Trong lúc buồn chán, tôi gặp người chồng thứ 2, tưởng rằng tình yêu bền chặt, nhưng rồi cũng tan vỡ sau đó 2 năm. Tôi tưởng như trái tim mình đã khóa chặt. 2 năm sau tôi vẫn sống một mình. Trong một lần, tôi gặp chồng bây giờ, tôi rất e ngại vì qua 2 lần đổ vỡ. Chúng tôi cũng có quãng thời gian hạnh phúc, có một đứa con 4 tuổi. Tuy nhiên đến lúc này, chồng tôi có nhiều thay đổi, tôi không thể chung sống được nữa. Lần thứ 3 này, tôi cứ nghĩ nếu yêu nhau thì chẳng cần đăng ký kết hôn, nên chúng tôi tổ chức mọt bữa tiệc nhỏ và về sống chung như vợ chồng. Nếu như đường ai nấy đi tôi sẽ phải làm gì để giành quyền nuôi con. 

{keywords}
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Chúng tôi rất hiểu và thông cảm với bạn về hoàn cảnh hiện tại. Chúng tôi hiểu rằng bạn đã cố gắng nhưng không thể tiếp tục mối quan hệ này được nữa. 

Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định rất rõ về điều kiện kết hôn. Nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên. 

Theo như bạn hỏi thì trường hợp của bạn là hôn nhân không hợp pháp. Điều 12 quy định về hủy kết hôn trái pháp luật như sau: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ, con khi ly hôn.

Khoản 2 Điều 81 quy định về trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn như sau: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Thông tư 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định: Nếu một hoặc hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có một bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hôn còn bên kia không có yêu cầu thì tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Bạn sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn nên tòa sẽ căn cứ vào quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con khi ly hôn. 

Quyền nuôi con của cha mẹ khôn phụ thuộc vào hôn nhân hợp pháp hay không mà chỉ cần chứng minh cha mẹ ruột của con bạn. Tòa có thể áp dụng các quy định trong việc xác định người trực tiếp nuôi con theo Luật Hôn nhân và gia đình và dựa trên quyền lợi mọi mặt của đứa con. 

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Cặp “ô môi” có thể xin con nuôi không?

Cặp “ô môi” có thể xin con nuôi không?

Chúng tôi là đồng tính nữ, chúng tôi đang sống như một gia đình hạnh phúc. Sau một thời gian gắn bó, chúng tôi cũng muốn có một đứa con để nuôi dưỡng, chăm sóc.

" />

Lấy chồng lần 3 tôi vẫn dại

Nhận định 2025-05-05 13:22:40 644

Trong lúc buồn chán,ấychồnglầntôivẫndạgiá vàng nhẫn hôm nay tôi gặp người chồng thứ 2, tưởng rằng tình yêu bền chặt, nhưng rồi cũng tan vỡ sau đó 2 năm. Tôi tưởng như trái tim mình đã khóa chặt. 2 năm sau tôi vẫn sống một mình. Trong một lần, tôi gặp chồng bây giờ, tôi rất e ngại vì qua 2 lần đổ vỡ. Chúng tôi cũng có quãng thời gian hạnh phúc, có một đứa con 4 tuổi. Tuy nhiên đến lúc này, chồng tôi có nhiều thay đổi, tôi không thể chung sống được nữa. Lần thứ 3 này, tôi cứ nghĩ nếu yêu nhau thì chẳng cần đăng ký kết hôn, nên chúng tôi tổ chức mọt bữa tiệc nhỏ và về sống chung như vợ chồng. Nếu như đường ai nấy đi tôi sẽ phải làm gì để giành quyền nuôi con. 

{ keywords}
Ảnh chỉ mang tính chất minh họa

Chúng tôi rất hiểu và thông cảm với bạn về hoàn cảnh hiện tại. Chúng tôi hiểu rằng bạn đã cố gắng nhưng không thể tiếp tục mối quan hệ này được nữa. 

Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 quy định rất rõ về điều kiện kết hôn. Nam từ 20 tuổi trở lên và nữ từ 18 tuổi trở lên. 

Theo như bạn hỏi thì trường hợp của bạn là hôn nhân không hợp pháp. Điều 12 quy định về hủy kết hôn trái pháp luật như sau: Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ, con được giải quyết theo quy định về quyền, nghĩa vụ của cha mẹ, con khi ly hôn.

Khoản 2 Điều 81 quy định về trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau ly hôn như sau: Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.

Thông tư 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định: Nếu một hoặc hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc có một bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc có một bên yêu cầu ly hôn còn bên kia không có yêu cầu thì tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.

