talksport_com PM TALKSPORT MUFC v Arsenal XI Antony and Casemiro.jpg
Gary Neville cho rằng, MU đã sai lầm khi mua Casemiro và Antony - Ảnh: TalkSport

"Thành tích của đội thực sự tệ, kết quả đáng kinh ngạc khiến vị trí tụt xuống rất thấp. Di sản mà Ten Hag để lại chỉ là hai danh hiệu Carabao và FA Cup.

Công bằng mà nói, việc tuyển dụng đã rất kém cỏi trong chục năm qua. Ten Hag cũng là nạn nhân của điều đó.

Tôi nghĩ nhà cầm quân Hà Lan đã giám sát hai trong số những vụ chuyển nhượng tệ nhất mà MU từng thực hiện, ký ký hợp đồng với Casemiro và Antony.

Họ được đưa về với tổng mức phí gần 150 triệu bảng Anh trong cơn hoảng loạn vì thua Brentford và Brighton.

Tôi hy vọng mình đã sai, và mong Casemiro cùng Antony làm tốt hơn nữa công việc của mình. Nhưng những bản hợp đồng kiểu như vậy khiến MU phải quay lại thị trường chuyển nhượng để ký hợp đồng với cái tên khác, như Manuel Ugarte.

Ban lãnh đạo cũ để lại nỗi thất vọng lớn. Đáng lẽ phải là một lời từ chối khi Antony cùng Casemiro được mua với mức giá và tiền lương cao như thế."

" />

Ten Hag bị chỉ trích vì 2 vụ chuyển nhượng 'sai lầm thế kỷ'

Công nghệ 2025-03-30 03:41:38 93893

Gary Neville cho rằng,ịchỉtríchvìvụchuyểnnhượngsailầmthếkỷlich da banh chính sách chuyển nhượng của MU được gói gọn trong 2 từ 'hoảng loạn'. Quỷ đỏ chi tiêu quá mức và liên tục ký hợp đồng với những cầu thủ mới để bù đắp cho những thất bại.

Ten Hag bị sa thải hồi đầu tuần khi MU đứng thứ 14 trên BXH Premier League, thi đấu bết bát kể từ đầu mùa.

Neville nhấn mạnh, Casemiro và Antony, hai cầu thủ đến năm 2022 có giá 60 triệu bảng và 86 triệu bảng là những bản hợp đồng thất bại.

talksport_com PM TALKSPORT MUFC v Arsenal XI Antony and Casemiro.jpg
Gary Neville cho rằng, MU đã sai lầm khi mua Casemiro và Antony - Ảnh: TalkSport

"Thành tích của đội thực sự tệ, kết quả đáng kinh ngạc khiến vị trí tụt xuống rất thấp. Di sản mà Ten Hag để lại chỉ là hai danh hiệu Carabao và FA Cup.

Công bằng mà nói, việc tuyển dụng đã rất kém cỏi trong chục năm qua. Ten Hag cũng là nạn nhân của điều đó.

Tôi nghĩ nhà cầm quân Hà Lan đã giám sát hai trong số những vụ chuyển nhượng tệ nhất mà MU từng thực hiện, ký ký hợp đồng với Casemiro và Antony.

Họ được đưa về với tổng mức phí gần 150 triệu bảng Anh trong cơn hoảng loạn vì thua Brentford và Brighton.

Tôi hy vọng mình đã sai, và mong Casemiro cùng Antony làm tốt hơn nữa công việc của mình. Nhưng những bản hợp đồng kiểu như vậy khiến MU phải quay lại thị trường chuyển nhượng để ký hợp đồng với cái tên khác, như Manuel Ugarte.

Ban lãnh đạo cũ để lại nỗi thất vọng lớn. Đáng lẽ phải là một lời từ chối khi Antony cùng Casemiro được mua với mức giá và tiền lương cao như thế."

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/024e399099.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Suwon FMC Nữ vs Changnyeong Nữ, 17h00 ngày 27/3: Tìm lại niềm vui

Thanh Thúy 'dọa' chồng ngay trên sóng truyền hình trực tiếp:

Liên Bỉnh Phát, Hoàng Yến Chibi nhận giải Nam, nữ diễn viên chính xuất sắc của phim truyện điện ảnh:

Tối 12/4, lễ trao giải Cánh diều 2018 được diễn ra tại TP.HCM. Sự kiện có sự tham gia của Hội Điện ảnh, nghệ sĩ nổi tiếng trong nước và quốc tế... Cánh diều 2018 là giải thưởng do Hội Điện ảnh Việt Nam tổ chức hàng năm nhằm tôn vinh, khích lệ những tập thể, cá nhân đã đóng góp tài năng, tâm huyết cho sự phát triển của điện ảnh.

