giảm đáng kể. Năm 1949, tỷ lệ mù chữ của Trung Quốc là 80% nhưng đến năm 2010, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 3.5%.

Trung Quốc cũng là quốc gia có số lượng dân có trình độ đại học cao nhất thế giới, tăng 265 lần trong vòng 6 thập kỉ qua.

Tuy nhiên, khoảng cách về trình độ giáo dục ở thành thị và nông thôn Trung Quốc đang ngày càng gia tăng, và khiến cho nhiều người Trung Quốc không có cơ hội học tập và phát triển.

Nhiều chuyên gia giáo dục cảnh báo rằng chất lượng giáo dục kém ở nông thôn có thể khiến cho nhiều em học sinh ở đây gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh vào cổng trường đại học.

Chỉ 1/5 sinh viên của các trường đại học hàng đầu Trung Quốc đến từ các vùng nông thôn, theo Viện Nghiên cứu Giáo dục thế kỉ 21.

Tuy nhiên, không có số liệu thống kê chính thức về số lượng sinh viên nông thôn học đại học ở Trung Quốc. “Chính sự đô thị hóa nhanh chóng đã khiến cho việc thu thập số liệu này gặp khó khăn” theo một chuyên gia thống kê của bộ này.


" />

Lo ngại lượng người Trung Quốc trưởng thành mù chữ

Thế giới 2025-01-29 07:26:07 2
Một quan chức cấp cao của tổ chức văn hóa,ạilượngngườiTrungQuốctrưởngthànhmùchữlịch bóng đá u23 khoa học, giáo dục Liên Hợp Quốc UNESCO hôm 1/3 đã phát biểu rằng thế giới đang lo ngại về tỷ lệ mù chữ cao và bất bình đẳng ngày càng gia tăng trong giáo dục Trung Quốc.

"Mặc dù đối tượng biết đọc biết viết ở người trưởng thành ngày càng tăng nhưng Trung Quốc vẫn có số dân mù chữ thuộc loại cao nhất trên thế giới", ông Tang Qian, trợ lý tổng giám đốc về giáo dục của UNESCO phát biểu trong diễn đàn giáo dục diễn ra ở Bắc Kinh ngày 1/3.

"Trung Quốc có hệ thống giáo dục lớn nhất và dân số cũng đông nhất trong nhóm các nước đang phát triển, bởi vậy nếu như Trung Quốc đạt được tiến bộ trong giáo dục  thì thế giới cũng sẽ thay đổi đáng kể" ông Tang Qian nói.

Theo báo cáo được công bố vào thứ 3,  số lượng người trưởng không biết đọc biết viết ở Trung Quốc đứng thứ 8 trong những quốc gia có số lương người mù chữ cao nhất.

Theo báo cáo này thì  khoảng 72 % đối tượng mù chữ là người trưởng thành tập trung ở 10 quốc gia trong tổng số 128 nước.

Phần đông người trưởng thành mù chữ sống ở Nam và Tây Á, tiểu vùng Saharan của Châu Phi và các quốc gia Ả rập.

Theo bộ trưởng Bộ Giáo dục Trung Quốc thì trong mấy năm gần đây, tỷ lệ học sinh, sinh viên bỏ học ở quốc gia này đã giảm đáng kể. Năm 1949, tỷ lệ mù chữ của Trung Quốc là 80% nhưng đến năm 2010, tỷ lệ này giảm xuống chỉ còn 3.5%.

Trung Quốc cũng là quốc gia có số lượng dân có trình độ đại học cao nhất thế giới, tăng 265 lần trong vòng 6 thập kỉ qua.

Tuy nhiên, khoảng cách về trình độ giáo dục ở thành thị và nông thôn Trung Quốc đang ngày càng gia tăng, và khiến cho nhiều người Trung Quốc không có cơ hội học tập và phát triển.

Nhiều chuyên gia giáo dục cảnh báo rằng chất lượng giáo dục kém ở nông thôn có thể khiến cho nhiều em học sinh ở đây gặp nhiều khó khăn khi cạnh tranh vào cổng trường đại học.

Chỉ 1/5 sinh viên của các trường đại học hàng đầu Trung Quốc đến từ các vùng nông thôn, theo Viện Nghiên cứu Giáo dục thế kỉ 21.