Bạn sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn nên tòa sẽ căn cứ vào quy định quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con khi ly hôn. 

Quyền nuôi con của cha mẹ khôn phụ thuộc vào hôn nhân hợp pháp hay không mà chỉ cần chứng minh cha mẹ ruột của con bạn. Tòa có thể áp dụng các quy định trong việc xác định người trực tiếp nuôi con theo Luật Hôn nhân và gia đình và dựa trên quyền lợi mọi mặt của đứa con. 

Tư vấn bởi luật sư Nguyễn Thị Thanh

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Cặp “ô môi” có thể xin con nuôi không?

Cặp “ô môi” có thể xin con nuôi không?

Chúng tôi là đồng tính nữ, chúng tôi đang sống như một gia đình hạnh phúc. Sau một thời gian gắn bó, chúng tôi cũng muốn có một đứa con để nuôi dưỡng, chăm sóc.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/03c499155.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Newcastle Jets, 14h00 ngày 4/5: Điểm tựa sân nhà

{keywords}Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tăng hoa cho các doanh nghiệp chủ chốt về phát triển hạ tầng số (Ảnh: Lê Anh Dũng).

Tại Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ ba – năm 2021 được tổ chức ngày 11/12, Bộ TT&TT đã công bố lần thứ nhất 35 nền tảng số quốc gia và đại diện cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đã nhận trách nhiệm phát triển các nền tảng chuyển đổi số quốc gia.

Cụ thể, trong đợt đầu tiên Bộ TT&TT công bố các nền tảng số quốc gia, 35 nền tảng được chia thành 6 nhóm gồm: Nhóm nền tảng hạ tầng số; Nhóm nền tảng công nghệ số cốt lõi; Nhóm nền tảng chính phủ số;

Trong nhóm nền tảng hạ tầng số, có 4 nền tảng là nền tảng điện toán đám mây doanh nghiệp (EGC), nền tảng điện toán đám mây Chính phủ (CGC), nền tảng địa chỉ số và nền tảng bản đồ số. Nhóm nền tảng công nghệ số cốt lõi gồm 5 nền tảng trí tuệ nhân tạo, thiết bị IoT, giám sát điều hành an toàn, an ninh mạng - SOC, trợ lý ảo và trung tâm giám sát, điều hành thông minh - IOC.

Bốn nền tảng thuộc nhóm nền tảng chính phủ số gồm: nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu; nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu; nền tảng định danh người dân; và nền tảng khảo sát, thu thập ý kiến người dân.

{keywords}
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn tặng hoa cho các doanh nghiệp chủ trì phát triển nền tảng số lĩnh vực Giáo dục -  Y tế, Văn hóa – Thể thao (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Nhóm nền tảng y tế - giáo dục -  văn hóa – xã hội có tổng cộng 14 nền tảng: Họp trực tuyến thế hệ mới phục vụ Chính phủ, họp trực tuyến thế hệ mới phục vụ cộng đồng, dạy học trực tuyến, học trực tuyến mở - MOOC, đại học số, hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa, quản lý tiêm chủng, hồ sơ sức khỏe điện tử, quản lý trạm y tế, phát thanh số, truyền hình số, bảo tàng số, quản trị và kinh doanh du lịch, mạng xã hội thế hệ mới.

Nhóm nền tảng tài chính - ngân hàng - kinh doanh bao gồm 3 nền tảng hóa đơn điện tử, quản trị tổng thể, kế toán dịch vụ. Với nhóm nền tảng nông nghiệp - giao thông - kho vận - công thương, 5 nền tảng thuộc nhóm gồm có nền tảng dữ liệu số nông nghiệp, nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản, nền tảng sàn thương mại điện tử, nền tảng tối ưu hóa chuỗi cung ứng, nền tảng quản trị và kinh doanh vận tải.

Với từng nền tảng số quốc gia được công bố, nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển và làm chủ các công nghệ lõi để phát triển nền tảng cũng được giao cụ thể cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam giữ vai trò chủ chốt trong thực hiện nhiệm vụ.

Tại sự kiện công bố các nền tảng số quốc gia, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, trong 35 nền tảng số quốc gia vừa được giao cho các doanh nghiệp công nghệ chủ trì phát triển, có những nền tảng số đã cung cấp dịch vụ, nhưng chưa chiếm được thị phần đáng kể; có những nền tảng số đang trong quá trình nghiên cứu, phát triển, chuẩn bị triển khai. Nhưng thời hạn chung, một mốc thời gian chung để công bố, ra mắt, phổ biến sử dụng các nền tảng số quốc gia là 30/6/2022.