Năm nay có 144 tác phẩm ở 7 thể loại: phim tài liệu, khoa học, hoạt hình, phim ngắn, phim truyện truyền hình, công trình nghiên cứu lý luận phê bình điện ảnh… đăng ký dự giải. Trong đó có 13 phim truyền hình, 14 phim điện ảnh, 61 phim tài liệu, 14 phim khoa học, 26 phim ngắn và 2 công trình nghiên cứu. Trong đêm trao giải, BTC sẽ tìm ra chủ nhân 15 hạng mục giải thưởng danh giá.

Ở hạng mục phim truyền hình, có những cái tên gây sốt năm vừa qua như: Cả một đời ân oán, Quỳnh búp bê, Gạo nếp gạo tẻ, Tình khúc bạch dương, Ngày ấy mình đã yêu...

Tuy là bộ phim hot của năm 2018 nhưng "Gạo nếp gạo tẻ" không có mặt trong hạng mục đề cử. Ba đề cử ở hạng mục này gồm: Quỳnh búp bê, Tình khúc bạch dương, Bên kia sông.  Năm nay, BTC trao đồng giải Cánh diều Vàng cho 2 bộ phim Quỳnh búp bê, Bên kia sông.

Nam, nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất của phim truyền hình là Bình An (vai Quang thời trẻ của Tình khúc bạch dương) và Phương Hằng (vai Minh của Gạo nếp gạo tẻ).

{keywords}
Bình An và Thúy Hằng lên nhận giải Nam, nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất của phim truyền hình.

Nam, nữ diễn viên chính xuất sắc nhất phim truyện truyền hình thuộc về Nhan Phúc Vinh (vai Tùng trong Ngày ấy mình đã yêu) và Kim Tuyến (vai Ba Trang trong Mộng phù hoa). Trên sân khấu, Kim Tuyến hạnh phúc gửi lời cảm ơn đến người thầy Đặng Lưu Việt Bảo đã giúp cô có niềm tin vào bản thân để theo con đường diễn xuất. Nữ diễn viên cũng không quên gửi lời cảm ơn đến ê kíp phim Mộng phù hoa.

{keywords}
Nhan Phúc Vinh và Kim Tuyến nhận giải Nam, nữ diễn viên chính xuất sắc nhất phim truyện truyền hình.

Giải thưởng Cánh diều Vàng 2018 thể loại phim ngắn thuộc về phim hoạt hình Mệ A.

Ở thể loại phim tài liệu gồm có các giải thưởng: Phim tài liệu xuất sắc - Hãy nhớ bạn đang sống, Đạo diễn xuất sắc - Đoàn Hồng Lê (phim Hãy nhớ bạn đang sống) , Quay phim xuất sắc: Huỳnh Sĩ Cường (phim Những kẻ mộng mơ)

Phim khoa học xuất sắc gọi tên Trầm cảm sau sinh. Hai đạo diễn của bộ phim - Đỗ Thị Huyền Trang và Trịnh Quang Tùng cũng nhật giải Đạo diễn xuất sắc.

14 bộ phim điện ảnh tranh giải gồm: Mùa viết tình ca, Hồn papa da con gái, Ống kính sát nhân, 100 ngày bên em, Song Lang, Trạng Quỳnh, Siêu sao siêu ngố, Vu quy đại náo, Chàng vợ của em, Tháng năm rực rỡ, Người bất tử, Thạch Thảo, 11 niềm hy vọng, Nơi ta không thuộc về.

Nam, nữ diễn viên phụ xuất sắc của phim truyện điện ảnh thuộc về Hoàng Phi (phim 11 niềm hy vọng) và Thanh Trúc (phim Chàng vợ của em).

Hạnh mục Nam diễn viên xuất sắc của phim truyện điện ảnh gồm 2 đề cử là Trường Giang và Liên Bỉnh Phát. Với vai Dũng 'thiên lôi' trong phim Song Lang, Liên Bỉnh Phát đã nhận giải thưởng này. Vì bận việc cá nhân nên Liên Bỉnh Phát không thể đến nhận giải thưởng.