Tuy nhiên, không có số liệu thống kê chính thức về số lượng sinh viên nông thôn học đại học ở Trung Quốc. “Chính sự đô thị hóa nhanh chóng đã khiến cho việc thu thập số liệu này gặp khó khăn” theo một chuyên gia thống kê của bộ này.

  • Lưu Ly(Theo China Daily)

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/022d499836.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội

Shopee vấp phải cạnh tranh quyết liệt từ TikTok Shop và các đối thủ khác. (Ảnh: Reuters).

Trong cuộc họp báo cáo kết quả kinh doanh hôm 15/8, Chủ tịch kiêm CEO Sea Forrest Li cho biết bức tranh thương mại điện tử đang trải qua giai đoạn tương tác của người dùng tăng trưởng đa dạng thông qua livestream, short video, tiếp thị liên kết với người có ảnh hưởng.

Theo ông Li, nó mang đến những cơ hội mới để phát triển và lớn mạnh. Xét đến xu hướng và tiến độ tích cực này, Sea đã và sẽ tăng cường đầu tư vào mảng thương mại điện tử của mình tại mọi thị trường, nhưng ông không tiết lộ con số cụ thể.

Shopee đi trước TikTok với tính năng livestream năm 2019. Gần đây, công ty đã làm mới tính năng này để tập trung vào các danh mục hàng hóa như thời trang, sức khỏe và sắc đẹp. Đây cũng là điểm mạnh của TikTok. Ông Li chia sẻ, chiến dịch livestream tại Indonesia tháng trước giúp khối lượng giao dịch tăng 12 lần so với trung bình hằng ngày, trong khi lượng người mua tăng 10 lần.

Giám đốc doanh nghiệp Yanjun Wang cho biết, công ty có lợi thế chuyển đổi đơn hàng hơn nhờ tích hợp dịch vụ logistics và thanh toán.

Tuy nhiên, ông Li cảnh báo đầu tư sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh và có thể dẫn đến lỗ cho Shopee cũng như cả tập đoàn trong khoảng thời gian nhất định. 

Sức nóng cạnh tranh xuất hiện đúng vào thời điểm khó khăn đối với Sea khi nhà đầu tư yêu cầu một hướng đi lợi nhuận rõ ràng sau nhiều năm thua lỗ nặng. Ngay cả khi Shopee được ước tính chiếm gần một nửa thị phần thương mại điện tử Đông Nam Á, công ty cũng ghi nhận tăng trưởng chậm lại sau thời gian bùng nổ dịch Covid-19.

Quý II năm nay, thu nhập ròng của Sea đạt 330 triệu USD, phục hồi từ khoản lỗ 931 triệu USD của một năm trước. Đây là quý thứ ba liên tiếp tập đoàn có lãi. Tuy nhiên, doanh thu chỉ tăng 5,2% lên 3 tỷ USD, chậm hơn đáng kể so với mức tăng hơn 100% trong thời kỳ Covid-19. Chi phí tiếp thị và bán hàng tại mọi bộ phận đều được cắt giảm, còn 493 triệu USD, thấp hơn 49,3% so với cùng kỳ năm 2022.

EBITDA (lợi nhuận trước thuế, khấu hao và lãi vay) điều chỉnh của Shopee đạt 150 triệu USD, cao hơn mức lỗ 648 triệu USD cùng kỳ năm trước. Doanh thu tăng 32,3% lên 2,32 tỷ USD, mức chậm nhất được ghi nhận.

(Theo Nikkei)

Thu 16.000 tỷ, TikTok Shop 'vượt mặt' nhiều sàn thương mại điện tửTikTok Shop đã vươn lên đứng thứ hai về doanh thu trong các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.">

Shopee được ‘tăng lực’ để đấu với TikTok Shop

Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

idc geopolitical shifts reshape semiconductor landscape taiwans foundry assembly and test shares to drop to 43 and 47 respectively in 2027 idc finds 2023 oct f 2.jpg
Thị phần lắp ráp và thử nghiệm bán dẫn toàn cầu.

