{keywords}Ông Phạm Kim Hùng - Founder & CEO của Base chia sẻ về quá trình phát triển các nền tảng giúp giúp chuyển đổi số doanh nghiệp. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Hùng, sau 4 năm start-up, những vị khách hàng từng hỏi câu hỏi “tại sao" đều đã trở thành khách hàng của Base. Một nửa trong số 100 doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu được bình chọn tại giải thưởng Asean là khách hàng của công ty này.

Kết quả đó đến từ việc Base hiện nắm trong tay các nền tảng mở với 50 ứng dụng chuyên biệt. Đây chính là bộ công cụ giúp số hóa quy trình, nghiệp vụ cho rất nhiều công ty, tổ chức tại Việt Nam. 

Vị chuyên gia này cho rằng, sở dĩ Base vượt qua được những thách thức ngày đầu khởi nghiệp là nhờ việc không bao giờ đánh đổi chất lượng sản phẩm của mình. Song song với đó, giá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này luôn chỉ bằng 1/3 so với thế giới.

{keywords}
Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo CEO của Base, các kỹ sư của Việt Nam có trình độ không thua kém với những đồng nghiệp trên thế giới. Với đam mê và nhiệt huyết, chúng ta có thể tạo ra các sản phẩm để doanh nghiệp, người dùng Việt Nam có thể sử dụng được.

Chúng ta chỉ có thể thuyết phục khách hàng nếu làm ra được những sản phẩm thật, có giá trị, thay vì chỉ đơn thuần hô hào khẩu hiệu Make in Vietnam. Chuyển đổi số là để bất kỳ ai cũng có thể sử dụng được những sản phẩm tốt nhất. Sản phẩm công nghệ tốt chính là điều tạo ra những bước tiến cho chuyển đổi số.

Câu chuyện của Base chính là minh chứng rõ nét cho việc các doanh nghiệp Việt có thể vươn lên nếu có sự tự tin và biết tập trung vào sản phẩm. Đây cũng chính là nguồn năng lượng tích cực cổ vũ cho sự phát triển của các sản phẩm, dịch vụ Make in Vietnam.

Trọng Đạt 

" />

Muốn Make in Vietnam, cần tạo ra sản phẩm thật, giá trị thật

Giải trí 2025-01-29 07:25:43 584

Chia sẻ tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam,ốnMakeinVietnamcầntạorasảnphẩmthậtgiátrịthậtrận đấu aston villa ông Phạm Kim Hùng - Founder & CEO của Base cho biết, doanh nghiệp này từng gặp rất nhiều khó khăn khi bắt đầu phát triển một nền tảng quản trị doanh nghiệp từ năm 2016. 

Ở thời điểm đó, chuyển đổi số vẫn còn là một khái niệm mới với tất cả mọi người. Đó cũng là lý do mà nhiều khách hàng đã hỏi ông rằng tại sao họ lại phải dùng sản phẩm của một start-up chỉ có 5 người và không hề có kinh nghiệm?

Tuy vậy, Base đã vượt qua được khoảng thời gian đó nhờ niềm tin rằng phần mềm sẽ có ở mọi nơi và thay đổi cách các doanh nghiệp làm việc hàng ngày. Công ty này cũng tin rằng, các doanh nghiệp Việt có thể làm ra những sản phẩm tốt nhất cho người Việt Nam.

{ keywords}
Ông Phạm Kim Hùng - Founder & CEO của Base chia sẻ về quá trình phát triển các nền tảng giúp giúp chuyển đổi số doanh nghiệp. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Hùng, sau 4 năm start-up, những vị khách hàng từng hỏi câu hỏi “tại sao" đều đã trở thành khách hàng của Base. Một nửa trong số 100 doanh nghiệp Việt Nam tiêu biểu được bình chọn tại giải thưởng Asean là khách hàng của công ty này.

Kết quả đó đến từ việc Base hiện nắm trong tay các nền tảng mở với 50 ứng dụng chuyên biệt. Đây chính là bộ công cụ giúp số hóa quy trình, nghiệp vụ cho rất nhiều công ty, tổ chức tại Việt Nam. 

Vị chuyên gia này cho rằng, sở dĩ Base vượt qua được những thách thức ngày đầu khởi nghiệp là nhờ việc không bao giờ đánh đổi chất lượng sản phẩm của mình. Song song với đó, giá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp này luôn chỉ bằng 1/3 so với thế giới.