{keywords}
Với vai diễn trong "Song Lang", Liên Bỉnh Phát đã giành được giải Cánh diều Vàng 2018.

Nữ diễn viên chính xuất sắc của phim truyện điện ảnh thuộc về Hoàng Yến Chibi (vai Hiểu Phương khi nhỏ trong phim Tháng năm rực rỡ). Diễn viên Hồng Ánh trong vai Hiểu Phương khi lớn đã trao giải thưởng này cho nữ diễn viên trẻ.

{keywords}
Hoàng Yến Chibi hạnh phúc ôm chầm lấy diễn viên Hồng Ánh. Cả hai cùng đóng vai Hiểu Phương trong phim "Tháng năm rực rỡ".

Nhạc sĩ xuất sắc của phim truyện điện ảnh: Nhạc sĩ Dương Khắc Linh - phim Trạng Quỳnh.

Giải thưởng Biên kịch xuất sắc phim truyền hình thuộc về Minh Diệu và Ngô Hoàng Giang - phim Bên kia sông.

Biên kịch xuất sắc phim điện ảnh gọi tên Đỗ Đức Thịnh - phim Siêu sao siêu ngố. Vì đang bận quay phim ở ngoài đảo nên diễn viên Thanh Thúy, kiêm Giám đốc sản xuất bộ phim lên nhận giải thay nam đạo diễn. Thanh Thúy hóm hỉnh nhắn nhủ đến chồng: "Anh thấy những cái mà em khó khi anh làm tác giả của bộ phim này thì giờ đã có kết quả rồi đó, cho nên anh hãy liệu hồn, tiếp tục chuẩn bị tinh thần để bị em tra tấn tiếp".

Bên cạnh đó, Thanh Thúy cũng không quên gửi lời cảm ơn đến nghệ sĩ Trường Giang đã thể hiện xuất sắc vai nam chính của bộ phim.

{keywords}
Thanh Thúy thay mặt nhạc sĩ Dương Khắc Linh và đạo diễn Đỗ Đức Thịnh lên nhận giải Cánh diều Vàng 2018 ở hai hạng mục của phim điện ảnh: Nhạc sĩ xuất sắc và Biên kịch xuất sắc.

Ở hạng mục Phim điện ảnh xuất sắc nhất có 3 đề cử: Song Lang, Siêu sao siêu ngố, Chàng vợ của em. Giải Cánh diều Vàng 2018 thuộc về phim Chàng vợ của em. Đạo diễn của bộ phim Charlie Nguyễn cũng nhận giải Đạo diễn xuất sắc nhất.

Lưu Hằng - Minh Đức

Ảnh: Minh Tân

HLV Thần tượng Bolero 'đứng hình' trước cặp đôi cải lương hát 'Hàn Mặc Tử'

HLV Thần tượng Bolero 'đứng hình' trước cặp đôi cải lương hát 'Hàn Mặc Tử'

 - Lựa chọn ca khúc “Hàn Mặc Tử”, cặp đôi Ngân Hà - Như Quỳnh đã “đốn tim” tất cả dàn HLV và đội trưởng bằng giọng hát cao vút nhưng không kém phần ngọt ngào.

">

Vượt qua Trường Giang, Liên Bỉnh phát nhận giải Cánh diều Vàng 2018

Chuyện tình của cặp vợ chồng già qua lời kể của cô con gái khiến cộng đồng mạng xúc động và ngưỡng mộ.

Chia sẻ câu chuyện về bố mẹ mình, Nguyễn Mỹ Hạnh, 26 tuổi (Hoàng Mai, Hà Nội) nói, bố cô ‘nghiện vợ’ theo cách của người già.

Cô kể, bố để ý mẹ từ ngày còn học chung cấp 1, cấp 2. Mẹ cô học giỏi nổi tiếng, còn bố thì đẹp trai nhưng học kém. Học chung từ nhỏ nhưng mãi đến khi học hết cấp 3, bố mẹ cô mới yêu nhau sau nhiều năm bố yêu mẹ đơn phương, theo đuổi và chinh phục.

{keywords}
Câu chuyện tình yêu của ông Nguyễn Văn Huy (SN 1958) và bà Mai Hằng Nga (SN 1961) được cô con gái chia sẻ, gây xúc động cho nhiều người.

