Bài liên quan:
>> Thi viết truyện tranh trên di động
Đêm giao lưu này sẽ được tổ chức vào lúc 19h00 tối nay tại Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam,ưusángtáctruyệlịch thi đấu mu hôm nay 42 Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Bài liên quan:
>> Thi viết truyện tranh trên di động
Đêm giao lưu này sẽ được tổ chức vào lúc 19h00 tối nay tại Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam,ưusángtáctruyệlịch thi đấu mu hôm nay 42 Yết Kiêu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Việc ứng dụng CNTT phục vụ cải cách hành chính góp phần xây dựng một nền hành chính hiện đại hoạt động hiệu lực, hiệu quả, tạo sự đồng thuận của người dân và doanh nghiệp.
Thời gian qua, tỉnh Hà Nam đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo nâng cao hoạt động ứng dụng CNTT trong công tác quản lý, góp phần nâng cao hiệu quả quản trị và hành chính công.
Đặc biệt, Tỉnh ủy Hà Nam đã ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số tỉnh Hà Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; UBND tỉnh xây dựng Đề án Chuyển đổi số tỉnh Hà Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030…
Trên cơ sở đó, các sở, ban, ngành, địa phương đã tập trung chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh lộ trình chuyển đổi số, ứng dụng CNTT trong từng ngành, từng lĩnh vực trên địa bàn tỉnh và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
Đến nay, các sở, ban, ngành và UBND huyện, thị xã, thành phố đều có mạng cục bộ và kết nối internet. Tỷ lệ trung bình máy tính/CBCC từ cấp huyện trở lên đạt 100%. Tỷ lệ trung bình máy tính/CBCC cấp xã là 85%.
Một số phần mềm, cơ sở dữ liệu đã được xây dựng và triển khai, như: Cơ sở dữ liệu đất đai, cơ sở dữ liệu lưu trữ, quản lý các đối tượng người có công, hệ thống thông tin địa lý (GIS), quản lý hộ tịch... Phần mềm Quản lý văn bản và điều hành bảo đảm liên thông 4 cấp chính quyền từ cấp xã đến cấp huyện, tỉnh, trung ương.
Các cơ quan, đơn vị đã ứng dụng phần mềm vào công tác chỉ đạo, điều hành và gửi, nhận văn bản điện tử liên thông giữa các cơ quan, đơn vị.
Hệ thống thư điện tử của tỉnh bảo đảm cung cấp hộp thư điện tử cho CBCC từ cấp tỉnh đến cấp xã. Tỷ lệ CBCC từ cấp huyện trở lên thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử trong công việc là 95%.
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) luôn được coi là nền tảng quan trọng, giải pháp mang tính đột phá để nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), góp phần thực hiện chuyển đổi số trong cải cách hành chính (CCHC).
Xác định đây là yếu tố quan trọng để xây dựng, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, tỉnh Bắc Ninh tích cực chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chính trị; tập trung xây dựng chính quyền điện tử từ tỉnh đến cơ sở dần chuyển sang chính quyền số.
Hiện nay, hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh được kết nối, đồng bộ với Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công các Bộ, ngành và hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu khác như: Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư); Cơ sở dữ liệu quốc gia về Bảo hiểm (BHXH Việt Nam); Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản quy phạm pháp luật (Bộ Tư pháp); Hệ thống cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến (Bộ Tư pháp)…
Trên hệ thống thông tin giải quyết TTHC của tỉnh hiện cung cấp 1.790 dịch vụ công trực tuyến một phần và dịch vụ công trực tuyến toàn trình theo quy định tại Nghị định số 42/2022/NĐ-CP ngày 24/06/2022 của Chính phủ, qua đó tạo điều kiện, phục vụ người dân và doanh nghiệp thực hiện nộp hồ sơ trực tuyến thuận lợi nhanh chóng.
Trong 9 tháng đầu năm 2023, tỷ lệ DVC trực tuyến toàn trình trên hệ thống của tỉnh là 35,52% và trên Cổng dịch vụ công Quốc gia là hơn 36%; tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến toàn tỉnh là 38,87%, trong đó: tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến cấp tỉnh là 58,01%; tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến cấp huyện (bao gồm cả cấp xã) là 30,42%; tổng số PAKN được tiếp nhận trên thiết bị di động là 2.137, tổng số PAKN đã xử lý là 1.963, đạt 91,9%.