“Dịch chuyển địa chính trị về cản bản thay đổi cuộc chơi bán dẫn. Dù tác động tức thời có thể chưa rõ ràng, các chiến lược dài hạn đang tập trung nhiều hơn vào khả năng tự lực, an ninh và kiểm soát chuỗi cung ứng. Hoạt động của ngành sẽ chuyển từ hợp tác toàn cầu sang cạnh tranh đa khu vực”, Helen Chiang, trưởng nhóm nghiên cứu châu Á – Thái Bình Dương của IDC, nhận xét.

Trong lĩnh vực lắp ráp và thử nghiệm bán dẫn (OSAT), xét đến tầm ảnh hưởng của địa chính trị, phát triển công nghệvà nhân tài, các nhà sản xuất thiết bị tích hợp (IDM) hàng đầu Mỹ và Trung Quốc đã bắt đầu đầu tư nhiều hơn vào Đông Nam Á. Doanh nghiệp OSAT cũng dần chuyển hướng chú ý từ Trung Quốc sang Đông Nam Á.

IDC dự báo Đông Nam Á sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong thị trường OSAT. Đặc biệt, Việt Nam và Malaysia là các khu vực xứng đáng nhận sự chú ý đặc biệt trong việc phát triển lĩnh vực bán dẫn trong tương lai, khi hai nước có thể chiếm 10% thị phần toàn cầu vào năm 2027.

Trong chuyến thăm Mỹ vừa qua, Thủ tướng Phạm Minh Chínhđã có các buổi làm việc với những tập đoàn hàng đầu lĩnh vực bán dẫn. Nhiều doanh nghiệp bán dẫn Mỹ đánh giá cao tiềm năng phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Việt Nam, trong đó chú ý đến hợp tác phát triển hệ sinh thái công nghiệp bán dẫn, và đặt nhà máy sản xuất tại đây về dài hạn.

Đáp lại, Thủ tướng cho biết, Chính phủ và các bộ ngành sẽ tạo lập môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp nước ngoài đầu tư, hoạt động thuận lợi, ổn định, hiệu quả, bền vững tại Việt Nam.

Đến nay, Việt Nam cũng là điểm hội tụ của nhiều gã khổng lồ trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu như Intel, Samsung và Synopsys.

Địa chính trị làm thay đổi căn bản cuộc chơi bán dẫn

Trong khi đó, IDC nhận định thị phần của Đài Loan trong chuỗi cung ứng sản xuất chip, gồm lĩnh vực đúc chip, lắp ráp và thử nghiệm, sẽ suy giảm trong vài năm tới trong bối cảnh những thay đổi về chính sách bán dẫn và cạnh tranh địa chính trị phức tạp.

idc geopolitical shifts reshape semiconductor landscape taiwans foundry assembly and test shares to drop to 43 and 47 respectively in 2027 idc finds 2023 oct f 1.jpg
Thị phần xưởng đúc chip toàn cầu.

Cụ thể, thị phần của các nhà sản xuất chip Đài Loan trong lĩnh vực đúc sẽ giảm xuống 43% vào năm 2027, từ mức 46% của năm nay. Đối với lĩnh vực OSAT, các chuyên gia ước tính thị phần giảm xuống 47% vào năm 2027 từ mức 51% của năm ngoái.

IDC dự báo thị phần xưởng đúc và trong OSAT của Trung Quốc dự báo lần lượt đạt 29% và 22,4% trong cùng kỳ, tăng 2% và 22,1% so với năm nay. 

Bán dẫn trở thành trung tâm cuộc chiến công nghệ toàn diện giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, với việc Mỹ áp đặt hàng loạt lệnh trừng phạt thương mại nhằm cản trở tham vọng tự chủ công nghệ của Bắc Kinh.

Phân tích từ IDC nhận định nỗ lực tự chủ công nghệ cao của Trung Quốc đã có tiến triển. “Mặc dù Trung Quốc gặp thách thức trong việc phát triển các quy trình sản xuất chip tiên tiến, song những quy trình đã hoàn thiện của nước này phát triển nhanh chóng”, trích báo cáo.

Theo báo cáo của công ty nghiên cứu TrendForce công bố vào tháng 7, các nhà sản xuất chip của Trung Quốc dự kiến sẽ tăng thị phần về công suất sản xuất các tấm wafer 12 inch lên 26% vào năm 2026, tăng từ 24% của năm 2022.