‘Ngày ấy mẹ tớ học đại học, còn bố tớ đi bộ đội. Biết mẹ tớ thích hoa lan, mỗi lần về thăm người yêu, bố tớ đều tặng mẹ tớ một cành hoa lan thơm nức.

Sau này khi xây nhà mới, bố tớ đã đặt một cây lan trồng ngoài vườn, ngay cửa sổ phòng ngủ của bố mẹ. Đến giờ là 18 năm, cây to vượt 3 tầng nhà rồi. Cứ mùa hoa nở là sáng bố tớ lên hái, đặt ở bàn cho mẹ tớ mang đi làm hoặc cài lên tóc’.

‘Có lần trời mùa đông, bố tớ về thăm mẹ mà không mặc đủ ấm. Mẹ tớ lấy cho bố cái áo len vàng mặc tạm. Sau mẹ tớ bảo ‘eo ơi cái áo con gái, mặc tạm thôi chứ bố mày đi lên cơ quan cứ mặc suốt’. Bố tớ trả lời ‘đúng là mẹ mày chẳng biết gì. Người ta mặc cái áo đấy là vì nó có hơi ấm của người yêu chứ có phải vì cái áo đẹp đâu’’.

Ở nhà, ‘mẹ chúng mày’ ăn cái gì thì ‘chúng mày’ phải ăn theo cái đó. Mặn nhạt, luộc xào đều theo chế độ ăn của mẹ. ‘Vợ muốn ăn gì là bữa ấy có món đó. Chai nước muối súc miệng và phích nước nóng lúc nào cũng đầy sẵn để riêng phục vụ vợ’ – Hạnh kể về bố.

Tình cảm bố mẹ cô dành cho nhau cũng rất đặc biệt. Bố cô vốn có thói quen ăn uống đúng giờ, mà không ăn đúng giờ sẽ bị tụt huyết áp. Mẹ cô đi làm về muộn, thấy chồng nằm trong giường thì bảo lần sau cứ ăn cơm trước đi, không phải đợi. Nhưng hôm sau mẹ về muộn, các con lại thấy bố nằm giường, nhất quyết chờ mẹ về ăn cơm. Từ đó, mẹ cô tự ý thức về nhà ăn cơm đúng giờ cùng chồng.

Cũng là một thói quen, tối nào ăn uống xong, 2 ông bà cũng đánh cờ tướng với nhau xong mới đi ngủ.

{keywords}
Tình cảm của cặp vợ chồng già khiến nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ.

Không chỉ chu đáo với vợ, bố cô còn có quan điểm cực kỳ tâm lý khi không đặt nặng chuyện con trai, con gái mặc dù ông là con trai trưởng. ‘Mẹ sinh 2 cô con gái. Mẹ động viên bố sinh thêm đứa nữa nhưng bố tớ không chịu. Cuối cùng, mẹ vẫn đẻ thêm đứa út nhưng lại là con gái. Bố bảo, bố rất tự hào về 3 đứa con gái này. Bố chẳng cần con trai. Nếu giờ không có các con với mẹ các con, bố chẳng cần gì hết. Nhà cửa đất đai bố cũng chẳng cần. Bố sống một mình cũng được’.

Hạnh nói, bố mẹ cô yêu thương nhau theo cách của người già, nghĩa là không chỉ chăm sóc mà còn ủng hộ nhau.

Đợt dịch bệnh khiến nhiều người khó khăn về kinh tế, mẹ cô gợi ý hỗ trợ những người đang thuê trọ nhà cô mỗi nhà 10kg gạo từ chính cửa hàng bán gạo của gia đình, kèm thêm chai nước mắm ngon. Bố cô ủng hộ ngay. Ông tự tay chở gạo trên chiếc xe cub 81 vào tận xóm trọ, trao cho từng nhà. Món quà sẽ được ông bà chia sẻ cho các hộ mỗi tháng một lần cho đến khi hết dịch.

{keywords}
Những túi gạo được ông bà chở đến tận xóm trọ để tặng người lao động. 

Chia sẻ về lý do làm từ thiện, cô Mai Hằng Nga (SN 1961) nói: Năm 19 tuổi, tôi đỗ đại học, cũng là năm mẹ tôi mắc bệnh qua đời. Vì là bệnh ung thư nên bao nhiêu tiền của gia đình đã ‘đội nón’ ra đi. Gia đình cũng chỉ là nhân viên nhà nước nên kinh tế gia đình đã khó lại chồng khó.