{ keywords}
Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Theo CEO của Base, các kỹ sư của Việt Nam có trình độ không thua kém với những đồng nghiệp trên thế giới. Với đam mê và nhiệt huyết, chúng ta có thể tạo ra các sản phẩm để doanh nghiệp, người dùng Việt Nam có thể sử dụng được.

Chúng ta chỉ có thể thuyết phục khách hàng nếu làm ra được những sản phẩm thật, có giá trị, thay vì chỉ đơn thuần hô hào khẩu hiệu Make in Vietnam. Chuyển đổi số là để bất kỳ ai cũng có thể sử dụng được những sản phẩm tốt nhất. Sản phẩm công nghệ tốt chính là điều tạo ra những bước tiến cho chuyển đổi số.

Câu chuyện của Base chính là minh chứng rõ nét cho việc các doanh nghiệp Việt có thể vươn lên nếu có sự tự tin và biết tập trung vào sản phẩm. Đây cũng chính là nguồn năng lượng tích cực cổ vũ cho sự phát triển của các sản phẩm, dịch vụ Make in Vietnam.

Trọng Đạt 

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/041f499655.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri

wyv6zuio.png
Amazon tăng cường đầu tư cho hạ tầng đám mây tại Đông Nam Á để đáp ứng nhu cầu lưu trữ dữ liệu trong nước. Ảnh: Reuters

AWS cũng công bố hợp tác với chính phủ Singapore, các tổ chức thuộc khu vực công và các doanh nghiệp để giúp tăng tốc ứng dụng AI, AI tạo sinh trong nước.

Theo Giám đốc quốc gia AWS Priscilla Chong, AWS sẽ tăng cường đầu tư cho hạ tầng đám mây tại quốc đảo sư tử từ năm 2024 đến năm 2028 để hỗ trợ nhu cầu khách hàng, giúp củng cố vị thế của Singapore với tư cách bàn đạp đổi mới khu vực hấp dẫn.

Thông báo tại Hội nghị AWS ASEAN tổ chức ở Singapore đánh dấu động thái mới nhất của AWS trong kế hoạch xây dựng hạ tầng AWS khắp Đông Nam Á. Trước đó, “ông lớn” Mỹ tuyên bố đầu tư 5 tỷ USD tại Thái Lan và 6 tỷ USD tại Malaysia.

Chỉ vài ngày trước, CEO Microsoft Satya Nadella thông báo đầu tư dịch vụ đám mây trị giá 2,2 tỷ USD tại Malaysia và 1,7 tỷ USD tại Indonesia trong chuyến công tác ở khu vực.

Với dân số 670 triệu người trẻ và đam mê công nghệ, Đông Nam Á ngày càng thu hút sự chú ý từ các “gã khổng lồ” công nghệ thế giới. Hồi tháng 12/2023, Reuters đưa tin tập đoàn YTL của Malaysia sẽ bắt tay với Nvidia để phát triển hạ tầng AI trong thương vụ 4,3 tỷ USD.

Trong cuộc phỏng vấn với CNBC, Giám đốc công nghệ Amazon Werner Vogels cho biết để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày một tăng đối với lưu trữ dữ liệu trong nước, AWS sẽ mở các khu vực AWS (AWS region) ở Đông Nam Á. Ông nhấn mạnh, các khách hàng – từ startup đến tổ chức chính phủ - tìm cách lưu trữ dữ liệu trong nước để tuân thủ quy định và bảo vệ thông tin có thể xác định danh tính.

Theo báo cáo của hãng nghiên cứu Canalys, AWS vẫn là nhà cung cấp giải pháp đám mây lớn nhất hành tinh. AWS định nghĩa khu vực AWS là vị trí vật lý trên khắp thế giới, nơi phân cụm các trung tâm dữ liệu. Mỗi khu vực AWS bao gồm tối thiểu 3 vùng sẵn sàng (AZ) riêng lẻ, cách ly và tách biệt về mặt vật lý trong một khu vực địa lý, từ đó hỗ trợ chạy các ứng dụng yêu cầu cao, độ trễ thấp cho người dùng cuối.