“Ngay trong tháng 12/2021, Bộ TT&TT sẽ ban hành Chương trình hành động thúc đẩy phát triển và sử dụng nền tảng số quốc gia, có mục tiêu, chỉ số đánh giá đo lường theo từng tháng, có kế hoạch ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ thúc đẩy cụ thể cùng các bộ, ngành, địa phương. Bộ TT&TT sẽ tiếp tục định kỳ cập nhật, bổ sung, điều chỉnh danh sách nền tảng số quốc gia và tiếp tục công bố trong thời gian tới”, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết.

Vân Anh

Bộ TT&TT đã trình Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số

Bộ TT&TT đã trình Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số

Trong phát biểu tại Vietnam DX Summit 2021, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết, Bộ TT&TT đã trình Chính phủ dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, dự kiến sẽ được phê duyệt trong tháng 12/2021.

">

Bộ TT&TT lần đầu công bố danh sách các nền tảng số quốc gia

{keywords}Bên trong trung tâm lưu chuyển hàng hoá của Amazon.

Amazon Global Selling vừa công bố số liệu kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trên nền tảng Amazon.

Theo đó, báo cáo đánh giá thương mại điện tử xuyên biên giới đang trên đà phát triển trong những năm qua tại Việt Nam. Giãn cách xã hội và hạn chế đi lại do Covid-19 kéo dài đã thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế số, góp phần vào sự phát triển của thương mại điện tử và thương mại điện tử xuyên biên giới.

Tại Việt Nam, xu hướng xuất khẩu trực tuyến đang tăng lên, cùng với đó là sự tăng trưởng về quy mô của các nhà bán hàng. Theo thống kê trong vòng một năm, tính tới hết tháng 8/2021, hàng nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đã bán sản phẩm cho khách hàng trên khắp thế giới tại các cửa hàng của Amazon. Một số doanh nghiệp Việt Nam đạt được thành công về xuất khẩu trên Amazon có thể kể đến Gốm sứ Minh Long, nón bảo hiểm Royal Helmet, Rong Nho Trường Thọ, Hạt điều Lafooco...

Danh mục nhóm sản phẩm bán chạy trên Amazon từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam bao gồm: đồ gia dụng, dụng cụ nhà bếp, tiện ích gia đình, sản phẩm dệt may và sản phẩm chăm sóc sức khoẻ và cá nhân.

Thống kê trong một năm vừa qua cũng cho thấy, gần 7,2 triệu sản phẩm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam được bán cho các khách hàng Amazon trên khắp thế giới (trung bình 14 sản phẩm mỗi phút).

Số lượng sản phẩm được bán bởi các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam trên cửa hàng của Amazon tăng 34% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng doanh nghiệp vượt mốc doanh số 100.000 USD tăng gần 18% so với cùng kỳ năm ngoái.

Riêng lượng doanh nghiệp vượt mốc doanh số 500.000 USD tăng hơn 53%. Không chỉ vậy, số doanh nghiệp vượt mốc 1 triệu USD tăng hơn 40%.

Ngoài số liệu cụ thể như trên, chuyên gia cũng đánh giá tiềm năng phát triển của thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới. Cụ thể, ông Phan Xuân Dũng, Giám đốc Kinh doanh hãng vận chuyển Ninja Van Việt Nam, nhận định việc Việt Nam gia nhập một số hiệp hội toàn cầu và khu vực trong thời gian gần đây tạo cơ sở để hàng Việt được bán ra thế giới.

Song song đó, nhiều đơn vị tư vấn đang nhảy vào giúp hàng hoá sản xuất tại Việt Nam đạt chuẩn, cũng như có kênh tiêu thụ ở nước ngoài.

Đứng ở góc độ đơn vị vận chuyển, ông Dũng cho hay một số doanh nghiệp trong ngành đã chuẩn bị đủ nguồn lực để đưa hàng Việt ra quốc tế và ngược lại.

Dịch Covid-19 không chỉ thúc đẩy bán hàng trực tuyến xuyên biên giới mà cũng giúp thương mại điện tử tại Việt Nam phát triển mạnh. Báo cáo do Google, Temasek và Bain & Company công bố mới đây chỉ rõ số lượng người mới dùng Internet tại Việt Nam đang tăng lên, đồng thời nhận định thương mại điện tử đang là động lực của kinh tế số.