Việt Nam có thể trở thành nguồn cung nhân lực bán dẫn cho công ty Mỹ

Việt Nam có thể trở thành nguồn cung nhân lực bán dẫn cho công ty Mỹ

Việt Nam có thể trở thành nguồn cung nhân lực bán dẫn cho các công ty sản xuất chip tại Mỹ. Dự kiến, đến năm 2030, Việt Nam sẽ đào tạo và cung cấp khoảng 50.000 kỹ sư bán dẫn.">

Việt Nam ngày càng quan trọng trên thị trường lắp ráp và kiểm tra bán dẫn

Buổi gặp mặt cán bộ hưu trí ngành TT&TT khu vực phía Bắc do Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Điểm đặc biệt của buổi gặp mặt cán bộ hưu trí năm nay là thành phần được mở rộng, với sự có có mặt của cán bộ hưu trí ở các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong tất cả các lĩnh vực của ngành, bao gồm cả bưu chính, viễn thông, CNTT, công nghệ số, báo chí xuất bản, thông tin truyền thông, thông tin cơ sở.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng trao đổi với các cán bộ hưu trí của ngành. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Bày tỏ lòng biết ơn với các thế hệ lãnh đạo, cán bộ TT&TT qua các thời kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, buổi gặp mặt là dịp ôn lại những câu chuyện của ngành trong quá khứ, có thêm động lực cho hiện tại và vững tin viết tiếp câu chuyện tương lai.

Tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, truyền thống “nghĩa tình” của ngành TT&TT cũng được lan tỏa trên cả nước, khi năm nay cũng là năm đầu tiên tất cả 63 sở TT&TT tỉnh, thành phố tổ chức gặp mặt cán bộ hưu trí ngành TT&TT trên địa bàn.

Nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện, Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực chia sẻ: "Bộ TT&TT rất chú ý đến truyền thống, thể hiện qua nhiều hoạt động, tiêu biểu như việc xác minh và tổ chức trao bằng “Tổ quốc ghi công” cho gia đình liệt sĩ Trang Hồng Vinh."

Thay mặt đoàn chuyên gia Tổng cục Bưu điện tham gia hỗ trợ nước bạn Campuchia khôi phục hệ thống thông tin liên lạc, ông Mai Liêm Trực đã trao cho Bộ TT&TT để lưu tại phòng Truyền thống bản “Huân chương Sao Vàng” Chủ tịch nước tặng lực lượng chuyên gia Việt Nam giúp Campuchia giai đoạn 1979-1989. 

Đánh giá cao sáng kiến của Bộ TT&TT mời tham gia cuộc gặp mặt nhân ngày truyền thống tất cả cán bộ lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong các lĩnh vực của ngành, ông Mai Liêm Trực cho rằng nhờ vậy ông và các cán bộ hưu trí đã có dịp được gặp gỡ các cộng sự một thời gắn bó.

Ngành TT&TT sẽ là đôi cánh đưa Việt Nam bay lên

Tại buổi gặp mặt, Thứ trưởng Phạm Đức Long, thay mặt lãnh đạo Bộ, báo cáo với các cán bộ hưu trí về tình hình phát triển của ngành trong 7 tháng đầu năm nay và một số nhiệm vụ trọng tâm của năm 2023.

Thứ trưởng Phạm Đức Long báo cáo với các cán bộ hưu trí ngành TT&TT về kết quả hoạt động 7 tháng đầu năm nay. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Khẳng định Bộ TT&TT trong nhiệm kỳ này rất chú trọng việc xây dựng và hoàn thiện thể chế cho tiến trình chuyển đổi số, Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, bên cạnh Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua vào tháng 6, Luật Viễn thông sửa đổi sẽ trình Quốc hội xem xét thông qua trong tháng 10, Bộ TT&TT cũng dự kiến xây dựng các Luật: Báo chí, Xuất bản, Bưu chính; tiếp tục nghiên cứu đề xuất Luật Chính phủ số/Chuyển đổi số.

Một điểm sáng là lao động của ngành TT&TT vẫn có sự tăng trưởng trong 7 tháng qua, cho thấy ngành đang thu hút được nhiều lực lượng lao động tham gia vào phát triển, đóng góp vào công cuộc chuyển đổi sốđất nước.

Nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp đề xuất học cách làm của Israel về chuyển đổi số. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Các cán bộ lão thành của ngành ghi nhận và đánh giá cao những việc Bộ TT&TT đã làm được thời gian qua. “Những việc Bộ TT&TT đã làm rất đáng quý. Qua theo dõi, chúng tôi mừng cho những tiến bộ của ngành. Mong muốn Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tham mưu cho Đảng, Nhà nước làm những việc mà cuộc sống đang rất cần, với mục tiêu rõ, dễ nhớ và dễ làm”, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT Lê Doãn Hợp chia sẻ.

Ông Lê Doãn Hợp cũng lưu ý về một số lĩnh vực: Xuất bản là ngành “chọn chữ”, định hướng văn hóa đọc nên cần làm sao để có nhiều sách hay, nghiên cứu lập quỹ xuất bản để tài trợ cho những tác giả viết hay; Báo chí gói gọn trong 4 chữ “Trung thực, hướng thiện”; Chuyển đổi số nên tập trung làm 3 việc là Chính phủ số, doanh nghiệp số và công dân số.

Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thế Kỷ trao đổi tại cuộc gặp mặt. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Chủ tịch Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương Nguyễn Thế Kỷ nhận xét, hoạt động của ngành, Bộ TT&TT thời gian qua có rất nhiều đổi mới, đặc biệt là từ khi Bộ TT&TT được Đảng, Nhà nước giao trọng trách hướng dẫn, tham mưu, chỉ đạo về chuyển đổi số.

Chuyển đổi số đã đi vào mọi đời sống xã hội. Đi đâu cũng chạm vào công nghệ, kiến thức khoa học công nghệ. Trách nhiệm của Bộ TT&TT sẽ lớn, nặng nề hơn. Hoạt động của Bộ TT&TT đi lên sẽ đẩy đất nước tiến nhanh, sánh với các nước phát triển. “Lĩnh vực xuất bản cũng đã có nhiều đổi mới. Nhiều người dân đã quan tâm đến văn hóa đọc, quý sách và giờ đọc sách không chỉ sách giấy mà cả sách điện tử. Qua sách, qua báo giúp nâng cao dân trí, vì vậy nâng tầm trí tuệ của dân tộc”, ông Nguyễn Thế Kỷ chia sẻ thêm.

Nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực đánh giá thời gian qua Bộ TT&TT đã làm được rất nhiều việc. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Bày tỏ sự ấn tượng với những việc Bộ TT&TT đã làm được, ông Mai Liêm Trực chỉ ra 3 dấu ấn lớn của Bộ, đó là: Thay đổi nhận thức xã hội về chuyển đổi số và cách mạng 4.0 để từ cấp lãnh đạo đến từng người dân đều biết, nói đến chuyển đổi số; Dẫn dắt các doanh nghiệp, địa phương triển khai công cuộc chuyển đổi số thu được những kết quả cụ thể; Làm tốt công tác cán bộ, chọn cán bộ lãnh đạo dựa trên năng lực, công việc và luân chuyển, thay đổi môi trường để thử thách họ.

Nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân Hà Đăng nhấn mạnh đến tinh thần "Trí không hưu" của các cán bộ hưu trí ngành TT&TT. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Là người có nhiều năm gắn bó với lĩnh vực truyền thông thông tin, nguyên Tổng biên tập báo Nhân dân Hà Đăng nhận xét: Qua phát biểu của cán bộ hưu trí ngành TT&TT có thể thấy đây là lực lượng “hưu nhưng trí không hưu, trí vẫn phát triển, vẫn gắn liền với cuộc sống hàng ngày. “Chúng tôi còn sống, làm việc thì còn gắn bó với giới thông tin, truyền thông”, ông Hà Đăng nói.

Trung tướng Hoàng Anh Xuân, nguyên Tổng giám đốc Viettel đề xuất Bộ TT&TT tập trung cho phát triển công nghiệp công nghệ số. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Chia sẻ góc nhìn của người từng dẫn dắt doanh nghiệp lớn trong ngành, Trung tướng Hoàng Anh Xuân, nguyên Tổng giám đốc Viettel cho rằng, Bộ TT&TT nên tập trung phát triển công nghiệp công nghệ số, tham mưu để Nhà nước có chính sách hỗ trợ phát triển ngành này.