Hôm 6/5, Bộ trưởng thương mại Malaysia Tengku Zafrul Aziz cho biết Google đã dự định đầu tư tại đây “trong tương lai gần”. Trong khi đó, Indonesia đã mời CEO Huang của Nvidia trở lại lần nữa.

(Theo Reuters, CNBC)

">

Amazon chi gần 9 tỷ USD mở rộng hạ tầng đám mây tại Singapore

Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri

Theo hãng chứng khoán Haitong, sản xuất vi mạch trong nước sẽ phục hồi mạnh mẽ trong năm nay, khi ngành công nghiệp bán dẫn nói chung ngày càng địa phương hóa.

Kết quả nói trên một phần nhờ nhu cầu mạnh mẽ từ các lĩnh vực như xe năng lượng mới. Dữ liệu chính phủ chỉ ra sản lượng xe năng lượng mới của nước này trong cùng kỳ tăng 29,2% lên 2,08 triệu xe, sản lượng smartphone tăng 16,7%.

Những năm gần đây, Trung Quốc tăng cường năng lực sản xuất vi mạch và sản lượng trong ba tháng đầu năm nay tăng gần ba lần so với quý I/2019, khi các nhà máy bán dẫn mọc lên như nấm. Do lệnh cấm vận công nghệ chip tiên tiến của Mỹ, hầu hết các khoản đầu tư mới của đại lục đều tập trung vào chất bán dẫn công nghệ cũ, theo báo cáo của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế. Các nhà nghiên cứu dự đoán “hậu quả khôn lường từ việc Mỹ kiểm soát xuất khẩu công nghệ chip tiên tiến sang Trung Quốc”“có khả năng Trung Quốc thống trị sản xuất chip công nghệ cũ toàn cầu”.

Theo hãng nghiên cứu TrendForce, công suất sản xuất chip công nghệ cũ của Trung Quốc có thể chiếm 39% thị phần toàn cầu vào năm 2027, tăng từ 31% năm 2023.

Trung Quốc đang nỗ lực đạt tự chủ trong các công nghệ cốt lõi, loại bỏ dần các hệ điều hành ngoại ra khỏi cơ quan quân sự và nhà nước, phát động chiến dịch phát triển giải pháp thay thế chip, hệ điều hành, cơ sở dữ liệu và phần mềm nước ngoài. Dù vậy, nước này vẫn phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu chip. Nhập khẩu vi mạch tăng 12,7% lên 121,5 tỷ đơn vị trong quý đầu năm, trong khi xuất khẩu vi mạch tăng 3% lên 62,4 tỷ đơn vị, theo dữ liệu được công bố tuần trước của Tổng cục Hải quan.

Năm ngoái, chất bán dẫn vẫn là mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của đại lục, theo dữ liệu hải quan.

(Theo SCMP)

">

Sản lượng chip Trung Quốc tăng 40% bất chấp Mỹ kìm kẹp

Sau khi phát hiện những biểu hiện lạ của con gái tại trường mầm non thông qua hệ thống camera, chị Thi và gia đình đến kiểm tra thì thấy con gái trên người xuất hiện nhiều vết bầm tím.

Trao đổi với VietNamNet sáng 9/6, chị Tôn Nữ Minh Thi (trú phường Trường An, TP Huế) cho biết con gái chị là cháu Mai T. (gần 2 tuổi) vừa được gia đình gửi tại Trường Mầm non Vico Shool (đường Lê Quang Đạo) gần 1 tuần. Khi mới vào học, cháu T. hòa đồng và chơi vui vẻ với bạn bè.

{keywords}

Trường Mầm non Vico School, nơi cháu T. đang theo học

“Đến khoảng 12h trưa 8/6, thông qua hệ thống camera kết nối giữa nhà trường với phụ huynh, tôi phát hiện con gái có nhiều biểu hiện lạ. Đặc biệt, cháu nhiều lần chạy ra đập cửa lớp học và có biểu hiện khóc thét”, chị Thi cho biết.

Ngay sau đó, chị Thi cùng người nhà đến trường thì phát hiện cháu liên tục khóc thét. Kiểm tra nhanh, gia đình phát hiện trên cánh tay và lưng cháu xuất hiện nhiều vết thâm tím. Chị Thi bày tỏ nghi ngờ rằng những vết thâm tím này là do bé Mai T. bị đánh.