Cụ thể, năm 2021, nhờ sự tăng trưởng 53% của thương mại điện tử so với cùng kỳ năm ngoái, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam dự kiến ​tăng trưởng 31% lên 21 tỷ USD và có khả năng tiếp tục đạt 57 tỷ USD vào năm 2025. Nếu tăng trưởng đều, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam dự kiến ​​đạt 220 tỷ USD tổng giá trị hàng hóa (GMV) vào năm 2030, đứng thứ hai trong khu vực sau Indonesia.

Hải Đăng

Thương mại điện tử trở thành hiện tượng tại Việt Nam và toàn cầu

Thương mại điện tử trở thành hiện tượng tại Việt Nam và toàn cầu

Xu hướng mua sắm trên thương mại điện tử tăng mạnh, trở thành một hiện tượng trên toàn cầu và cả tại Việt Nam.

">

Hàng Việt ngày càng dễ tiếp cận thị trường trực tuyến toàn cầu

{keywords}Nữ quái Hoài "Giám"

Ngày 10/4/2018, Viện Pháp y tâm thần Trung ương cũng kết luận: “Trước, trong, sau khi thực hiện hành vi phạm tội và tại thời điểm giám định, bị can Vũ Thị Thu Hoài mắc bệnh trạng thái loạn thần di chứng và khởi phát muộn do di chứng sử dụng nhiều loại ma túy”.

Để có tiền chơi ma túy, Hoài tham gia rất nhiều đường dây ma túy xuyên quốc gia, nhưng hầu hết với vai trò cửu vạn. Ngoài việc chồng Hoài cũng là tay giang hồ có tiếng, dù đã ly dị, nhưng do rất am hiểu pháp luật, Hoài thường đứng ra tư vấn cho đám tội phạm mỗi khi “dính lưới”, thậm chí đảm nhận việc “chạy án” luôn, nên tiếng tăm của thị ngày càng nổi trong giới giang hồ.

Có những vụ, kẻ chủ mưu chỉ cần chi vài trăm triệu đồng, Hoài đã lo êm xuôi mọi việc, trong khi những mối chạy án khác thường hét giá cả tỷ bạc. Tất nhiên, những kẻ dính vào ma túy như cây kim trong bọc, chẳng chóng thì chày cũng sẽ lộ ra.

Như trường hợp của Phạm Thị Hợp (SN 1977, ngụ số 392 Tô Hiệu, P.Hồ Nam, Q.Lê Chân, TP Hải Phòng), đầu nậu có tiếng tại ngõ đường tàu-một chợ ma túy tương tự “siêu thị trắng” Thanh Nhàn ở Hà Nội là một ví dụ.

Khoảng tháng 4/2017, Hợp được Tuấn “Trạm” đặt hàng mua nửa kg “đá” và 500 viên ma túy tổng hợp nên đã thuê Trần Quang Anh, nhà ở thị trấn An Dương, Hải Phòng đi giao hàng với tiền công 3 triệu đồng. Rất ranh ma, Hợp để “hàng” cùng số tiền công vào giỏ chiếc xe đạp điện rồi dựng sẵn trong ngõ gần nhà thị để Quang Anh qua nhận vận chuyển.

{keywords}
Các đối tượng Phạm Thị Hợp

Chuyến đó, Trần Quang Anh lái xe ô tô đi giao thì bị lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh Hải Dương phát hiện, bắt giữ. Hợp vội vàng đưa vài trăm triệu đồng cho Hoài “Giám”. Sau đó, chỉ có mình Quang Anh bị Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương xử phạt 20 năm tù, hiện vẫn đang chấp hành án tại Trại giam Thủy Nguyên (Hải Phòng).

Nhưng đến đầu tháng 11/2017, Hợp cũng bị lực lượng Biên phòng cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh) bắt khi đang cùng Lê Trung Thành (SN 1977, trú tại phường Hạ Lý, quận Hồng Bàng, Hải Phòng) vận chuyển thuê 8.011 viên ma túy tổng hợp (trọng lượng hơn 2 kg) từ Campuchia về Việt Nam cho một bà trùm tên là Nguyễn Thị Liên. Bị Cục CSĐT tội phạm về ma túy (Bộ Công an) khởi tố điều tra do liên quan đến nhiều vụ mua bán, vận chuyển ma túy khác, Phạm Thị Hợp mới khai ra việc chạy án và vụ việc mới được phục hồi điều tra…

{keywords}
Các đối tượng Phạm Thị Hợp

“Quái chiêu” vận chuyển ma túy

Để bắt Hoài “Giám” về “quy án”, lực lượng Công an TP Hải Phòng đã nhiều lần lên kế hoạch nhưng đều không thành công. Nắm được thông tin Hoài thường xách thuê ma túy cho các đường dây tội phạm, Công an TP Hải Phòng cũng đã tung quân vây bắt, nhưng dường như lần nào Hoài cũng “đánh hơi” thấy, nên chỉ bắt được đống ma túy giả. Cũng bởi vậy mà Hoài càng ngày càng dương dương tự đắc, coi thường pháp luật.