Trao đổi với các cán bộ hưu trí, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng một lần nữa nhấn mạnh, ngành TT&TT ngày nay như đôi cánh để đưa Việt Nam bay lên. Báo chí, truyền thông, xuất bản sẽ khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường và biến nó thành sức mạnh tinh thần. Sức mạnh vật chất, chủ yếu là công nghệ số được xác định là động lực chính để Việt Nam trở thành nước phát triển vào năm 2045. “Câu chuyện của thế hệ hôm nay có được viết nên hay không là do sự nỗ lực của toàn ngành trong hiện tại, đặc biệt là khát vọng của thế hệ hiện tại”, Bộ trưởng chỉ rõ.

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng hàn huyên cùng các cán bộ từng lao động, cống hiến tuổi thanh xuân cho sự phát triển của ngành.

Hiện thu nhập trên đầu người của Việt Nam xếp thứ 120 thế giới và các chỉ số xếp hạng quốc tế của chúng ta cơ bản cũng xung quanh 100. Bộ TT&TT đặt mục tiêu đến năm 2025, các lĩnh vực của ngành đều sẽ trong top 50 thế giới. Toàn ngành, Bộ TT&TT cam kết sẽ nỗ lực để thực hiện mục tiêu này. “Về báo chí, thế giới không xếp hạng, nhưng hiện nay câu chuyện chính của báo chí là thực hiện chuyển đổi số để thay đổi cách chúng ta làm báo, vẫn là làm báo nhưng công cụ thay đổi”, Bộ trưởng thông tin thêm.

Hành trình công nhận liệt sĩ cho đồng chí Trang Hồng Vinh làm lay động lòng người“Hành trình 70 năm không mệt mỏi thể hiện tấm lòng của người sống với người đã hy sinh. Tấm lòng nghĩa tình 70 năm ấy làm lay động tất cả chúng ta”.">

Thế hệ đi trước tiếp sức cho ngành TT&TT vững tin viết tiếp câu chuyện tương lai

{keywords} 


Ngoại ngữ (chủ yếu là Tiếng Anh) là môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020. Năm nay do dịch Covid-19, kỳ thi tốt nghiệp được chia làm 2 đợt. Trong đó, đợt 2 là những thí sinh ở các địa phương đang giãn cách xã hội và những thí sinh thuộc diện F1, F2 cả nước.

Trước đó năm 2019, cả nước có 789.435 thí sinh dự thi môn Tiếng Anh.

Điểm trung bình môn Tiếng Anh là 4,36;

Điểm trung vị 4.

Có 542.666 bài thi môn Tiếng Anh dưới điểm trung bình chiếm 68,74%. Môn thi này cũng có 630 bài thi bị điểm liệt (<1). Có 299 bài thi đạt điểm 10

Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất là 3,2.

Trong khi đó, kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, điểm trung bình của môn tiếng Anh  trên cả nước là 3,91 điểm.

Trong tổng 814.779 thí sinh dự thi có  637.335 thí sinh– chiếm 78,22% có điểm dưới trung bình là. Kỳ thi cũng ghi nhận 2.189 thí sinh – chiếm 0,0026% bị điểm liệt.

Điểm số có nhiều thí sinh đạt nhất của môn thi tiếng Anh thi THPT quốc gia 2018 là 3 điểm. Trong khi đó chỉ có 76 thí sinh đạt điểm 10. Số thí sinh đạt từ 9 đến 9,8 điểm là 4.838 thí sinh. Có 732 thí sinh bị điểm 0.

Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19

Bluezone là ứng dụng giúp cảnh báo sớm cho người dùng nếu họ chẳng may từng tiếp xúc với những người bị nhiễm Covid-19.

Để nhận được các cảnh báo từ Bluezone, việc đầu tiên cần làm là tải về và cài đặt ứng dụng này.

Link tải Bluezone trên Android

Link tải Bluezone trên iOS

Sau khi cài đặt, người dùng cần cấp quyền cho ứng dụng Bluezone truy cập vào bộ nhớ và kết nối Bluetooth để nhận được cảnh báo từ ứng dụng.

">

Đáp án môn Tiếng Anh thi tốt nghiệp THPT 2020

友情链接