{keywords}

Những vết bầm tím trên tay cháu Mai T. mà theo giải thích của lãnh đạo nhà trường là do bị tay cô giáo đè, nắm quá chặt

Gia đình cháu T. gặp các giáo viên trong lớp để hỏi rõ nguyên nhân nhưng không nhận được câu trả lời thỏa đáng.

Trao đổi với phóng viên, bà Nguyễn Thị Hồng Hà, hiệu trưởng nhà trường cho biết đã nắm được thông tin vụ việc.

Bà Hà chia sẻ, sự việc xảy ra vào khoảng 12h trưa ngày 8/6, tại lớp học Kiti 1 do cô giáo L.T.N và 2 giáo viên khác phụ trách.

“Sau khi nhận được phản ánh của phụ huynh, chúng tôi đã yêu cầu cô N. viết bản tường trình và trực tiếp xem lại camera để xác định nguyên nhân vụ việc” - bà Hà cho biết.

Theo bà Hà, căn cứ vào dữ liệu camera lớp học và bản tường trình của giáo viên  thì “không có chuyện giáo viên có hành vi bạo hành với cháu Mai T.”.

Lúc đó, các giáo viên lớp Kiti 1 đang cho các cháu uống sữa và đi ngủ. Tuy nhiên, cháu Mai T. khóc lóc, không chịu uống sữa nên cô N. có bế lên giường, dùng tay đè lên tay cháu T. để bắt uống sữa. Do cháu T. vùng mạnh nên xảy ra các vết thâm tím trên tay” - bà Hà thông tin.

Bà Hà cũng cho rằng việc xử lí sự việc của cô Nhung là “thiếu khéo léo, chưa linh hoạt”.

Hiện lãnh đạo nhà trường đã có buổi làm việc với phụ huynh cháu Mai T. để có hướng xử lí phù hợp.

Quang Thành

">

Bé 2 tuổi bị cô giáo mầm non “đè” uống sữa khiến tay bầm tím

South China Morning Postdẫn lời cô Liu than thở.

Ro ri thong tin ca nhan anh 1

Tình trạng rò rỉ và đánh cắp thông tin cá nhân tại Trung Quốc ngày càng nghiêm trọng. Ảnh: Getty Images.

Chợ đen dữ liệu khách hàng

Cô Liu không phải người duy nhất gặp rắc rối. Từ các trang web tìm kiếm việc làm kiểm soát thông tin người dùng lỏng lẻo, cho đến những nhân viên trong công ty tiếp tay cho hành vi ăn cắp dữ liệu cá nhân, Trung Quốc đang chật vật với các mối lo ngại về quyền riêng tư dữ liệu. Đáng nói, hoạt động buôn bán thông tin khách hàng phát triển mạnh trong bối cảnh chính quyền Bắc Kinh tìm cách thúc đẩy lĩnh vực kỹ thuật số.

Trung Quốc thiếu luật và quy định cụ thể dành riêng cho việc bảo vệ thông tin cá nhân. Do đó, các cơ quan quản lý của đất nước tỷ dân đang loay hoay để bắt kịp hệ thống mua bán dữ liệu ngày càng tinh vi.

"Chúng tôi phải thừa nhận rằng tình trạng rò rỉ và đánh cắp thông tin cá nhân tại Trung Quốc rất nghiêm trọng", ông Steve Zhao tại công ty luật Gen (có trụ sở ở Bắc Kinh) bình luận.

Ông mô tả thị trường chợ đen dữ liệu khách hàng ở Trung Quốc là một hệ thống chuyên nghiệp, được công nghiệp hóa, kết nối với một loạt hoạt động bất hợp pháp bao gồm lừa đảo, tống tiền và đòi nợ bằng bạo lực.

Ro ri thong tin ca nhan anh 2
Thị trường chợ đen dữ liệu cá nhân ở Trung Quốc ngày càng chuyên nghiệp và gắn với một loạt hoạt động phi pháp. Ảnh: Getty Images.

Hồi năm ngoái, 5 nhân viên tại công ty chuyển phát nhanh Trung Quốc YTO Express bị phát hiện cho một nhóm "môi giới dữ liệu ngầm" thuê tài khoản của công ty với giá 500 NDT/ngày (77 USD/ngày). Hành động khiến thông tin cá nhân của hơn 400.000 người dùng bị lộ, bao gồm tên, địa chỉ, số chứng minh thư nhân dân và số điện thoại.