Tuy nhiên, vỏ quýt dày có móng tay nhọn, nửa đêm 19/6/2017, Vũ Thị Thu Hoài đã bị Cục CSĐT tội phạm về ma túy bắt quả tang khi đang cùng Vũ Thị Hải Yến (SN 1995, ngụ P.Thượng Lý, Q.Hồng Bàng, TP Hải Phòng) vận chuyển 4.861 viên ma túy tổng hợp các loại (trọng lượng gần 1,7 kg) và gần 1 kg ma túy đá .

Tại cơ quan CSĐT-Bộ Công an, Hoài “Giám” đã phải cúi đầu nhận tội. Các đối tượng khai nhận, ngày 18/6/2017, Phạm Thị Hợp được Nguyễn Thị Liên thuê vào TP Hồ Chí Minh nhận “hàng” để vận chuyển về Hải Phòng giao cho Liên, nhưng do Hợp bận con nhỏ nên nhờ Hoài “ship” thay. Hợp bảo cháu gái là Vũ Thị Hải Yến đi cùng Hoài. Nhưng vừa bước xuống sân bay Nội Bài, Hoài-Yến đã được “mời” vào phòng y tế để kiểm tra.

Tại đây, Yến tự nguyện lôi 2 túi ma túy giấu trong áo ngực ra giao nộp. Công an cũng kiểm tra, lấy ra 16 túi ma túy tổng hợp nhét trong ruột quả thanh long và 2 túi khác ngụy trang trong hộp bánh pía.

{keywords}
Hình ảnh các đối tượng đang vận chuyển ma túy trong camera theo dõi của cơ quan Công an

Đồng chí Lê Văn Đàm, Phó trưởng Phòng 8, Cục CSĐT tội phạm về ma túy, Bộ Công an-điều tra viên thụ lý chính vụ án cho biết, dù đã bị bắt quả tang vận chuyển ma túy, nhưng việc đấu tranh với nữ quái này hết sức vất vả. Hoài vốn ranh ma, quỷ quyệt nên đều tính toán rất kỹ mọi việc.

Khi nhận lời xách thuê ma túy, Hoài đã chuẩn bị kỹ các chứng cứ ngoại phạm. Trong vụ vận chuyển gần 3 kg ma túy bị bắt quả tang, Hoài không chỉ có cách ngụy trang rất tinh vi bằng cách khoét ruột quả thanh long rồi nhét các túi ma túy vào đó, dùng giấy quấn lại rồi đóng vào thùng carton, số còn thừa giấu trong túi bánh pía và bảo Yến tự nhét vào áo ngực, khi đến sân bay, thị còn mua vé hành lý ký gửi chậm để gửi thùng thanh long có chứa ma túy nhưng lại lấy tên Vũ Thị Hải Yến.

Về tới cơ quan điều tra, Hoài một mực “không biết, không nhớ”, lúc thì tỏ ra đàn anh, đàn chị vênh váo “đấu lý” với cả điều tra viên, lúc lại giả vờ điên, đến mức CQĐT phải trưng cầu giám định của Viện Pháp y tâm thần trung ương.

Khi cơ quan này khẳng định: “Trước, trong, sau khi thực hiện hành vi phạm tội, bệnh ở giai đoạn ổn định. Bị can đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vi”, Hoài lại xin “hợp tác đi bắt đối tượng khác”, mục đích là để thông cung ra ngoài...Nhưng tất cả những chiêu trò tai quái đó đều bị các điều tra viên dày dạn kinh nghiệm lật tẩy.

Giữa tháng 6/2018, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án sang Viện KSND tối cao để chuẩn bị đưa Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Hợp và các đồng phạm ra xét xử trong một ngày gần đây.

Điểm mặt 'đàn em' khét tiếng của trùm ma túy Nguyễn Thanh Tuân

Điểm mặt 'đàn em' khét tiếng của trùm ma túy Nguyễn Thanh Tuân

Trong khi các đàn em lần lượt nhận án tử hình, ông trùm Nguyễn Thanh Tuân vẫn cố thủ trong sào huyệt, điều hành các đường dây ma túy khủng.