Hằng ngày, tôi đạp xe đến trường mất khoảng 25 phút. Buổi sáng nhịn, trưa chỉ được nghỉ 1 tiếng để buổi chiều lại học tiếp. Tiền không có vì nhà nghèo, nhịn đói là thường xuyên. Có hôm đói quá, tôi đi ra phố lang thang, trong đầu chỉ có một điều ước: giá có ai cho mình một cái bánh mỳ. Nhưng tất cả chỉ là điều ước thôi, bụng đói vẫn đói. Bởi vậy, bây giờ chỉ nghĩ đến điều đó, tôi rất thương những người khó khăn’.

Mỹ Hạnh bảo, trong thời gian dịch bệnh vừa rồi, mặc dù giá gạo tăng nhưng ông bà bảo nhau quyết không tăng giá, hết hàng thì nghỉ ở nhà. Cô nói, thực sự nể phục đức độ của bố mẹ.

Cô chia sẻ, năm nay 26 tuổi, cô đã chứng kiến nhiều bạn bè kết hôn sớm hơn mình, người hạnh phúc, người giàu có, người thì không... ‘Tớ nhận ra, để tìm được một người ở bên cạnh, khoẻ mạnh không ốm đau, không ai đi sớm bỏ ai lại, cùng nhau chứng kiến con cái trưởng thành và cùng nhau sống tử tế để đức cho con cháu, mới là thứ xa xỉ nhất của đời người’.

Riêng cô chỉ mong tìm được một người yêu thương mình như bố đã yêu mẹ.

{keywords}
'Bó lúa bố mua về bảo con gái cắm lọ, chụp ảnh rồi ghi chú thích 'Hai lúa đổi đời' - từ trồng lúa sang bán gạo' - Mỹ Hạnh chia sẻ về khiếu hài hước của bố. 
Ông lão vô gia cư được vợ chồng bà chủ ở Sài Gòn nhận nuôi

Ông lão vô gia cư được vợ chồng bà chủ ở Sài Gòn nhận nuôi

‘Vợ chồng tôi sẽ để chú làm việc tại cửa hàng, có trả lương và nuôi chú ăn ở. Nếu chú ấy ở đây không thoải mái, vợ chồng tôi sẽ thuê phòng cho chú ở’, chị Ngọc Hân nói.

">

Chuyện tình đẹp của ông chủ xóm trọ và cô gái 'học giỏi nổi tiếng'

{keywords}9 giờ tối, nhiều người vẫn mang đồ đến xin được đưa vào cho con đang cách ly bên trong.

Các chiến sĩ công an, dân quân tự vệ, lực lượng bảo vệ từ ngoài cổng lần lượt kiểm tra từng gói đồ và liên tục nhắc: ‘Mọi người ơi! đừng đưa đồ ăn vào. Trong khu cách ly có đủ đồ ăn rồi nhé. Các cô chú, anh chị cứ đưa đồ ăn vào chúng cháu không nhận đâu’. Tuy nhiên, nhiều ông bố bà mẹ vẫn năn nỉ được đưa đồ ăn cho con.

Ông Hoàng, 66 tuổi, nhà ở gần chợ Bà Chiểu, quận Bình Thạnh. 4 giờ chiều, ông dẫn chiếc xe máy ra để mang đồ dùng cá nhân cho cô con gái học thạc sĩ ở Thượng Hải, Trung Quốc về nước hôm 22/3. Không biết đường đi xuống ký túc xá, ông phải mất hơn 3 giờ di chuyển mới đến nơi.

{keywords}
Một ông bố mang đồ dùng đến cho con.

Đáng lẽ, tết Nguyên Đán vừa qua cô con gái 32 tuổi của ông Hoàng sẽ về nhà đón giao thừa cùng gia đình, nhưng vì dịch bệnh Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc, cô phải ở lại. ‘Chỗ con bé ở không phải tâm dịch, nhưng vợ chồng tôi rất lo, dù con ngày nào cũng gọi về bảo khỏe mạnh’, ông Hoàng bày tỏ.

Ông Hoàng cho biết, khi xuống sân bay Tân Sơn Nhất, con gái ông không mua được sim điện thoại Việt Nam nên không gọi được cho gia đình. Thành ra, con về được hơn một ngày, vợ chồng ông mới đến thăm con. ‘Tôi mang chút đồ dùng cho con và muốn được gặp con bé’, ông Hoàng chia sẻ.