Những "người môi giới dữ liệu" đã bị bắt giữ sau khi bán thông tin khách hàng cho các kẻ lừa đảo qua điện thoại ở Trung Quốc và Đông Nam Á. Tuy nhiên, đã quá muộn để xóa thông tin của nạn nhân khỏi Internet.

Hồi tháng 3/2020, dữ liệu cá nhân của 538 triệu người dùng mạng xã hội Weibo của Trung Quốc đã bị rò rỉ và rao bán trên web đen, bao gồm số điện thoại, giới tính và địa chỉ.

Tháng 8/2018, Huazhu Hotel Group - một trong những chuỗi khách sạn lớn nhất Trung Quốc - báo cáo rằng thông tin của hơn 130 triệu khách hàng của họ xuất hiện trên một diễn đàn ở web đen.

Rơi vào thế khó

"Chúng ta là một quốc gia đông dân với nền kinh tế kỹ thuật số phát triển mạnh mẽ. Vì vậy, ngành công nghiệp dữ liệu ngầm ảnh hưởng đến lượng lớn thông tin cá nhân", ông Samuel Yang tại công ty luật Anjie bình luận.

Cô Liu, người mua nhà ở Thiên Tân, nghi ngờ công ty môi giới bất động sản đã bán thông tin cá nhân của cô. Nhưng cô Liu không thể làm gì vì thiếu bằng chứng. "Nếu thông tin cá nhân bị lộ không đến từ việc mua nhà, chúng cũng do mua một thứ gì khác. Và các nhân viên bán hàng sẽ không ngừng gọi điện", cô Liu bất bình.

Các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan. Họ vừa phải tăng cường kiểm soát và bảo vệ quyền riêng tư cá nhân, vừa muốn khuyến khích doanh nghiệp tận dụng toàn bộ tiềm năng của dữ liệu.

"Chính phủ Trung Quốc đang chuẩn bị cho một sự thúc đẩy nhằm tạo ra các quy định và chuẩn mực mới. Chúng sẽ hỗ trợ việc mua, bán và lưu thông dữ liệu trong toàn bộ nền kinh tế kỹ thuật số”, bà Kendra Schaefer, Trưởng bộ phận Nghiên cứu Chính sách Công nghệ tại Trivium Trung Quốc, cho biết.

Năm ngoái, chính quyền Trung Quốc đã phát tín hiệu cho thấy dữ liệu sẽ đóng vai trò hàng đầu trong phát triển kinh tế và xã hội của Trung Quốc. Các nhà chức trách xem dữ liệu là một yếu tố sản xuất mới cùng với đất đai, lao động và vốn.

Chính phủ trung ương đã cố gắng tìm cách tạo ra một thị trường dữ liệu đi kèm các quy tắc. Điều đó nhằm đảm bảo việc lưu thông dữ liệu một cách thông suốt và an toàn. Kế hoạch 5 năm lần thứ 14 của Trung Quốc cũng bao gồm triển khai hai đạo luật, Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân (PIPL) và Luật Bảo mật Dữ liệu.

PIPL sẽ giải quyết các vấn đề về quyền riêng tư cá nhân, trong khi Luật Bảo mật Dữ liệu thiết lập những quy tắc xung quanh thị trường dữ liệu và cơ chế cơ bản để quản lý bảo mật dữ liệu.

Ông Yang tại Anjie cho rằng các công ty cần thay đổi biện pháp kiểm soát dữ liệu. Theo dự thảo của PIPL, doanh nghiệp có thể bị phạt tới 50 triệu NDT (7,6 triệu USD) nếu vi phạm.

“Những hình phạt nặng do Luật Bảo vệ Thông tin Cá nhân đề xuất sẽ có tác dụng răn đe lớn đối với các công ty, giúp họ có thêm động lực bảo vệ dữ liệu người dùng", ông nói thêm.

Theo Zing/SCMP

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân

Ngày càng nhiều người dùng Zalo chia sẻ bài đăng liên quan đến tuyên bố về quyền sử dụng dữ liệu cá nhân. Họ không muốn Zalo thu thập hình ảnh, dữ liệu khi sử dụng mạng xã hội này. 

">

Trung Quốc gặp khó với 'chợ đen' mua bán thông tin cá nhân

友情链接