">

Chân dung nữ giang hồ mới nổi ở Hải Phòng

Soi kèo góc Real Madrid vs Celta Vigo, 19h00 ngày 4/5

Mỹ và Nhật Bản đang là 2 quốc gia bán iPhone 12 rẻ nhất thế giới. Ảnh: Apple.

Mỹ và Nhật Bản được xem là một trong những nước bán iPhone rẻ nhất thế giới. Năm nay, iPhone 12 phiên bản 64 GB được bán tại Nhật với giá tương đương 814 USD, rẻ hơn 15 USD so với giá ở Mỹ.

Trong khi đó, giá của iPhone 12 64 GB tại Canada là khoảng 856 USD, Hong Kong là 877 USD, Hàn Quốc là 950 USD còn Đức là khoảng 1.026 USD.

Ấn Độ được xem là quốc gia bán iPhone 12 đắt nhất khi tùy chọn 64 GB có giá khoảng 1.088 USD. Tại Việt Nam, các hệ thống lớn cho biết giá chính hãng dự kiến của iPhone 12 64 GB là 25 triệu đồng, tương đương khoảng 1.078 USD, thấp hơn 10 USD so với giá tại Ấn Độ.

iPhone 12 Pro cũng là sản phẩm được bán cùng đợt với iPhone 12. Tại Nhật, thiết bị có giá khởi điểm 1.013 USD. Trong khi đó, giá của máy tại Hàn Quốc là khoảng 1.182 USD, Hong Kong là 1.096 USD còn Đức là khoảng 1.311 USD.

Mua iPhone 12 o dau re nhat the gioi? anh 2

Giá bán của iPhone 12 và 12 Pro tại một số quốc gia.

Giá bán của iPhone 12 Pro phiên bản thấp nhất (128 GB) tại Ấn Độ lên đến 1.633 USD, được xem là đắt nhất thế giới. Trong khi đó, thiết bị có giá chính hãng dự kiến tại Việt Nam là từ 31 triệu đồng, tương đương 1.337 USD.

Đối với iPhone 12 mini và 12 Pro Max, sản phẩm sẽ được lên kệ từ giữa tháng 11. Tại Mỹ, bộ đôi này có giá lần lượt từ 729 USD và 1.099 USD, tại Nhật là 709 - 1.117 USD, Hong Kong là 774 - 1.212 USD, Ấn Độ là 952 - 1.769 USD còn Việt Nam là 949 - 1.466 USD.

Dòng iPhone 12 được Apple thay đổi thiết kế với khung vuông, màn hình phủ ceramic bền hơn, chip xử lý A14 Bionic, màn hình OLED và mạng 5G. Thời gian qua, sản phẩm gây tranh cãi vì không kèm củ sạc và tai nghe trong hộp.

Dù Apple nói động thái trên nhằm bảo vệ môi trường, một số ý kiến cho rằng hãng đang muốn làm giàu từ việc bán phụ kiện và tiết kiệm chi phí vận chuyển hơn là bảo vệ môi trường.

Theo Zing

Mua iPhone 12 tại quốc gia này vẫn được Apple tặng kèm tai nghe

Mua iPhone 12 tại quốc gia này vẫn được Apple tặng kèm tai nghe

Đây là quốc gia mà Apple vẫn tặng kèm tai nghe có dây theo hộp của iPhone 12 vừa ra mắt.

">

Mua iPhone 12 ở đâu rẻ nhất thế giới?

Thường được biết đến như “Google của Hàn Quốc”, Naver ra mắt năm 1999, trực thuộc tập đoàn Naver. Ngoài Naver, tập đoàn Naver còn sở hữu 50% trong Yahoo Nhật Bản và là công ty chủ quản ứng dụng LINE. Chỉ trong vòng 2 năm, Naver đã trở thành một trong ba chân kiềng, bên cạnh Daum và Yahoo để rồi đến năm 2003, họ đã xếp hạng nhất về tìm kiếm Internet.

Đứng sau Naver là một nhóm cựu nhân viên Samsung, hãng công nghệ nổi tiếng nhất Hàn Quốc. Naver là một trong các công cụ tìm kiếm đầu tiên trên thế giới giới thiệu dịch vụ “tìm kiếm toàn diện”, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trên web rồi hiển thị kết quả trên một trang duy nhất.