Quang Phong và nhóm PV, BTV">Toàn bộ số tiền này, quy thành 400 suất điều trị hậu Covid-19 cho các hoàn cảnh khó khăn tại quận 4, TP.HCM. Chương trình thiện nguyện này sẽ được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 4 TP.HCM, Hội từ thiện chùa Tường Nguyên và Bệnh viện Bình Dân kết hợp thực hiện.
Phát biểu tại sự kiện tiếp nhận số tiền từ thiện từ quỹ 1988Dragon, đại đức Thích Minh Phú - Phó Trưởng ban kiêm Chánh Thư ký Ban Từ thiện xã hội TP.HCM, Chủ nhiệm Hội Từ thiện Tường Nguyên - bày tỏ sự cảm kích trước hành động ý nghĩa của siêu mẫu Vĩnh Thụy dành cho những bà con đang gồng mình vì hậu quả của Covid-19.
Với sự phát tâm của Vĩnh Thụy cũng như quỹ từ thiện 1988Dragon, chương trình điều trị - tầm soát các di chứng hậu Covid-19 cho bà con dân nghèo sẽ lần đầu tiên được tổ chức tại quận 4. Đại đức mong chương trình thành công, từ đó lan tỏa khắp cả nước để nhiều bệnh nhân chịu di chứng nặng nề vì Covid-19sẽ được dang tay cứu giúp.
Đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận 4 phát biểu, Covid-19 để lại hậu quả nặng nề không chỉ kinh tế, đời sống mà còn sức khỏe của nhiều người. Chương trình khám, chữa bệnh do Vĩnh Thụy và quỹ 1988Dragon tài trợ có ý nghĩa lớn, giúp người dân kịp thời phát hiện, điều trị và tầm soát các di chứng hậu Covid-19, từ đó chăm lo tốt hơn cho đời sống của nhân dân.
"Hai năm qua chúng ta phải đối diện với con sóng vô cùng lớn và đau thương do đại dịch Covid-19 gây ra. Dù đại dịch đã đi qua nhưng di chứng của nó vẫn còn, nhiều người không còn khả năng lao động như trước và tinh thần cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhìn các cô chú ho nhưng vẫn phải đi làm kiếm sống qua ngày, tôi thương vô cùng. Tôi biết nhiều người nghèo không đủ điều kiện khám sức khỏe và điều trị kịp thời nên khó khăn chồng chất khó khăn. Do đó tôi muốn đồng hành, đóng góp để các cô chú được thăm khám sức khỏe hậu Covid-19 một cách thuận tiện nhất”, Vĩnh Thụy nói.
Sau hoạt động bán đấu giá, Vĩnh Thụy vẫn duy trì quỹ từ thiện 1988Dragon trên nền tảng Blockchain để các mạnh thường quân có thể tiếp tục quyên góp cho chương trình khám chữa bệnh hậu Covid-19. Theo đó, bất kỳ khi nào tác phẩm của anh có phát sinh giao dịch trao đổi, chuyển nhượng trên nền tảng Blockchain thì một phần phí bản quyền sẽ được đóng góp cho quỹ từ thiện. Quỹ này có một địa chỉ ví điện tử Blockchain công khai trên website của 1988Dragon và bất kỳ ai trên thế giới cũng có thể kiểm tra biến động số dư cũng như nguồn tiền gửi đến.
Giữa tháng 4/2022, Vĩnh Thụy công bố thông tin chuẩn bị ra mắt bộ sưu tập NFT mang tên 1988Dragon, trong đó 1988 là năm sinh và cũng là con số may mắn của anh. Dragon (rồng) là chủ đề của các NFT mà Vĩnh Thụy cùng êkíp xây dựng và phát triển sau hơn 1 năm nghiên cứu.
Vĩnh Thụy là nghệ sĩ Việt thứ hai tiếp cận thị trường NFT. Hồi đầu năm, rapper BinZ phát hành bộ sưu tập NFT cho ca khúc mới Don't Break My Heart.Tại nước ngoài, nhiều ngôi sao thử sức ở lĩnh vực này như: Châu Kiệt Luân, Paris Hilton, Snoop Dogg, Shawn Mendes, Grimes...
Mai Linh
">