{keywords}
Vì đến không đúng giờ, một người mẹ phải chờ khá lâu mới đưa được đồ vào cho con.

Kế bên, anh Trọng, Quận 7 cũng đưa mì tôm, quạt điện, táo, ít đồ khô và đồ dùng cá nhân cho em gái mới từ Úc về. Theo anh Trọng, đây là các món đồ gia đình chuẩn bị vì có yêu cầu của em gái. Chạy xe từ Quận 7 đến Thủ Đức nhưng đến nơi, không gửi được cho em, anh phải mang về.

Chiều tối, nấu nước gừng, cháo, ít yến chưng xong, chị Phương, 28 tuổi, giáo viên ở Dĩ An, Bình Dương chạy xe mang đến cho bạn trai cũ là bác sĩ đang làm việc ở khu cách ly. ‘Chúng tôi quen nhau hơn một năm thì dừng lại. Hai đứa mới chia tay đây thôi. Giờ, chúng tôi vẫn là bạn’, chị Phương tâm sự.

{keywords}
Không thể gặp được con, nhiều ông bố bà mẹ chỉ biết đứng nhìn vào tòa nhà đang có rất nhiều người cách ly.

Biết anh đến khu cách ly của ký túc xá làm việc từ hôm 21/3, chị vừa thương vừa lo. 

Khi đọc được thông tin, một bác sĩ 29 tuổi, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 ở Đông Anh, Hà Nội dương tính với Covid-19, chị gọi cho anh hỏi thăm thì đầu máy báo bận. Chị quyết định nấu đồ ăn mang đến cho anh tẩm bổ.

Cầm hộp đồ ăn đến cổng khu cách ly, Phương gọi cho bạn trai lần nữa nhưng bên kia máy lại báo bận. 'Chắc anh ấy đang bận lắm. Không biết anh có ăn uống đầy đủ không?’, nữ giáo viên nói rồi quay về.

{keywords}
Nhiều người đứng giữa nắng chờ được tiếp tế cho con.

Trao đổi với VietNamNet, một chiến sĩ công an đang làm nhiệm vụ canh gác ở khu cách ly này cho biết, suốt ba ngày qua họ phải kiểm đồ, vận chuyển đồ từ sáng đến tối vì lượng người đến tiếp tế cho người cách ly nhiều. ‘Giờ cao điểm, rất nhiều người mang đồ đến. Họ đứng kín cả một đoạn đường dài. Có người từ Bến Tre, Tiền Giang, Tây Ninh, Đắk Lắk cũng mang đồ xuống.

Lượng đồ nhiều nên người mang đến phải chờ lâu giữa trời nắng, nhìn rất vất vả và thương. Ở khu cách ly đã có đầy đủ đồ ăn, nước uống, nước rửa tay, sát khuẩn rồi, tôi mong mọi người hãy hạn chế tiếp tế’, chiến sĩ công an bày tỏ.

Tại Hà Nội, chiều 23/03, trong cuộc họp của Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Covid-19 TP Hà Nội với các quận, huyện, xã, phường, Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung đã yêu cầu các đơn vị quản lý không nhận đồ ăn, đồ dùng mà người nhà gửi cho người đang cách ly.

'Các gia đình có thân nhân đi cách ly tập trung thì yên tâm vì đang được phục vụ rất tốt. Không cần phải gửi đồ đạc, đồ ăn. Không nên quá lo lắng, nếu mua đồ ăn mà không được khử khuẩn, rồi đưa vào khu cách ly tập trung thì rất nguy hiểm', ông Chung nói.


Lo ngại dịch Covid-19, bà nội trợ Hà Nội 'bật chế độ' gia đình online

Lo ngại dịch Covid-19, bà nội trợ Hà Nội 'bật chế độ' gia đình online

 Từ ngày xuất hiện các ca dương tính với Covid-19 tại Hà Nội, gia đình chị Hoài đã ‘bật chế độ' online cho cuộc sống của mình.

">

'Đồ ăn trong ký túc xá cách ly có đủ, xin đừng tiếp tế nữa'

Nhận định, soi kèo Independiente Rivadavia vs Racing Club, 07h00 ngày 28/3: Khô hạn bàn thắng

Đàm Vĩnh Hưng tiết lộ “kịch bản” loại Phạm Hà Linh

友情链接