Chẳng hạn, khi tìm kiếm về biến đổi khí hậu, Naver sẽ tổng hợp và hiển thị các bài báo mới nhất, liên quan nhất từ các trang báo trong, ngoài nước. Có lẽ, tính năng mạnh nhất của Naver, tách biệt hoàn toàn với Google, chính là giao diện được sắp xếp một cách hợp lý, tương tự như một cổng thông tin. So với Google, trang chủ của Naver cho phép người dùng truy cập nhiều dịch vụ trực tuyến một lúc. Nó cũng cung cấp những chủ đề đang nóng trong ngày, cũng như thông tin bên lề. Nó mang cảm giác của Yahoo hơn là Google.

Ngoài ra, Naver còn phục vụ nhiều dịch vụ khác như thanh toán di động, từ điển, dịch thuật, nghe nhạc. Khi bấm vào nút “Xem thêm”, người dùng được dẫn đến nhiều dịch vụ hơn nữa, từ đặt vé máy bay, đặt phòng khách sạn đến mua xe, chỉnh sửa âm thanh, thậm chí cả cơ sở dữ liệu trích dẫn và tạp chí học thuật cho sinh viên.

{keywords}
 

Nói đến học sinh, Naver cũng điều hành Junior Naver, phiên bản dành cho người dùng “nhí”. Đánh bại Yahoo Kids và Daum Kids, Naver Kids hiện là cổng thông tin trực tuyến dành cho trẻ em duy nhất tại Hàn Quốc.

Tóm lại, Naver không chỉ là một công cụ tìm kiếm mà về cơ bản, nó là Reddit, Quora, Apple Pay, YouTube và tất cả dịch vụ Google gộp lại.

Vì sao người Hàn chuộng Naver?

Giao diện của Naver hoạt động như một điểm truy cập duy nhất cho gần như mọi thứ người dùng cần. Điều đó mang đến lợi thế rất lớn cho công cụ tại Hàn Quốc. Bên cạnh đó, Naver chỉ sử dụng tiếng Hàn nên một cách tự nhiên, người Hàn tỏ ra ưa chuộng cỗ máy tìm kiếm “cây nhà lá vườn” này.

Không chỉ điều chỉnh kết quả tìm kiếm theo độ tuổi, giới tính, vị trí của người dùng, một phần đáng kể trên Naver cũng dựa trên nội dung do người dùng sáng tạo. Khi Naver mới thành lập, không có nhiều tên miền Hàn Quốc trên Internet. Đây là động lực để công ty ra mắt “Knowledge iN” năm 2002, một nền tảng hỏi đáp trực tuyến tương tự Yahoo Answers.

Với Knowledge iN, bất kỳ ai cũng có thể đặt câu hỏi về mọi thứ, câu trả lời hữu ích nhất sẽ được nhiều bình chọn nhất hoặc thưởng điểm. Knowledge iN đã giúp Naver mở rộng đáng kể nội dung bằng tiếng Hàn và cuối cùng chặn đứng sự bành trướng của Google. Hiện tại, nền tảng có hơn 459 triệu câu trả lời và hơn 15.000 câu hỏi mỗi ngày.

Theo nghiên cứu của công ty tiếp thị ASK Marketing, tính đến tháng 5/2021, Naver chiếm khoảng 62% thị phần công cụ tìm kiếm tại Hàn Quốc, còn Google xếp thứ hai với 33%. Vài năm gần đây, Google tích cực điều chỉnh dịch vụ nhằm đối đầu trực tiếp với Naver như cải thiện SEO để cung cấp kết quả tìm kiếm tốt hơn. Dù vậy, báo cáo của hãng nghiên cứu Statista chỉ ra tới 93,5% người được hỏi trong nước nói họ vẫn thích dùng Naver hơn khi tìm kiếm thông tin trên mạng.

Ngược lại, Naver không ngủ quên trên chiến thắng mà liên tục nâng cấp sản phẩm và dịch vụ trên cả thị trường trong nước lẫn quốc tế. Tháng 10/2003, Naver giới thiệu Naver Blog, phục vụ như cầu nối giữa người nổi tiếng, doanh nghiệp với khán giả của họ. Người dùng dành khoảng 50% thời gian để đọc blog trên Naver Blog. Các blog thường viết với giọng văn thân thiện, giúp độc giả cảm thấy sự ấm áp của bản thân và chủ nhân blog.

Naver vẫn đang phát triển mạnh mẽ. Gần đây, công ty mua lại nền tảng kể chuyện Wattpad của Mỹ với giá 600 triệu USD và chuẩn bị IPO tại Mỹ. Ngoài ra, Naver còn phát triển công cụ trí tuệ nhân tạo mới để nâng cao kết quả tìm kiếm.

Lời đáp trả của Hàn Quốc trước Google

Bất chấp những nỗ lực nhằm tăng cường sự hiện diện tại Hàn Quốc, dường như Google vẫn chưa thể toại nguyện khi Naver vẫn thống trị thị trường tìm kiếm nước này. Thành công của Naver là do nó được người Hàn xây dựng cho người Hàn.

Theo nhiều nhà phân tích, công nghệ không phải điều duy nhất khiến Naver đạt thành công như vậy. Chìa khóa nằm ở chỗ Naver nắm bắt văn hóa tìm kiếm của khách hàng trong nước một cách nhanh nhạy rồi phản ánh trong kết quả tìm kiếm. Chúng ta dễ dàng hiểu được sức mạnh của Naver trước Google khi thực hiện một tìm kiếm đơn giản. Thực tế, công cụ giới thiệu nhiều loại kết quả tìm kiếm khác nhau trước khi Google Universal Search xuất hiện. Ngay từ lúc ra đời, Naver đã có hơi hướm của một công cụ tìm kiếm xã hội, trong khi Google vẫn loay hoay tìm cách đến đây.

Một điều quan trọng khác là thuật toán của Naver xây dựng xoay quanh ngôn ngữ mẹ đẻ là tiếng Hàn. Nó giúp kết quả trả về chính xác hơn trong nhiều trường hợp do ngữ pháp tiếng Hàn khác với tiếng Anh.

Naver hiện là một phần không thể tách rời trong văn hóa Hàn Quốc. Sau hơn 20 năm thăng trầm, chứng kiến nhiều đối thủ đến rồi lại đi, công ty vẫn đứng vững nhờ không ngừng đổi mới, từ một cổng thông tin tập trung vào công nghệ tìm kiếm cốt lõi đến tái tạo bản thân thành “thế lực” lớn trong kỷ nguyên di động. Dù gần đây, Google, Facebook và YouTube ngày một phổ biến tại đây, họ vẫn xếp sau Naver và các dịch vụ Internet nội địa khác.

Du Lam

">

Ứng dụng nội địa Naver 'đè bẹp' Google tại Hàn Quốc

{keywords}Người dân ở một phường tại TP.HCM được nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm nCoV. Ảnh: Thanh Tùng.

Lực lượng chức năng đã phong tòa chung cư Bellaza, đồng thời khoanh vùng, khử khuẩn và lấy mẫu xét nghiệm với cư dân ở lô E25 của chung cư Bellaza. Ngành y tế thành phố lấy khoảng 1.000 mẫu xét nghiệm sàng lọc nCoV cho cư dân sống tại chung cư.

Từ ngày 18/5 đến nay, TP.HCM ghi nhận 323 ca Covid-19 (đã được Bộ Y tế công bố) ở 3 chuỗi lây nhiễm. Trong đó, ổ dịch liên quan nhóm truyền giáo Phục Hưng được phát hiện từ ngày 26/5 liên tiếp ghi nhận ca dương tính với nCoV. Tính từ ngày 26/5 đến nay, ổ dịch này đã có 289 ca bệnh.

Tại cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 TP.HCM chiều 4/6, ông Nguyễn Tấn Bỉnh, Giám đốc Sở Y tế nhận định tình hình dịch tại thành phố đang chững lại, số ca bệnh đang giảm dần.

Cuối tháng 5, số ca nhiễm tại thành phố lên đến 50 ca một ngày, ngày 1/6 còn 43 ca, ngày 2/6 là 38 ca và ngày 3/6 còn 26 ca. Theo ông Bỉnh, đây là dấu hiệu cho thấy thành phố đã truy vết, khoanh vùng kịp thời.

Giám đốc Sở Y tế thành phố cho biết có thể thời gian tới số ca nhiễm sẽ tăng thêm vì có những ca F1 từng có kết quả xét nghiệm âm tính nhưng nay mới phát bệnh. Tuy nhiên, những trường hợp này đều đã được cách ly từ đầu nên không còn nguy cơ lây lan trong cộng đồng.

HCDC khuyến cáo, người dân tiếp tục thực hiện quy tắc 5K của Bộ Y tế và thành khẩn khai báo y tế để giúp thành phố nhanh chóng kiểm soát dịch bệnh.

Tú Anh

Gò Vấp xét nghiệm nCoV cho người lao động sống ở quận

Gò Vấp xét nghiệm nCoV cho người lao động sống ở quận

Chiều nay, quận Gò Vấp (TP.HCM) lấy mẫu xét nghiệm nCoV cho cán bộ, nhân viên sống trên địa bàn nhưng làm tại các đơn vị có trụ sở ngoài quận. 

">

Hai vợ chồng dương tính với Covid

友情链接